CA DAO ~ DAN CA NHƯ MỘT YEU TO KIÊN TẠO BOI CANH VAN HOA VAT CHAT TRONG TRUYEN NGAN TRAN BAO DINH

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Ca dao - dân ca trong việc kiến tạo bối cảnh văn hóa truyện ngắn Trần Bảo Định (Trang 42 - 70)

2.1. Sinh thái tự nhiên

2.1.1. Cảnh quan nông thôn Nam Bộ

Cảnh quan là khung cảnh xung quanh, khung cảnh tạo dựng câu chuyện trong tác

phẩm văn học. “Phong cảnh là địa hình chúng ta nhìn thay và địa hình chúng ta di qua:

don g ruộng, thành phổ và núi non. Chúng có thể được khảo sát. lập bản đồ và mô tả một một cách thực tế và khách quan.” (Nguyễn Thi Thu Thủy, Hoàng Cam Giang chủ biên, 2023: 9). Từ phong cảnh đến cảnh quan là một quá trình vận động, quan sát của con người. Phong cảnh mang tính tĩnh, còn cảnh quan là cách ta nhìn một vùng đất với quan niệm, cảm thức khác nhau. Va từ đó, cảnh quan “vừa thưốc về “tự nhiền ” vừa la mot phan của “văn hóa” (Nguyễn Thị Thu Thủy, Hoàng Cam Giang chủ biên. 2023: 10).

Trong truyện ngắn Trần Báo Dịnh, yếu tổ kiến tạo cảnh quan sinh thái tự nhiên là một tiền dé rất quan trọng. Bởi như đã nói, chất liệu câu chuyện diễn ra không thê thiểu bóng của những nên tang tác động, kiến tạo một môi trường đủ đẻ thể hiện văn hóa. Môi trường cảnh quan trong sáng tác của Trần Bảo Định cũng rất thống nhất, xoay quanh ba

dang cảnh quan chính: Sông nước, Vườn và cánh đông, Núi rừng.

Dựa vào phần phụ lục của công trình, chúng tôi khảo sát số truyện liên quan đến

ba dạng cảnh quan ma chúng tôi đang thực hiện như sau:

Sông nước 47 Vườn và cảnh dong

Nii rừng

Bang 2. Bang thong kê số truyện có cảnh quan

35

Theo bảng khảo sát, thì các cảnh các có vai trò trọng tâm là cảnh quan sông nước,

và cảnh quan vườn, cánh đồng, đây là hai dạng cảnh quan phỏ biến, chiếm lĩnh tính tạo tác văn hóa của phương Nam, các dạng cảnh quan nảy đều có vai trò quan trọng nhất

thiết trong mỗi môi trường, tâm thức con người mà chúng tôi sẽ lần lượt phân tích.

a. Canh quan sông nước

Nhắc đến miền đất phương Nam là không thể không nhắc đến đặc trưng sông nước, vì nói không ngoa khi sông nước chính là cái thể hiện đặc sắc nhất của vùng đất này. Tác giả Tran N gọc Thêm đã nhận định: “Về địa hình, nét nổi bật của Tây Nam Bộ nhự một không gian địa lý liên kẻ liên tục nằm ở chỗ đây là một đồng bằng phù sa ngọt lớn nhất nước do hệ thống sông Cửu Long bôi dap nên. ” (Trần Ngọc Thêm chủ biên, 2022: 69). Trong tác phẩm của Trần Bảo Định, sông nước thật sự là một tâm thức không thê xóa nhòa cho ai là người con mang trong mình dòng sữa, được sinh ra nơi nước chảy quanh năm của những con rồng miền Nam. Vì thế mà số lượng ca đao - dân ca liên quan đến sông nước trong truyện ngắn Trần Bảo Định cũng là một số lượng đáng kẻ, ca đao

~ đân ca trước hết khắc họa một hình ảnh sông nước ngày khai hoang, lập ấp với sông nước đi liền cùng nỗi sợ hãi. Trong câu chuyện Cô Hai rạch Quản Lõ, thuộc tập truyện

Dat phương Nam ngày cũ. cũng nhắc đến con nước ban đầu chứa bao hiểm nguy và tự

than pha lẫn niềm tin:ea .

“Những lúc thấy con mới mệt, xao lòng, ma thường động viên: Ở cái chon “Muối kêu như sáo thôi, dia lội ty bánh canh ", vậy mà, chẳng thiếu những món ăn hoặc sản vật đã vang danh. Má con mình gắng chịu thương chịu khó, đưa “bánh tâm xfu mại Nean Dừa” sánh vai bằng chị bằng anh! Hai thay má làm trụ cốt gia đình lúc bước vào tuổi mười ba và, cái hồn nhiên con người trong lẽ tự nhiên trời

đất không có trong trong tâm hồn của Hai; bởi nó nếm trải vị man mô hồ của

Người lon chứ chưa hệ nêm vị ngọt hương hoa của tuôi the.”

(Trần Bảo Định, 2017b: 72)

36

Câu ca dao được trích dẫn, thé hiện bồi cảnh gia đình cô Hai và mẹ sống trong cảnh thiếu nhiều điều kiện khi bị sông nước bao vay, gây nhiều trắc trở. Nhà của cô Hai

và người mẹ ở trong truyện là nơi xa chợ, nơi có con nước với xung quanh là bờ bụi cây

côi, đúng với xứ sở của “mudi kêu, dia lội”. Con người sống và sinh tồn trong tự nhiên còn hoang sơ va day sức mạnh tiêm ân, cùng với đó là sông nước bao quanh, kiến tạo

nên một môi trường sinh hoạt và kết nối cộng đồng rat khó khăn, chật vật, và đó cũng là

những bước đầu tiên khi con người gắn bó với vùng dat, rồi từ đó bat đầu tìm phương cách mà sinh tồn, nương theo con nước. Và đồng thời, con nước còn tạo ra số phận

chuyên đi sẽ khó mà quay lại, như mẹ tiễn con lấy chồng:

“Tay mang khăn gói sang sông/ Má kêu mặc má, thương chong cứ di.”

(Tran Bảo Định, 2017b: 104) Hai câu ca dao trên trong truyện Huong qué nội thuộc tập truyện Dat phương Nam ngày cũ nói về người me ga chồng cho con về xứ khác, nỗi xa cách lập tức được

thê hiện trong câu ca dao, khắc họa thân phận và nỗi niềm xa cách dé kiến tạo mối quan hệ mới, cô kết với những cuộc sống khác, như cuộc sống mẹ - con trở thành cuộc sông vợ - chồng cũng la bước chuyên chông chênh cùng sóng nước. nó là sự rời đi đẻ thích nghi với nơi khác. Vì thế, con nước vừa gần bởi là hiện tượng dễ thay trong vùng dat phương Nam chăng chịt sông ngòi, nhưng cũng vừa xa vì mang tính cách ngăn, khi dứt áo ra đi khỏi gia đình thì khó mà trở về vì bị con nước chia cắt.

Sông nước ban sơ lúc nào day đáng sợ thuở con người mới đến, sông nước trong hoàn cảnh sống cũng có nhiều cách ngăn nhưng sông nước không chỉ có vậy, mà sông nước miền Nam còn từng ấp ôm lịch sử và nhân vật lịch sử, như gắn bó cùng chúa

Nguyễn trong cuộc hành trình chạy tron Tây Sơn của vùng nước Ba Thắc trong truyện

Thất lòng Ba Thắc thuộc tập truyện Dat phương Nam ngày cũ:

“Nước Ba Thác chảy cat như daof Con ca dao bố nhào vô lướt

37

Biết chừng nào anh (mới) cưới dang em.”

(Tran Bảo Định, 2017b: 82)

“Trăng tram hà đáy Ba Thắc, Dé doc coi thiên văn thấy lành ft dit nhiều, nhìn địa thể sông Ba Thắc "lội không tới bờ, lặn không tới day”; ba cửa sông không thé bảo vệ cù lao một khi quân Tay Son phát hiện và ding chiến thuyên bồ lưới bao vậy. Đô doc biết chắc may ngày tới, quân Tây Sơn sẽ vượt sông Có Chiên qua cửa Cung Hau đến Mỹ Long và từ đó. tiến về của Dinh An, cửa Ba Thắc, cửa

Tran Di (Tran Dé) dé như trở bàn tay.”

(Tran Bảo Định, 2017b: $7 — 88)

Trong một đoạn van đã có nhiều hình ảnh của các cửa sông nước và con sông lớn miền đất Tây Nam Bộ, đây là những vùng đất thuộc vào các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh và trải nhiều tỉnh khác. Ở đây nó lại như thê hiện địa thé miền Nam với toan sông, nước miên man nhưng liên kể và nhất quán không còn chia cắt như lòng người nhìn thấy và

đáng sợ. Cảnh quan sông nước lúc này mới là chính nó, chứ không còn là cảnh quan của

lòng người. Như trong truyện, chúa Nguyễn nhờ những đặc tính tự nhién của con nước cách ngăn, nhờ cù lao và sản vật trong lòng nó mà chúa có thé qua ngày trong cuộc trường chinh phục quốc. Những cù lao, những con sông, về bản chất theo địa lý thuộc tỉnh Sóc Trăng là vùng Giồng duyên hải, không chi có Sóc Trăng ma còn có Trà Vinh, Bạc Liêu. Sông Ba Thắc có lẽ nói trại theo tiếng Khmer là dòng Bassac tức sông Hậu.

Sông nước cứ ngỡ chia cắt nhưng lại v6 cùng thống nhất. Cảnh quan văn hóa sông nước còn san sinh kéo theo trong nó những sản vật vùng miền như cù lao với rừng ban, rừng

ban ấy đã làm nên bao đặc sản, bao sự bao bọc dé cho chúa Nguyễn trong câu chuyện bữa cơm, chén nước. Dat phương Nam với cảnh quan thiên nhiên sông nước trù phú đã mang đến san vật giàu sang, như câu ca đao trong truyện Cô Hai rach Quản Lộ đã đề cập ở trên, đù khó khăn nhưng con người cũng đã hòa hợp, đắm say cùng vùng đất:

“Bạc Liêu là xứ cơ câu Dưới sông cá chối, trên bờ Tiêu Chau”

38

(Trần Bảo Định, 2017b: 69) Hay trên sông nước còn là cảnh sắc sinh hoạt hò hát, cũng là một cảnh sắc sinh thành từ sông nước, mang chất riêng của phương Nam như trong truyện Đời cá hô thuộc

tập truyện Doi be hung, khi dang bơi dưới lòng sông, thì trên sông có người hò tâm sự,

những van ca dao được hò lên ay làm cảnh quan sông nước sinh động. kiến thành văn

hóa:

“Vợ chong Hô, chợt nghe câu hò bang quơ của chang trai nào đó:

Ho... o/ Ở trên Châu Đốc ngó xuống Vàm Nao

Thấy con cá Hô nó nhào vô lướử Anh ngôi, anh chắc lưỡi Không biết chừng nào mới đẳng cưới em. ”

(Tran Bảo Định, 2016a: 60) Có thê thấy, cảnh quan sông nước rất tác động đến con người phương Nam, nó không chỉ là thiên nhiên mà là tâm thức văn hóa, nỗi niềm văn hóa trong lòng con người

khi ở, khi di và khi sinh sống hằng ngày nơi ving nước nôi này.

b. Cảnh quan vườn và cánh đồng

Bên cạnh sông nước thì vườn và cánh đồng cũng là một dạng cảnh quan của miền

Tây Nam Bộ. Trong truyện ngắn Tran Bảo Định yếu tố vườn được thẻ hiện dày đặc trong

tập truyện Bong trái quê nhà, tập truyện này nói về các loại trái cây danh tiếng gắn với từng vùng dat phương Nam. Mỗi loại trái cây đó déu thê hiện một cảnh quan vườn, làm vườn và trồng vườn đặc sắc, mà như Trần Ngọc Thêm khẳng định:

“Ở Tây Nam Bộ - và chỉ có ở Tây Nam Bộ - lan đâu tiên vườn tách ra khỏi ruộng, được khai thác trên quy mô lớn, chủ yéu trong pham vi tiểu vùng Phù sa ngọt

(ứng với miél vườn và miệt cà lao theo tên gọi dan gian). Lan dau tiên xuất hiện một nghệ riêng tách biệt khỏi nghệ nông — đô la nghề làm vườn, cùng với những

39

kinh nghiệm, kỹ thuật và thành tựu riêng, tạo nên cái mà Sơn Nam gọi là “văn minh miệt vườn. `”

(Tran Ngọc Thêm chủ biên, 2022: 395)

Trong truyện ngắn của Trần Báo Định, vườn được người yêu, người chăm chút

và không bao giờ quên tự tình cùng vườn:

“Sâu riêng ai khéo đặt tén/ Ai sâu không biết, riêng em không sau.”

(Tran Bảo Dinh, 2018b: 95)

Câu ca dao năm trong truyện Sdu riêng chín rung, thuộc tập truyện Bông trái quê nhà đã tạo hoàn cảnh mở đầu cho một văn hóa vườn, cảnh quan vườn. Không gian vườn bắt đầu hiện ra, mở ra từ câu ca dao được hò lên bởi con của chị Năm đang chèo thuyền cùng mẹ thăm cậu có vườn sâu riêng, hình hài của cảnh quan vườn mở ra, với mùi hương

thơm trai:

“Vườn sâu riêng tinh lặng, pha mùi hương đậm chát qué như chào đón người bà

con về thăm. ”

(Tran Bảo Định, 2018b: 95) Nội dung của câu hò ở trên gắn liền với bối cảnh vườn sâu riêng, đó là câu hò kéo theo cầu chuyện tình yêu nơi vườn sầu riêng của người em, nơi đó chị Năm va chong là Sáu Lia đã nên đuyên với nhau, thuở vườn sâu riêng mới bắt đầu và anh Sáu là người hỗ trợ em chị Năm dựng vườn sầu riêng. Thế là chuyện người cũng gắn với chuyện cây.

chuyện trái:

“Em đã noi, và nói rất nhiều lan với chị rồi. Anh Sáu nhự cai múi sau riêng, thích thì khen, không thích thì chế; wa thì thơm, không wa thì thúi. Nhưng, nêu chịu ăn sâu riêng, dù chi chịu ăn một lan sẽ mới mãi và ghiên quên thoi!”

(Trần Bảo Định. 2018b: 107)

40

Từ đó, ta thấy được tính cảnh quan vườn trong chính truyện ngắn Tran Bao Dinh

đó không chỉ là vườn với đặc trưng của thiên nhiên, mà còn là cả câu chuyện văn hóa cá

nhân về con người gắn bó với vườn do mình vun trồng, chăm sóc. Như trong truyện có nhân vật anh Sáu, người giỏi trồng sau riêng, vì thé anh cũng được so sánh với trái sầu riêng và cũng chính trong vườn sầu riêng anh đã bén một mối tình. Nên câu ca dao đã

gợi ra bối cảnh tình tứ, cảm xúc riêng tư thật sự trong lòng người gắn với vườn sau riêng.

Ngoài cảnh quan vườn, còn có cánh quan cánh đồng không gian cánh đồng hiện lên rat đa dạng trong truyện ngắn của nhà văn, đó có thé là cánh đông của cây céi bạt

ngàn, và đó cũng có thé là cánh đồng nơi muôn thú, súc vật tựu về với số lượng miên man và cũng có cánh đồng lúa thơm ngon, đặc sản:

“Gao cơm Ba Thắc thom ngon/ Chan nước mắm hon ăn chăng muốn thôi!”

(Tran Bảo Định, 2017b: 143) Bài ca dao là bồi cảnh truyện Geo nếp quê chồng trong Dat phương Nam ngày cũ

dựng nên vùng đất bạt ngàn lúa gạo thơm ngon mang tên Bai Xau, một xứ sở xa tít trong lòng dân Việt thuở trước. Câu ca đao đơn giản gắn với sản vật quê nhà nhưng lại là hành trình đồng nội gian nan, bao phen mưa gió dé có được hạt lúa thơm ngon ấy:

“Tháng Mười, mưa Bai Xau có khi ào ào đột ngột rồi tanh rat mau, ndng rdo.

Cũng có khi, trời gam gir bat nat rồi tinh khô, chang mưa. Nhà nông Bãi Xau chăng biết đâu mà lan. Do đó, hang năm xong vụ mùa gặt, mọi người hớn hở, nô nức chờ đợi cúng “Than Trang” bằng lễ vat com dep Nàng Quớt, vào ngày ram

tháng Mười như một biểu tiron g tạ ơn và câu mua thuận gió hòa. ”

(Trần Bảo Định, 2017b: 149)

Va sau câu ca dao là cả một trict lý, nên tảng về văn hóa đông ruộng:

“Ai về thang tới Năm Căn/ Ghé ăn bánh hỏi Sóc Trăng, Bai Xàu

4]

Mém nêm, chuối chát, khe, rau/ Tom càng Đại Ngãi cắp vào khó quên.

Duong Bay nói: “Quê đượng không nghèo, chỉ có người nghèo vì từ choi man siêng. ”

(Trằn Báo Dịnh, 2017b: 145) Đất đãi người, nhưng người không kiến thiết nên được cánh đồng vàng ươm với gạo, với nếp thì sao có thẻ có được danh tiếng về san vật gắn với vườn và cánh đồng. Vì thé, dù trong truyện không đề cập chỉ tiết đến cánh đồng mà hình ảnh cánh đồng cứ theo đó hiện lên, bởi câu chuyện đã thiết dựng con người cần lao, chịu thương, chịu khó để làm nên cái đẹp của quê nhà và tự hào là cánh đồng sản xuất gạo thơm ngon nhất. Câu ca dao đơn giản, nhưng khi nhập cuộc cùng cuộc sống của con người nơi đặc sản ấy qua truyện Tran Bảo Định ta thêm hình dung, thêm hiểu và cảm nhận những cảnh quan hiện lên tròn vành và mời gọi người say cùng vùng đất lúa gạo. vì lúa gạo ngon cũng làm ra

rượu ngon:

“Người em cột chèo luôn mong đợi anh Nam qua bước tới Bai Xau chơi một

chuyến ”. Rồi dượng hò:

Ngó lên trời mưa sa lắc đác/ Ngóc xuốn g đất hạt cát nam nghiêng

Rượu Ba Xuyên rót đãi người hiển Trước là đãi bạn sau giải phiên cho anh.”

(Tran Bao Dịnh, 2017b: 151) Gao, nếp và rượu đã làm nên câu chuyện Bãi Xàu với đông nội thom mát hương lúa bao trùm lay lòng người, đắm say muôn thuở mãi yêu, mãi quý cánh đồng bạt ngàn

lúa ruộng Bãi Xau thương yêu.

ce. Cảnh quan núi rừng

42

Núi rừng giữa lòng Tây Nam Bộ không làm nên cái quá dị biệt về ban sắc, văn hóa đặc trưng của phương Nam mả còn thê hiện tương tác đất có núi, có sông chan hòa.

Nguyễn Kim Châu cũng đã thé hiện sâu sắc ý nghĩa này của núi và sông cùng ton tại:

“Nhắc lại quan niệm phố biến của người xưa để nhắn mạnh rang không phải ngâu nhiên cư dân vùng Bay Núi luôn tự hào với danh xưng quê hương mình là vung đất "Tiên Tam giang, hậu Thất lĩnh ”. Trong tâm thức của cư dan, cuộc đất

“nui chau sông tụt” là một lợi thể vô cùng quan trọng, bởi lẽ, sự kết hợp của tính chất bên vững, ổn định của núi với tính chất vận động, chuyển hóa, phát triển của sông nước sẽ giúp cho con người có thé khơi thông được nguồn năng lượng của khí vượng mạch thiêng, phát huy yếu tổ địa lợi để xây dung cơ đồ bên chắc, giữ

gin sự nghiệp lau dai.”

(Nguyén Kim Chau, 2020: 627)

Truyện Téng Heng — Huyền thoại núi Ba Thê thuộc tập truyện Góc khuất dưới chun đèn có nội dung liên quan đến núi Ba Thê thuộc vùng đất An Giang. Câu chuyện

kế vẻ loài Tèng Heng, một loài giúp ích rất nhiều cho con người đã đeo mang trong nó một huyền thoại qua câu hò ngậm ngùi tình cảm giữa vật và núi:

“Ho a... Teng Heng đùn dat tìm chong

Còn em xuôi ngược... Hò ơ... dé mong (ngày) gap anh... Hò 0...”

(Trần Bảo Định, 2017d: 93) Bài din ca khát quát gọn gàng về công việc của loài Tèng Heng đưới núi Ba Thê, la dain đất dưới chân núi. Nhưng câu ca ấy không dừng lại ở đó mà còn chứa cả câu chuyện huyền thoại về tình yêu của vua Phù Nam va nàng Chey Sery trong thời điểm

đất nước Phù Nam loạn ly, vua phải bó nàng mà chạy. Nàng bị cưỡng hiếp trên con

đường tìm kiếm vua, tìm kiếm người chồng trong trái tìm nàng, nàng hóa thành con Tèng Heng làm việc đùn đất, tìm thứ gì đó trong dat của núi Ba Thê theo một lời nguyễn của

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Ca dao - dân ca trong việc kiến tạo bối cảnh văn hóa truyện ngắn Trần Bảo Định (Trang 42 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(231 trang)