1.1. Cơ sở lý thuyết
1.1.1. Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết
Văn hoc dan gian và văn học viết có môi tương tác từ xa xưa, trong suốt quá trình phát triển nó không hè tách rời mà tiếp biến, hỗ trợ lẫn nhau. Ta dễ dang bat gặp dau ấn của những van ca dao trong các sáng tác bằng chữ viết, âm hưởng của truyện cô xa xưa trong tư duy người muôn thuở. Những tác phầm van học lớn từ xa xưa như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Truyện Kiêu của Nguyễn Du và thơ Nôm Hồ Xuân Huong, ba vị đại gia cao sang, tài hoa của thời kỳ trung đại đã không ngừng vận dụng, thể hiện văn học dân gian trong sáng tác của mình. Ta thấy âm vang lời ca đao. tứ thơ lục bát trong
Truyện Kieu, thay ty hao va nang niu ting van thơ Quốc âm của Nguyễn Trãi có đáng
vóc của văn học dân gian, và thấy chất thành ngữ. tục ngữ hay cả truyện cười trong những câu thơ táo bạo, mãnh liệt của Hỗ Xuân Hương. Không dừng lại ở đó, văn học hiện đại đã tạo nên những thời son tráng lệ cũng có dấu ấn của văn học dân gian, và từ đó thé giới của câu ca, lời kế bình dân chưa bao giờ thôi thôn thức thi sĩ đi tìm cái tôi.
Sức ám gợi, vọng vang của tứ thơ ca dao mang đanh thi sĩ của chân quê Nguyễn Binh, có câu hò Hué nao lòng người điên Han Mặc Từ,... và nhiều nha thơ khác cứ vậy mà
đến, mà cập bến bờ của văn học dan gian. Vì lẽ đó, mỗi quan hệ văn học dan gian và văn học viết như một sợi dây lâu bên, cứ ngỡ là hai đường song song nhưng thật ra vô cùng
tiệm cận, giao nhau trong muôn vàn con chữ.
Nói về mối quan hệ này, tác giả Nguyễn Xuân Kính cũng từng khang định:
ang 4. a ° 2 os ˆ ° ` - Â fe “
Trong môi quan hệ hai chiêu giữa văn học dan gian và văn học viet, nói nhự Lê Kinh Khién, “văn học dân gian cho nhiều hơn là nhận. ”
16
(Tran Dinh Sử chủ biên: 2021: 47)
Hay nói như Xuân Diệu các nha thơ phải ra công học tập từ ca dao:
“Riêng tôi, từ hơn ba chục năm nay tôi đã học. Làm nghề gì, lo nghệ ấy. Làm thơ, mà không nghe, học ca dao từ thuở mới biết khôn, thì, như lời Không Tit: “Không học Kinh Thi lấy gì mà nói? ”, không học ca dao từ nhỏ, thì làm sao cho giỏi được thơ? Nguyễn Du đã di học trường của cô Uy, cô Sa, Trường Lưu nhị nữ, đã trước tiên di học trưởng hát ví của các cô gai phường vai, thì mới hơi thơ Kiéu; Pu-sơ-
kin vỡ lòng đã học trường văn học dan gian Nga của bà nhĩ mau. Nay tôi chỉ kế
những ky niềm trên đường Kháng chiến lan trước của mình. Tuổi trên ba mươi, lại mang sẵn ý thức gặp ca dao hay ai đánh rơi thì nhật lấy ngay vẻ mà cất, tôi
đã được những cai sung sướng that thú vị của the.”
(Viện Văn học. 2021: 79)
Qua đó, đủ dé thay văn học dan gian luôn có sự ảnh hưởng đến văn học viết, và sự kết hợp của cả hai tạo nên nên văn học dân tộc đặc sắc, đậm đà văn hóa. Dân tộc tinh
ấy trước hết được hun đúc và nuôi đưỡng bởi môi trường, nguồn cội của văn học dân
gian. Và thế giới của thơ, của văn xuôi sẽ cực kỳ phong phú nếu vận dụng và thê hiện
văn học dân gian:
“Ngay từ khi khởi phát, dòng văn học viết dan tộc, trong đó chủ yếu là văn học tự sự. các nhà văn đã lấy các truyện cô dân gian làm nên tảng. Và trong suốt tiễn trình lịch sử của văn học, ké từ 10 thể ky văn học trung dai đến thời kỳ hiện dai,
kho tàng truyện dén gian luôn dong một vai trò quan trong trong việc hình thành
phát triển các thể loại tự sự văn học. ”
(Phạm Thị Tram, 2002: 37)
Những chất liệu trong truyện truyền kỳ, chí quái thời trung đại là sự tiếp thu những mảnh vỡ của huyền thoại, truyền thuyết xa xưa, thé hiện ở nhiều phương điện khác nhau
17
trong cac tac pham tự sự trung đại. Tao nên một nên tảng, luôn kích thích sự sang tạo va vận dụng mới trong các tác phẩm văn học viết. Thé giới ấy luôn tạo nên một sức ám ảnh, và luôn dat dào sức sống “cường ký.” (tức lâu dài, bền vững) trong ngòi bút nhà văn. Có thẻ, những yếu tô văn học dan gian sẽ không còn quá cụ thé nhưng nó vẫn là nguồn mạch cho những sáng tác. Dong thời. ở thời văn học hiện đại. càng trở nên tái sinh dé ứng dụng vào quá trình phát triển xã hội, đời sóng. Những trang viết sẽ luôn chất chứa linh hồn, mang tinh than văn hóa dân tộc khi nha van nhắc đến những câu ca muôn thuở, câu kế muôn đời dé khắc vào tác phẩm. và đó cũng là cách khắc tác phẩm vào lòng người.
1.1.2. Dịnh hướng tiếp cận giá trị văn hóa trong tác phẩm văn học
Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, hay tiếp cận giá trị văn hóa trong tác phẩm
văn học đã là những công việc thường xuyên trong các nghiên cứu đương đại. Không có
một tác phâm nào có thê độc lập khỏi môi trường sinh thành, khỏi nơi hoài thai ra nó. Vì
thế, hiểu biết các giá trị văn hóa được kiến tạo từ tác phẩm văn học chính là tiếp cận tác phẩm ở độ sâu, độ bao quát và gắn kết với nhiều thử tinh hoa. Nhà nghiên cứu Đỗ Lai
Thúy khang định văn học chính là một thành tô của tông thé văn hóa, vì thé tiếp cận văn học cũng la tiếp cận giá trị văn hóa, hiểu tác phẩm được thé hiện với tất cả ý nghĩa, con chữ của nó theo tình than giải cau trúc, hậu hiện đại với đời sống riêng biệt của tác phẩm
văn học tạo khoảng trồng cho độc giá cảm nghiệm, lắp day điều phù hợp và can thiết:
“Phê bình hậu hiện đại, vì thé, không chi di tìm nghĩa chủ ý, mà chủ yếu là đi tìm nghĩa kiến tạo. Nghĩa này do người đọc tạo ra, do đó phụ thuộc rất nhiều vào chính người đọc, đúng hơn văn hóa của người đọc. Mỹ học tiếp nhận coi văn ban
chỉ là một bộ khung xương còn day những khoảng trong/ trắng, những câu nói
lap lửng, những thách đố... đòi hoi người đọc bằng kinh nghiệm thẩm my va kinh nghiệm nhân sinh của minh lap đây và bồi da đắp thịt cho thành một sinh thé.
Thông diễn học đã chuyển trọng tâm phê bình từ phân tích văn bản sang diễn giải văn ban. Người thông điển văn bản phải là người có trình độ văn hỏa sâu rộng
và, quan trong hơn, giàu ca tính sáng tạo. Như vậy, văn hoa đúng hơn là sự trai
18
nghiệm văn hóa, ở người doc có vai trò quan trong trong việc kiên tạo nghĩa mới
cho tác phẩm văn học. ”
(Đỗ Lai Thúy, 2017: 134)
Sự diễn giải ấy là việc tiếp cận giá trị văn hóa trong tác phẩm văn học bằng phương pháp phải nỗ lực khát quát và nhìn thấy được văn hóa từ trải nghiệm và vốn tri thức cá nhân. Tác phẩm văn học không chỉ là những thực thẻ cấu trúc với thi pháp, tự sự mà đã trở nên lỉnh động, màu sac và có da thịt khi được triên khai từ các giá trị văn hóa.
Theo đẻ xuất của Đỗ Lai Thúy, cần tiếp cận giá trị văn hóa trong tác phẩm văn học băng phương pháp “nâu người văn hóa ”, vì mỗi một thời đại. một giai đoạn, một
hệ hình đều tạo nên một mẫu người. Đây là phương pháp tiếp cận dựa trên yếu tô con người làm trung tâm, vận hành văn hóa và từ đó mở ra các vẫn đẻ văn hóa. Nhưng đù thé, theo chúng tôi mẫu người văn hóa là nhìn từ phương diện cho người. từ đó nhiều yếu tổ ảnh hưởng bởi tính chi phối cách nhìn, cách nghĩ hơn là bản thân văn hóa nên không may phù hợp với dé tài của chúng tôi. Theo truyền thống tiếp can, nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận văn hóa theo hai phương diện: Vật chat và tinh thần. Tác giả Đỗ Lai Thúy không có nhiều đồng ý với cách phân chia văn hóa vật chất và phi vật chất, hay cũng có thê gọi là tinh than khi tìm hiệu về văn hóa trong tác phẩm văn học. Bởi vì văn hóa vật chat mang tính cụ thẻ, được biểu hiện bởi các công trình kiến trúc dé bị bào mòn theo thời gian. Còn văn hóa phi vật chất có cơ chế lưu truyền và gìn giữ khó khăn hơn, bởi nó không phải là hiện vật thấy, nhìn, sờ ngắm. Điều này, theo chúng tôi tác giả Đỗ Lai Thủy đã quá tập trung vào văn hóa có tính chất gần với văn minh. mang tính thành tựu nhất thời của mỗi thời đại và sẽ bị thời gian bào mòn. Và đặc biệt, ông tập trung nhiều vào văn hóa tri thức, văn hóa bậc cao nhiều hơn là kho tàng văn hóa bình dân. Dựa trên gợi dẫn, chúng tôi cho rằng, cách tiếp cận văn hóa vật chất và tinh thần vẫn là một cách tiếp cận hữu hiệu. Đối tượng của tiếp cận văn hóa chính là văn học, văn hóa dân
gian nó được lưu giữ trong ký ức nhân dân. vẫn còn đó nhiêu giá trị. Vì lẽ đó. tiếp cận
19
giá trị văn hóa theo mô hình của văn hóa vat chat và tinh than, tìm ra những phương diện tuy lát cắt nhưng vẫn tông thé, vì nó được nhìn bằng một hệ thống thống nhất, không
đơn lẻ, phân tách của văn hóa bác học, có tính chuyên dời. Phương thức này cũng giúp
tìm ra những giá trị hết sức sâu sắc, thay được toàn cảnh và không phiến điện. Cách thức tiếp cận nay cũng đã được nhiều nhà nghiên cứu vận dụng. tính liên kết có chiều sâu
nhưng không phá vỡ hệ thắng.
1.1.3. Văn hóa và bối cảnh văn hóa trong tác phẩm tự sự
1.1.3.1. Văn hóa
Vẻ khái niệm văn hóa có rất nhiều nhà nghiên cứu tìm tòi. định nghĩa. Nha nhân học lớn của Mỹ Robert Lowie có công trình đồ sộ Không gian văn hóa nguyên thủy đã dan ra định nghĩa về văn hóa nỗi tiếng của nhà nhân học Tylor:
“van hóa là cái tong thê phức hợp bao gom các trí thức, niềm tin, nghệ thuật, luân lý, pháp luật, các phong tục cũng như các kha năng và thói quen khác mà con người đạt được với tư cách là thành viên của một xã hoi.”
(Robert Lowie, 2019: 15)
Từ định nghĩa, Robert Lowie cũng rat thống nhất cách định nghĩa về khái niệm văn hóa của Tylor, ông cho đó là một định nghĩa nền tảng và có tam ảnh hưởng nhất định cho việc nghiên cứu văn hóa. Ngoài ra, UNESCO, tô chức về văn hóa giáo đục của
Liên hợp quốc cũng đưa ra một định nghĩa rộng. bao quát:
“Văn hóa là tập hợp các đặc trưng tiêu biểu về tinh than, vật chất, trí thức và xúc
cảm của xã hội hoặc một nhóm người trong xã hoi; van hóa không chi bao gồm
van học và nghệ thuật, mà còn cả phong cách song, phương thức chung song, các
hệ giá trị, truyền thông và niém tin”
(UNESCO, 2006)
20
Các học giá Việt Nam, cũng đã nhiều lần đi tìm định nghĩa cho chính mình. Như học giả Trần Ngọc Thêm cho rằng:
“Van hóa là hệ thông hữu cơ các giá trị vật chất và tinh than do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tien, trong sự tương tác giữa con
ngời với môi trường tự nhiên và xã hội. ”
(Trần Ngọc Thêm, 1999: 10) Học giả Phan Ngọc cũng có những khăng định khá chỉ tiết:
“Văn hóa là mỗi quan hệ giữa thể giới biểu tượng trong óc mot cá nhân hay mot
tộc người với cai thé giới thực tại it nhiều đã bị cá nhân này hay dân tộc người này mô hình hóa theo cai mô hình tôn tại trong cái biểu tượng. Điều kiện rõ nhất chứng tỏ moi quan hệ nay, đó la van hóa dưới hình thức dé nhận thấy nhất, biểu hiện thành một kiểu lựa chọn của cá nhân hay của mot toc người khác. ”
(Phan Ngọc, 1998)
Còn học giả Lê Văn Chưởng quan tâm đến tính chất kiến tạo đặc tính riêng biệt:
“Văn hóa là một tổng thé phức hợp về những giá trị vật chất và tinh than do con
!igười kiến tạo có tính đặc thù của mỗi dân tộc. "
(Lê Văn Chưởng, 1999: 9)
Qua đó có thé thấy, sự thống nhất của các học giả dé tìm đến một cách hiểu về
văn hóa dù là diễn đạt và dựa trên những ti thức, kinh nghiệm khác nhau. Các học giả
đều có những quan niệm chung về văn hóa là những yếu tố vật chất, lẫn tỉnh than, trong
đó được tích lũy qua năm tháng. thời gian con người sinh hoạt, tương tác với thiên nhiên,
môi trường, và với xã hội, chính mình để tạo nên một diện mạo văn hóa riêng biệt, đặc sắc cho mỗi dân tộc, quốc gia. Trên tĩnh thần đó, văn hóa luôn mang tính tạo dựng, kiến
thiết nên một phông nên cho việc định vì, hiểu biết về con người, về vấn dé của con
người.
1.1.3.2. Bối cảnh văn hóa trong tác phẩm tự sự
Bồi cảnh văn hóa hay cũng có thé nói chính là không gian văn hóa, nơi mà ở đó
ta thây văn hóa điển ra, được thực thi và thé hiện. Hay nói một cách rộng hơn đó chính
là phông nén, là yếu tổ quan trọng dé định vị những giá trị hiện tồn và sinh thành, phát triển của văn hóa. Trong các tác phâm tự sự, yếu tính gắn với văn hóa, tạo dựng một môi
trường văn hóa cũng rất quan trọng. Neu không có không gian trong tác phẩm được đẻ
cập. điều tra và tìm hiểu rồi thé hiện thì sẽ thật khó dé hình thành nên tác phẩm văn học.
Tác phẩm văn học hơn hết chính là thé giới của sự phan ánh con người, vì thế những khúc xạ của đời sống con người cũng được thé hiện trong tác phẩm bang cách này hay
cách khác thông qua sự sáng tạo nghệ thuật của tác giả mà hiện lên dé người đọc vừa
thay tác phẩm quen mà cũng lạ. Bồi cảnh hơn hết chính là sự biểu hiện của thé giới với tat cả không gian nên hiện lên dé tạo dựng những hoàn cảnh có tính chất đặc biệt, dụng
ý và có tính phô quát:
“Trên trang báo mạng Kienthucvui.vn đã đăng dan bài viết nghiên cứu về bối cảnh và cho rằng “Boi cảnh ” là một từ Hán Nôm với ý nghĩa là những hình ảnh,
những quang cảnh đứng ở phía sau của một sự vật được coi là chính phía trước,
là bo Cục Xung quanh làm nồi bật cho một nhân vật trong tâm ở giữa trong một khung cảnh cụ thể, rõ ràng đồng thời cũng gidi thích câu chữ một cách cụ thé
hơn, rõ rang hơn về cum từ “Bồi cảnh” theo nghĩa den đó chính là quang cảnh,
là cảnh vật sau lưng và theo nghĩa mở rộng thì đó là hoàn cảnh, là tình hình thực
tế hoặc tình huống có tác động đối với một con người hoặc một sự kiện. Ngoài ra nó còn là nguyên nhân để xảy ra hoàn cảnh cụ thể nào đó. Hiểu một cách nôm na, bối cảnh chính là những hình ảnh phụ xung quanh đổi tượng chính trong bức
anh, nham làm nói bật chủ dé và tăng thêm giá trị nội dung của bức anh.”
bàằtà
(Ta Thi Thu Hiện, 2022: 27)
Theo cách hiểu trên, bối cảnh chính là cái phông nền của những sự kiện, hoạt động được tô chức, tạo nên không khí tâm lý, quang cảnh về sự kiện, hoạt động. Trong văn học, bối cảnh có vai trò vô cùng quan trọng, trước hết trong nghiên cứu văn học dân gian, hướng nghiên cứu trong béi cảnh đã được thực hiện với nhiều cách thức công phu.
Nhiều công trình đã tìm hiểu, nhận điện những môi trường phat sinh, hình thành nên văn học dân gian và van học dân gian được vận dụng. sử dụng trong môi trường thực tế qua những tình hudng dién xướng cụ thẻ. Từng câu chuyện dan gian, từng lời ca dân gian, vốn mang đặc trưng của văn học dân gian là có tính nguyên hợp, nghĩa là được hình thành, phát sinh trong môi trường sử dụng. Vì thé, việc hiểu nó trong môi trường, trong
hoàn cảnh thật sự rất cần thiết:
“Boi cánh trong sinh hoạt folklore không chi là hoàn cảnh cụ thể lam nảy sinh hoạt động đó mà nó còn chỉ phối, ảnh hướng cả đến nội dung của đổi tượng folklore. Cùng trong một thời điểm xuất hiện, Cùng trong một môi trưởng hoạt động nhưng bối cảnh sẽ chỉ phối, tác động để dan đến các đối tượng folklore sẽ có sự khác nhau về HỘI dung, về “kết cấu ”,”
(Ta Thị Thu Hiên, 2022: 29) Tác giá Nguyễn Hữu Nghĩa trong luận án Tiến sĩ của mình về đề tài Truyện cổ dân gian có yêu tổ Phật giáo của Việt Nam và Myanmar nghiên cứu theo hướng tiếp cận
boi cảnh đã định nghĩa bối cảnh như sau:
“Boi cảnh (context) là một khái niệm cơ bản trong nhân học. Nghiên cứu bối cảnh là đặt đổi tượng trong những mốt liên hệ và quan hệ khác nhau với các doi tượng khác cũng như các yêu tổ môi trường xung quanh. Phương pháp chỉnh của nhà nhân học - những người làm điền da (field workers) - là quan sát-tham dự
(participant observation): tham gia trực tiếp vào thể giới thực tiên (empirical world), lay thông tin từ các tình hudng cụ thể, các bối cảnh xã hội (social