3.1. Những thú vui đời thường và khát khao thầm kín
3.1.1. Những thú vui đời thường
a. Hò đỗi đáp, hò đơn trên sông nước
Trong truyện ngắn Trần Bảo Định, chúng tôi tập hợp và thống kê được những
đạng sinh hoạt hoạt nghệ thuật dân gian như sau:
_ Số bài ca đao —
dân ca Ho doi dap, hò đơn trên sông nước 58
Bang 4. Bang thông kê số lượng bài ca dao liên quan dén bôi cảnh ho hát!
Đa số các loại hình nghệ thuật dân gian được đưa vào truyện ngắn Trần Bảo Định được sử dụng rất cụ thé trong bồi cảnh giao tiếp văn hóa với những màn hát đối đáp, hát ghẹo hay hò tâm tình trên sông nước được mô tả kỹ lưỡng. chỉ tiết. Ta có thê phân chia các dạng thức đối đáp trong truyện ngắn của nhà văn thành những loại sau: Hò giao duyên, hò tâm tinh, hò giải khuây. hò đề đối đáp lại. hò chọc ghẹo. hò trả đũa.... Đó đều
là cách giải khuây, thư giãn trong cuộc sống mệt nhọc, lao động mỏi mệt và cần tăng thêm sức lực. Như trong truyện Sông Đốc: lễ hội Nghinh Ông thuộc tập truyện Bóng chiêu quê, hai nhân vat di cháu đang chèo xuông đi lễ hội Nghinh Ông thì có tiếng người
hò chơi:
“Hai di cháu giữ tay chèo và chèo thiểu điều hut hơi, mo hôi la da lưng, ướt áo.
Chợt nghe tiếng ho ai đỏ, cô đuôi ở phía sau:
Tháng Giêng ăn Tết ở nhà/ Tháng Hai cờ bạc, tháng Ba hội hè.
63
Đương lúc mệt va bực mình gặp con nước ngược, lại nghe câu hò lãng xet, vô
duyén. Di Út hò sửa lưng:
Tháng Giêng ăn Tết ở nha/ Tháng Hai rỗi rãi quay ra nuôi tam”
(Tran Bảo Dịnh, 2018c: 202 — 203) Câu hò qua lại để vừa làm vui, chọc ghẹo và cũng vừa thé hiện sự sắc sao, thông hiểu và năm giữ văn hóa đân gian của người hò, và sông nước miền Nam người nào cũng mang trong minh vốn liéng văn hóa lớn đến thé. Đó cũng là cơ hội hội hát giao duyên mà đồng thời cũng thể hiện phẩm chất, ý chí của con người trong câu hát để vui đùa cùng
người khác và bỏ đi cai mệt chèo thuyên trên sông nước.
“Chiêu bang lang trên cánh động dâu bát ngátt Chợt, có tiếng chàng trai cất
giọng ho wom mời cô Tư Nghĩa:
Trai nào hiền bằng trai Hai Huyện/ Tháng ngày chuyên dét lua trong dâu
Nhự thể cam lòng không đậu, Tư mạnh dan hò đáp trả liên miệng, người Tân
Châu gọi là “ho moi”:
Gái nào thao bằng gái Tân Châu/ Thờ cha kính mẹ quản đâu nhọc nhan”
(Trần Bảo Định, 2017b: 20) Bên cạnh đó, cũng có những lời hát giao duyên như trên, thé hiện tam chân tình, giới thiệu mình bằng những giá trị văn hóa gắn với vùng miền. “Ca hát là cơ hội thuận lợi, tốt đẹp dé đôi bên gap gỡ, tim hiểu và tiễn tới hôn nhân. Nhiều chàng trai, cô gái đã nên duyên chồng vợ từ những cuộc hát này. Nhung không chỉ có thế. Trong quá trình phát triển, hát đói đáp còn trở thành một sinh hoạt văn nghệ, ở đó, quan hệ nam nữ được
mở rộng thành nhiều mỗi quan hệ xã hội khác. ” (Nguyễn Thị Ngọc Điệp, 2015: 16).
Ngoài ra còn có hò đơn, tức hò không cần đáp lại, hò vì tức cảnh sinh tình trước sông nước bao la, diệu vợi của bối cảnh văn hóa. Như trong truyện Bóng trăng quê thuộc tập
64
truyện Dat phương Nam ngày cũ, nhân vật Sáu trong đêm trăng hữu tinh đã hò giải khuây không can đáp lại:
“Khé với canh một lòng chua xót/ Mật với gừng một ngọt, một cay Anh về bỏ áo lại đây/ Để khuya em đắp gió Tây lạnh lùng. ”
(Tran Bao Định, 2017b: 57) Lời hd chăng can đáp, vì chi can dién ta hết tâm tình con người dang thôn thức.
Và khi thụn thức. khi cần thiết dộ tử long cựng đất trời, như một cỏch giải khuõy con người hò lên dé chìm mình vào bồi cảnh văn hóa. Từ đó, sinh hoạt hang ngày luôn diễn
ra như vay, con người ta sông với ca dao — dan ca dé tìm về tâm hồn mình, dé tự tìm thú
° ` “ £
vui cho minh trong cuộc sông.
b. Thú đá gà
Cái chơi của người phương Nam cũng lắm độc đáo, như trò chơi đá gà là một thú vui gắn với cuộc sông tâm tình thường ngày của con người nơi đây và nghề chơi đá gà của con người phương Nam “cũng lắm công phu” (Nguyễn Du). Truyện nhắc về thú chơi đá gà của người phương Nam được phản ánh trong nhiều truyện của nhà văn, trong đó có truyện Gà cùng me trong tập truyện Đất phương Nam ngày ef, ca dao — dân ca trong truyện đã khắc họa một bối cảnh văn hóa rat sâu sắc, không chi là chuyện gà mà còn là chuyện người. Chuyện kê vẻ Tư tử mj có thuật đá gà siêu cấp, nhưng người anh của Tư đang gặp khó khăn vì đá gà thua cuộc và Tư muốn giúp người anh của mình, nhưng ngặt nỗi Tư đã hứa với sư phụ của mình là không được truyền bí kíp ra ngoài.
Cau ca dao trong suy tư của Tư:
“Tw chạnh lòng, nhớ má. Sinh thời má thường nói: “Anh em như thé tay chun, gà cùng mẹ không bao giờ đá nhau. Muon đá nhau, phải bôi cdi mat.”
(Tran Bao Định, 2017b: 126)
65
Ý và lời câu nói không thành câu ca dao hoàn chỉnh nhưng cách nói được hoán
chuyên ay cũng la cau ca dao:
“Anh em như thê tay chun/ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. ”
Tư tử mj có bí kíp “Than kẻ ” nhưng đã phải hứa “sống để bụng, thác mang theo”.
Tư vì việc đó mà chưa thé giúp được anh mình. Câu ca dao được gián tiếp xuất hiện qua ý của một câu nói đã khắc họa hoàn cảnh và bối cảnh cho thú đá gà được xuất hiện. Bắt dau từ việc suy tư, di biết rằng như thé, déu là gà cùng mẹ, nhưng Tư lại có lời thé độc.
Và trong thuật đá gà ay, dau tiên là bí quyết về chọn giống, nuôi giống:
“Gái một con trông mòn con mất. ”
(Tran Bao Định, 2017b: 127) Câu ca dao là lời của người mẹ nhân vật Tư tứ mj tra lời lại tia của Tư nói về giống gà thì lứa thứ hai mới đáng quý, câu ca dao nằm trong một bài ca dao dài nhiều câu, nhưng truyện chi sử dung một câu để chỉ việc con gắn với gà mẹ, gà mẹ phải giống
tốt dé sinh ra con tốt:
“Thiệt ra, khi Tư khăn gói lên núi Két học nuôi gà đá và đem đá gà nuôi khắp chon giang hà, Tư mới rõ: Đúng như tia nói, lứa thứ hai mới thật ngon tiền. Muốn
thật ngon tiền, con mdi phải xuất thân từ dòng giống tot, từng danh tiếng; nêu khoogn con mdi chang ra gì, bay con rồi cũng phê di, bởi “ga giong me”. O đời, mdi tot, giống tot mới hy vọng con tốt. ”
(Tran Bảo Dịnh, 2017b: 127) Câu ca dao trên không chỉ gợi về sự sinh nở của gà, của con người mà còn là dẫn dé dé phản tư, phản ý lại cách nghĩ, cách cảm. Như kinh nghiệm thực tế của Tư thì lứa
thir hai, cái lửa đã qua một lứa thì mới tốt, phải chăng đó chính là cái tiến bộ trong sinh nở, hoàn chỉnh hơn về cơ thẻ khi sinh lần hai. Và con gà có lẽ cũng thế, thân thể gà chưa đú độ chín, độ mudi thì ở lứa thứ hai mới là giống gà tốt. Vì thế, trong câu ca dao đã gợi
66
ra cả phương thức nuôi gà, cách thức về sinh dé gà mà ấp dưỡng. Trong chuyện gà, ca
đao còn mở ra về nghĩa tình phương Nam:
“ag Bs + ` ` ve để , h a) ° £ 4. `
Ga mái đá dữ là con gà mai “ghét dau ghét đớn ” loại gà trong toi ngày chăm chit bộ lông đuôi sac sỡ, khoe cai đẹp ma, ru ru quanh xó vườn, lai nhai lời '“váo ngôn ” với bay gà mai, sợ mưa sa bão tap, năng gió phong tran... Cai mà thiên hạ gọi: “Ga qué ăn quan coi xay/ Hát bay đêm ngày chỉ có một cau”.
Sản sâu vào thé giới gà đá. nuỏi nang và thương yêu nó nhự chính con mình thi mới thấy bao kỳ thú. Nội cái chuyện gà đá sống chung chuông ít khi đá nhau, trừ
trường hợp nó bị hiếp đáp, bi đồn vào cửa tử thì lúc đó, nó đành phản vệ đá nhau.
Dù vậy, nó van biết xấu hồ nên thường bôi cái mặt. Nói chỉ tới gà đá cùng me sinh ra? Mắt Tư rung rung.”
(Tran Bao Dinh, 2017b: 128) Câu ca dao được dan ra cho biết việc gà mái dit chang dé đẻ gà tréng tam thường, chăng có năng lực và chi chăm chút cái nhỏ nhặt, ve van kiếm chác xung quanh đụng đến. Chính điều đó tạo nên giống gà cực tốt khi giao phối vì giống gà mà gà mái giao phối có bản lĩnh chỉnh phục được nó. Đồng thời, bối cảnh về chuyện nuôi gà đã gợi ra triết lý ban đầu gà cùng mẹ mà Tư suy tư và nhớ câu nói của nó, chung chuồng chăng đá nhau bao giờ, vi thể là con người như Tư tử mj càng phải giúp 46, hỗ trợ anh mình. Cái nhận thức từ cái chơi, chăm sóc cho cái thú cũng biết bao minh triết.
Đông thời, cái thú đó càng khiến người ta nhận ra nhiều sự tinh tế, bên cạnh chuyện chơi như Đá ga — Cái thứ giái khuây cũng trong tập truyện Đất phương Nam ngày cũ còn là chuyện bản chat con người:
“Giả ông cất cô gáy choi/ Gà bà thú bộ đợi thời gà ông
Gà ông chém trúng cạnh méng/ Gà bà nổi giận ngậm cần gà ông Đá nhau một chập ướt lông/ Gà bà trúng cựa, gà ông gục cần...”
67
(Trần Bảo Định, 2017b: 141)
Câu hát được sinh thành trong hoàn cảnh một người hát ru con, trong lúc mà dân
tình đang đấu tranh dé được tô chức đá gà, nhớ ơn Tả quân Lê Văn Duyệt khi còn sống ông thích đá gà. Cuộc tranh cãi sục sôi giữa dan và tong mới về, nghe lệnh trên cắm cái
thú của làng, khiến làng phẫn nộ. Trong lúc dầu sôi ấy, có tiếng hát ru cất lên bài ca dao
trên. Nội dung bài ca đao mang tính hát vui, hát hai nhưng sau câu chữ đó cũng là cả một
văn hóa đá gà dé đi vào ca dao, và đó cũng là một phép so sánh giữa tông Lui với gà.
nhân vật cam dân tô chức đá gà của dân làng sau khi dau tranh, đấu lý với ông tông trở về, ghẹo nhau coi chừng ông Tong Lui ông kiếm ba Tám, bởi bả là người cãi vã mạnh nhất, vì “Dân chơi lụi, nên tên cúng cơm của nó là Lui.” (Trần Bảo Định, 2017b: 141).
Hoàn cảnh cho thấy, một ông tổng chăng bang nỗi lý lẽ của một người đàn ba, là một con gà rút cô, chăng dám bảo vệ văn hóa vùng miền, chỉ biết tuân tuân lệnh trên. Sâu xa
trong lời ca chọc ghẹo đó chính là cả một văn hóa thượng võ của con người:
“Đá gà của Ta quân không vì giải trí, giải khuây mà vì, muốn to rõ năm đức lớn trong một con gà: Văn, Võ, Dũng, Nhân, Tin. Ngài giải thích: “Pau có mông như đội mao la văn. Chan mang cựa nhọn như giơm giáo, là võ. Thấy địch trước mặt xông vào, là dũng. Kiếm được cái ăn, lập tức chia cho dong loại, là nhân. Hang
ngày, cứ tới đúng giờ gáy, là tin.”
(Tran Bao Định, 2017b: 140) Từ đức tinh của gà, ta thêm hiểu câu ca dao chọc ghẹo, vi von bọn thua cả gà. Từ
đó dé thay, câu ca dao sẵn sàng châm chọc. da kích bọn cường hào, ác bá. chúng là bọn
gà chăng ra gì, thua cả đàn bà mà chăng biết nhục. Đó là điều đáng xấu hồ. Trong đó
cũng mang tư chất bình đăng, không phân biệt về giới, như thú đá gà gả mẹ rất quan trong, dir dan và chọn nơi hợp giống cho thay tính đảo ngược nhìn từ thiên nhiên trong cách nghĩ và cách cảm về văn hóa của người phương Nam về vai trò của nam và nữ. Một câu ca đao thôi nhưng gợi ra biết bao nhiêu thir, làm nên một bồi cảnh khá toàn bích.
68
e. Vui chơi lễ hội
Trong các dạng văn hóa phong tục của truyện Trần Bảo Định có cả lễ hội, chúng
tôi thông kê được thành bảng sau;
Lé hội, phong tục Số truyện có cảnh quan
Cúng Táo l
Lễ hội Nghinh Ông
Tin ngưỡng. phong tục có sự cô kết với cộng đông trong từ nhận thức va lưu giữ theo quan niệm của riêng từng người, từng gia đình, đồng họ và cũng có nhiều xê dich
trong mỗi quan niệm trao truyền của mỗi gia đình. Ví như. cúng kiếng ông bà tô tiên chăng hạn, mỗi một gia đình sẽ có quan niệm cúng kiếng riêng trên quan niệm chung và cúng vật phẩm thé nào cũng có nhiều khác biệt. Lễ hội lại có phần khác, đó là phương thức cô kết và gắn chặt cộng đồng, là nơi chia sẻ một tâm thức chung. có tính quy tụ những cụm người trong cộng đồng dé cùng tham gia lễ hội.
Trong truyện Sông Đốc - Lễ hội Nghinh Ông. thuộc tập truyện Đóng chiêu quê,
nói về lễ Nghinh Ông của tinh Cà Mau có lời dân gian gắn với tương truyền của năm
tháng:
“Vui gì bằng lễ Nghinh Ông ¿ Đèn hoa, pháo nỗ ngập sông, ánh trai.”
(Trần Bảo Dinh, 2018c: 70)
“Chuyện Nguyên Anh được hai con cá Ông cập mạn thuyền đưa đến nơi an toàn,
sau khi bị quan Tây Sơn rượt chạy trôi chét. Dé rồi, lúc lên ngôi ông ta nhớ cứu mạng nên phong tước vị cho ca Ong “Nam Hai cự tộc, Ngọc Lân Thượng dang
than” và truyền du các làng chai lập lắng, dung miéu thờ. Đến đời Thiệu Trị, vào
69
ngày 27 tháng L11I năm At Ty (27.12.1845) cá Ong được sắc phong “Đại Càng Nam Hải Đại tướng quan”, mà trước dé đã được đặt tên là “Nhân Ngư”. VỀ sau,
triều đình nhà Nguyễn tiếp tục sắc phong cá Ong “Đại Càng Quoc gia Nam Hai”
và link thờ nh một Thanh Hoàng nơi đình miéu ở xóm làng.
Dù vậy, chẳng ai thờ cá Ông theo sắc phong của vua triéu Nguyên. Dân thờ cá Ông theo cách của dan: Ông Nam Hai!”
(Trần Bảo Định, 2018c: 75) Lễ hội trong tâm thức nhân dân là nhân dân nhớ ơn, được khái quát bằng lời ca đao với niềm vui của cả cư dân vùng đất mong mỏi đi hội, là nơi con người gặp gỡ và kính nhớ biết bao điều về dat đai, tiền hiền. Như truyền thuyết dân gian ké trên, không han chỉ là truyền tích liên quan đến việc cứu vua, mà hơn hết là đất của dan, do din sống.
Nên việc thờ tự là thờ tự theo lòng dân, vì cá Ông đã không ngừng cứu giúp. bảo trợ người đi biến, đi thuyền. Sống vùng sông nước, vì thế lễ hội liên quan đến sông nước là điều người dân thực hiện dé thê hiện tinh thần nhớ on, ghi công cá Ông thuộc sông nước đã cho dân bữa cơm, chén nước suốt thời gian sinh sống:
“LỄ hội Nghinh Ông có nguồn góc từ tín ngưỡng bái vật giáo và tín ngưỡng da thân, và quan trọng nhất là xuất phát từ kinh nghiệm thực té của người dan Việt khí di chuyển từ nghề làm ruộng sang nghề đánh bat cá ngoài biển khơi đã gap
không ít rủi ro; và trong những lúc rủi ro gdp sóng to gió lớn ho thường được cá voi pho trợ, giúp đỡ. Trong “Gia Định thành thông chi” của Trịnh Hoài Đức có
đoạn ghỉ chép về loài cá voi và tục thờ cá voi như sau: Cú voi có dau tròn, trán có lỗ phun nước, mũi miệng giống như voi, minh trơn láng không có vảy, đôi có
hai nhánh rx như đuôi tôm, tanh hiển lành biết cứu giúp người. Người dnah cá
thường kêu réo nhờ nó đuổi cde loài cá vào lưới. Gặp thuyên đi biên bi chim, cá này thường diu đưa người bị nạn vào bờ. Dân miễn biển déu tôn kính cá voi, nếu
thay thay cá này trôi dat, dân chai lưới góp tiền mua vải, sém hom tam liệm, chôn
70
cất, cứ người trầm trưởng trong làng chai đứng ra làm tang chủ, cat đến thờ
phụng. ”
(Tran Ngọc Thêm chủ biên, 2022: 281 - 282) Câu ca đao mở đầu truyện, kết hợp với truyện đân gian cùng những khảo liệu về văn hóa mà chúng tôi trình bày kiến tạo bối cảnh về lễ hội trong truyện với nhiều ý nghĩa.
Lễ hội đó ra đời từ sự trải nghiệm thực tế của con người sinh sông, từ việc cá Ông luôn bên cạnh và dong hành cùng con người. Don giản nhưng sâu sắc đó là những giá trị văn
hóa dan gian mang tính cộng đồng cùng gìn giữ, lưu truyền.
3.1.2. Những khát khao thầm kín
a. Tâm sinh lý con người
Con người sống giữa trời đất cũng có rất nhiều những nỗi niềm thầm kín, nó đường như trước hết thuộc về bản năng tự nhiên va sau đó là qua tương tác, sinh hoạt
với môi trường mà sinh thành. Tùy hoàn cảnh, tùy vẫn đề mà con người sẽ lựa chọn cách dé đối điện, vượt qua và ứng xử với tâm sinh lý của mình. Nhung đù thé nào, bản chat
và khát vọng con người phương Nam cũng được điều hòa một cách phù hợp nhằm thé hiện tinh ứng xử xã hội, hình thành những tình cảm, ý thức vượt trên bản năng. Nó can
phải hài hòa cùng thiên nhiên trời dat, chứ không thé quá sức mong doi ban năng. như
trong truyện Con nước miền qué, thuộc tập truyện Đất phương Nam ngày cũ mà chúng tôi đã có phần phân tích. nếu nhìn theo góc độ tâm sinh lý, thì cũng thấy con người vẫn
có những hoạt động của sinh lý:
"Phải ai giao hợp vợ chong/ Phải ngày con nước khó lòng nuôi con”
(Tran Bảo Dinh, 2017b: 27) Câu ca dao nói về chuyện vợ chong, một nỗi niềm rất tự nhiên của con người.
Câu chuyện như chúng tôi đã trình bảy ở những phan trên. nói về những cuộc trò chuyện
việc con nước lên, và cách sông với con nước khi mùa nước nôi lên, thì trong đó có cả