Trong sách Ty sự học — lý thuyết và ứng dung do Tran Đình Sử chủ biên ở phan thuật ngữ cốt truyện (plot) đã chia ra cốt truyện được tạo thành bởi những sự kiện cốt loi: “Vhững sự kiện chính của câu chuyện, bao gom mở dau, that nút, phat triển, cao
trào hay bước ngoái, me nút, mà không bao gồm lời văn tran thuật và toàn bỏ các chỉ tiết da dạng khác của câu chuyện. ” (Trần Đình Sử chủ biên, 2018: 524). Cách phân chia ay là một cách phân chia khá phổ biến để phân truyện thành năm phan liên tiếp nhau.
Trong tình hình thực tế truyện ngắn Trần Bảo Định, chúng tôi dựa trên cách phân chia trên mà chỉnh lý và xem xét thành: Mo dau, Phát triển, Cao trào, Thoái trào và Kết thúc.
Trong sự phân chia này chúng tôi tập trung vào những van dé của truyện, chúng tôi không đẻ cập đến thất nút là bởi vì ở phần mở đầu có cả sự thất nút. nên chúng tôi gộp chung với phần mở dau còn các phan còn lại chúng tôi cũng chia theo công trình của Tran Đình Sử. Ngoài ra, từ thực tế công trình. chúng tôi nghiên cứu vai trò kiến tạo bỗi cảnh của ca đao — dân ca đôi với cốt truyện vì thể chúng tôi cần triển khai thêm các mục
tông quát dé bao các mục cốt truyện là Khởi tạo mô hình béi cảnh, Trién khai bỗi cảnh và Đúc kết triết lý tương ứng với mỗi một. hai phần của cốt truyện. Trong phần khảo sát ở phụ lục, chúng tôi thống kê thành bang sau dé thấy tông quát tình hình xuất hiện của
Phan mở đâu 96
Cao trào 23
Thoái trào | l5
Kết thức | 33
Bang 7. Bảng thong kê vị trí của ca dao — dân ca
93
4.1. Vai trò khởi tạo mô hình bối cảnh văn hóa 4.1.1. Đề từ - khát quát
Vai trò của ca dao - dân ca có một nhiệm vụ khá quan trọng trong truyện ngắn Tran Bao Định, từ những lời thơ ấy, câu chuyện được điển ra và tái tạo, kiến tạo bối cảnh văn hóa. Vì thế, ca đao — dân ca gắn chặt với cấu trúc tự sự của tác phẩm ma trước hết là làm lời dé từ, khái quát bối cảnh, nội dung và thông điệp của truyện. Vai trò của ca đao — dân ca khi làm lời đề từ, khái quát truyện có những nhiệm vụ sau: Vừa gợi ra nội dung, truyện là sự lý giải câu ca đao — dan ca và vừa gợi ra bối cảnh nên văn hóa.
Trước hết, ca dao không chỉ là tiếng nói của con người mà còn là của tự nhiên, sự than thân, buồn phận của những sinh thé sinh thái, nó được tác giả Trần Bảo Định kiến
thiết có số phận, nỗi niềm và tâm thức riêng. Như trong truyện Thân khẩu hại xác phàm thuộc tập truyện Đời bọ hung có câu cao dao làm dé từ - khát quát:
“Le le, vit nước, chẳng bè/ Nghe miệng ba dia, bỏ bè con thơ!”
(Tran Bảo Định, 2016a: 85) Hai câu ca đao trên đã gợi ra một boi cảnh vẻ thé giới các con vật, câu chuyện của
các con vật và gợi ra nội dung VỀ sự chuyên hóa của loài ba đía thành loài còng sudt năm
tháng làm thân cho người ăn món khoái khẩu vì tội nói chuyện của người khác mà bị báo ứng. Câu chuyện điển ra theo dién trình: (1) Giới thiệu hoàn cánh và nhân vật nói đến của truyện; (2) Dẫn dắt vào truyện vẻ số phận của cong: (3) Chuyện diễn ra vì sao
ba đía hóa thành còng; (4) Kết thúc truyện. Câu ca đao — dân ca cất lên, bối cảnh văn hóa liền hiện ra với con vật gắn liền sông nước, gắn liền phong tục. tập quán. Câu ca dao —
dân ca trên, không chỉ là chuyện của ba đía hóa còng, mà theo diễn trình cốt truyện còn là thân phận của loài còng với món ăn đặc sản là làm mắm. Đi vào lý giải tội lớn của
còng cũng là đi vào tìm hiểu căn nguyên còng thành món ăn và cũng là thông điệp văn
hóa hết sức thú vị về việc ăn uống của con người, con người liệu chăng có hiểu nỗi niềm
của loài vật. Đó là so phận trời phán hay chính là so phận mà con người dành cho nó?
94
Vì thé, trước hết cầu ca dao nằm ở phan đề từ - khát quát sẽ liên quan đến nội dung, khai
mở và dẫn dắt nội dung và bên cạnh đó còn tạo bối cảnh văn hóa sinh hoạt của loài vật dé ta hiểu thêm về hóa âm thực thông qua những yếu tổ mà con vật có, con người chế biển đặc sản từ con vật. Qua đó, ta còn thay đó không chi là tiếng nói than thân của con người mà còn là tiếng nói than thân của loài có âm thanh khác với với con người. nên
con người chưa thé lắng nghe:
“Theo vàng bó ngãi ai ơi! Vàng thời đã hết, ngãi tôi van còn”
(Trần Bảo Định, 2017a: 94)
Lời ca dao là tiếng than thân của loài chim cu, trong truyện Chim cu ngói Sài Côn thuộc tập truyện Chim phương Nam. Nó cho thay sức khái quát cực lớn, bởi câu ca dao không phải đề cập đến sự bội bạc giữa con người với con người, mà lớn hơn là con người với tự nhiên. Lời đẻ từ - khát quát đã cất tiếng than than của một loài chim cu, bi mat cây Gòn sinh song, vi dat Sài Côn này đã trở thành phố thị bậc nhat, cây cối bị san phẳng dé làm tòa nhà, công trình. Nên từ chim cu sống trên cây Gòn đã trở thành chim cu sống
trên ngói nhà, thẻ hiện một nỗi niềm ưu tư của loài loại về cái tên nó mang. Con người
muôn đời chỉ biết lắng nghe nhau mà có bao giờ lắng nghe tiếng kêu thương của tự nhiên dang oan minh thay đổi bat đắc di vì cuộc sống của con người. Vì thé, câu ca dao ở phần đề từ - khát quát luôn thực hiện tốt chức năng gợi mở, vai trò dan đắt cốt truyện và cảm tình cảm, cảm xúc của muôn loài, trong đó có vật và người đẻ từ đó thấy được những cất tiếng khác biệt, những hoàn cảnh văn hóa vừa quen, vừa lạ mà vô cùng sâu sắc.
Roi không chi là tiếng nói của tự nhiên, của môi trường mà còn là sự khắc họa quá trình lịch sử, một câu ca dao được dẫn ra thôi, cũng đủ cho ta vén màn những tram
tích bị quên lãng, lưu giữ biết bao ký ức của dân tộc như trong truyện Lê Xuân Giác — Kỳ sĩ đất Sầm Giang có câu ca dao làm đề từ - khát quát:
“Ban gie lửa dom sang ngờ Rạch Gam soi dau muôn đời uy linh. ”
95
(Trần Bảo Định, 2017d: 20) Những góc khuất được mở ra từ truyện được trích trong tập Góc khuất đưới chun đèn. Đó không chỉ là ca ngợi trận dau oanh liệt của dân tộc mà đó còn là những gợi dẫn về địa danh Rạch Gàm, những trang anh hùng từng góp sức hữu ích cho cuộc chiến và một góc nhìn về quân Tây Sơn. Hai câu ca đao thôi nhưng vô củng sâu sắc. tạo dung bối cảnh cho người ta hiểu thâu hơn từng chỉ tiết trên câu ca đao, và càng thêm yêu, thêm quý vùng đất này. Ca dao làm dé dẫn chính là cách bắt dau từ thứ quen thuộc. rồi đưa ta vào cái lạ, cái đẹp được thời gian an kín trong câu ca dao. Tính đắc dụng của ca đao mở
đầu là làm một bối cảnh gắn chặt và thầu hiểu tường tận.
4.1.2. Phần mở đầu
Ngoài câu ca đao — dan ca ở phan đề từ - khát quát còn có câu ca đao — dan ca nằm ở phần mở dau. Tức là nằm ở phần đầu tiên của truyện. Khi làm dé từ, ca dao - dân ca có tính khái quát thì khi ở phần mở dau, ca đao — din ca tạo nên những khung cảnh ban đầu cho truyện. khởi tạo bối cảnh tiền dé cho các bối cảnh sau một mạch diễn ra
xuyên suốt. Ở phần mở dau ca đao — dân ca chủ yếu có các vai trò là: Nêu lên hoàn cảnh của nhân vật, hoàn cánh nội dung, văn hóa của câu chuyện sắp nói đến và nêu lên vấn đề có tính thắt nút ngay từ đầu.
Trước hết là nêu lên hoàn cảnh nhân vật và hoàn cảnh văn hóa của truyện. Trong truyện Thương quá bàn tay đen của má trích từ tập truyện Đất phương Nam ngày cũ vừa có chức năng giới thiệu hoàn cảnh nhân vật, kiến tạo bối cảnh văn hóa sắp xảy ra và cũng có chức năng khóa nút tác phẩm:
“Còn cha còn me thì hơn/ Mat cha mất mẹ như don đứt đây. ”
(Tran Bảo Định, 2017b: 18) Câu chuyện bat đầu chỉ biết rằng, nhân Khan đang ngồi nhớ má, nghe ngoại kê chuyện về mẹ mà lòng đầy buôn túi cho thân phận. Truyện nêu lên và điễn giải đài đòng
96
về thân phận nhân vật có khi sẽ không đắc dụng bằng việc sử dụng lời ca dao, vừa thấy được nỗi lòng, vừa mở ra được bối cảnh mà nhân vật phải chịu đựng. Ca dao — dân ca ở đây đã thé hiện chức trách khóa nút của mình rất sâu sắc, và đồng thời nó còn mở ra bối cảnh văn hóa về cuộc sông gia đình con người khi thiểu đi về mặt tình cảm, về mặt tinh than thì con người ấy biết bao nỗi niêm, buồn khô. Đặc biệt ở câu chuyện này. đó là số
người me vốn di theo nghé nuôi tằm, đệt sợi và Khan cũng theo nghé đó được tác phẩm
lần gid, mở ra ở những đoạn sau vì sao có câu ca dao than thân mở đầu như vậy. Điều đó càng cho thay tính chất nối kết giữ người mẹ đã khuất với Khan như ngầm ý khắc họa
hình hài của mẹ lên Khan, với sự chủ đạo trong hình hài đó là văn hóa nghề nghiệp truyền thống của vùng miền truyền từ thế hệ này, sang thé hệ khác và cùng số phận ham hiu, buồn tii như nhau. Đông thời, trước khi đến với câu ca dao là một thắc mắc của Khan đây xúc động:
“Cải tên khơi sự từ “Kh”, có phải đó là điểm vận mạng gắn với “khô ” cuộc đời chăng? ”
(Tran Bảo Định, 2017b: 18)
Câu hỏi gắn với câu ca dao cực ky hữu dung, bởi không có cha, không có mẹ nên Khan cũng không biết hỏi ai về ngay cả ý nghĩa cái tên của mình. nó mở ra môi trường văn hóa Nam Bộ với cách đặt tên con rất giản đị, nhiều khi còn rất bình thường nhằm gắn liền con với một yêu tô nào đó xung quanh, môi trường. Vì thé, hai câu ca dao thôi nhưng mở ra bồi cảnh vô cùng lớn lao. Không chỉ đừng lại ở hoàn cảnh nhân vật, mà nhiều câu ca dao còn mở ra văn hóa rất đặc sắc ngay từ phần mở đầu như trong truyện Bạc Liêu nhãn dau mùa trong tập truyện Bông Trái quê nhà là lời ru con:
“Bạc Liêu là xứ cơ cau/ Dưới sông cá chót, Triéu Châu trên bo.”
(Tran Bao Định, 2018b: 50)
97
Câu ca dao tưởng chừng như rất mâu thuẫn, Bạc Liêu là xứ cơ cầu nghĩa là xứ cực khé, thiểu thốn nhưng câu dưới lại nói về sản vật của Bạc Liêu là cá chốt đầy sông.
Thì truyện dù mới mở đầu đã mở ra hai bối cảnh văn hóa vô cùng lớn đó là sự cực khô của con người và cả sự giàu có của thiên nhiên. Lần lượt sẽ được truyện khai mở, mà
thật ra đó chính là sự cơ cực trong việc đỗi điện với bão lũ. thiên tai nơi vung dat nay va
cơ cau ở đây chính là cuộc sống con người gắn với biến, với thách thức bão giông trong cuộc mưu sinh nhưng vùng đất vốn đãi người vẫn có cá chốt, và hơn hết còn có nhãn đầu mùa hỗ trợ con người. Câu ca dao, được bắt đầu bằng hoàn cảnh lời ru còn tạo nên cuộc sống thường nhật của con người với hoạt động ru con, với cuộc sống thôn đã, mở
ra những không gian tiếp theo dé nối tiếp cho cuộc sông ấy. Câu ca dao vừa that nút, vừa tạo bồi cảnh độc đáo, dé người đọc sẵn sàng, tâm thẻ, sẵn sàng vai trò đi vào một vùng
dat, đi vào ca tâm thức của vùng dat này.
Ngoài ra, cầu ca đao phần mở đầu còn có chức năng, vai trò kết hợp với đầu cuỗi tương ứng của truyện. Câu ca đao được mở đầu và sẽ lập lại ở cuối như một cách gợi ra và kết thúc tương đồng, gắn chặt. Như trong truyện Bóng trăng qué thuộc tập truyện Dat phương Nam ngày cũ có lời ca dao ở phần mở đầu:
“Khé với canh một lòng chua xót/ Mật với gừng một ngọt, một cay Anh vẻ bỏ áo lại đây/ Dé khuya em dap gió Tây lạnh ling”
(Tràn Bảo Định, 2017b: 57) Đó là tiếng hò trên sông nước của nhân vật Sáu khi đang tức cảnh sinh tình giữa
đêm trang quê nhà, khi đó bên cạnh có Huy là người đồng trang lửa luôn thân cận với Sáu. Câu hò tưởng chừng chỉ dừng lại ở hoàn cảnh mở đầu, với tâm tình mà thôi. Nhưng nó thật sự là tâm tình của hai nhân vật, hai nỗi lòng cùng hướng vẻ nhau, tạo nên một cuộc tình buồn và chờ đợi nhau mãi trong tâm tưởng. Câu hò đó gợi lên một vẻ đẹp trong lao động của Sáu, lao động về cuộc sống làm vó bắt cá tôm, Và ở các phần tiếp theo của truyện sẽ mở ra một người con gái phương Nam tháo vat, am hiệu và giúp đỡ Huy một
98
cách tường tận, đẹp dé qua từng cử chỉ, suy tư vả ca trong lời hát dân gian. Câu ca dao
đã gợi lên một cuộc tình, một cuộc gắn bó, vừa chua xót vừa ngọt nghĩa là những trải qua bên nhau đề rồi lại xa nhau khi anh phải đi, phải về để em lạnh lùng với đất trời mưa gió. Và câu ca đao, lại lặp lại ở cuối, khi Huy cùng trở về thăm lại mộ Sáu và thật sự cô đã ra đi trong cái lạnh của đất trời suốt bao năm tháng. Nó gợi lên rằng, mở ra bôi cảnh cảnh rằng, khi con người ta cùng nhau, bên nhau thì những trải qua đắng cay, ngọt bùi
cũng có xá chỉ, vì bên nhau chăng sợ lạnh lẽo, chăng sợ không bước qua được cùng nhau.
Nhưng khi một mình, con người trở nên cô quạnh. trở nên vô nghĩa, và tính chat gắn bó, thê hiện tình yêu. cuộc sông bên cạnh người thương vô cùng quan trọng. Làm nên nhân tính thiêng liêng mà chúng tôi đã phân tích, đồng thời khiến con người đủ nghị lực vượt qua bao thách thức, chông gai. Câu ca đao ở phần mở đầu, đã mở ra và đóng kín câu
chuyện vào tâm tình con người với khát vọng cùng nhau chinh phục van hoa, cùng nhau
chống chọi mọi thứ và hoàn thành bên nhau.
4.2. Vai trò triển khai bối cảnh văn hóa
4.2.1. Phỏt triển ơ ơ
Trong truyện ngăn Trân Bao Định, có hai phương thức chủ yêu dé ca dao = dân
ca triển khai bối cảnh phan phát triển cốt truyện. Thứ nhất là dang bối cảnh hẹp — bồi
cảnh tình huống. nghĩa là bối cảnh trong một hoàn cảnh nhất định của truyện, phục vụ một nhiệm vụ cụ thẻ. Thứ hai là bối cảnh rộng — bối cảnh kéo theo, nghĩa là bối cảnh kéo theo nhiều tinh huéng, hay cũng có thé gọi là bối cảnh nói. nối tiếp các phan của
truyện.
Tác gia Bùi Việt Thắng trong Truyện ngắn - Những van dé lý thuyết và thực tiễn thê loại đã có những gợi dẫn về tình huống truyện như sau:
“Tình huông giúp cho những gì còn năm trong hình thức chưa phat trién này bộc lộ và hoạt động tích cực.
Tình huống là một tình trạng có tinh chất riêng biệt.
Tình huống trở thành xung dot.
Tình huong là bước trung gian ( giữa tinh trạng im lim và tình trạng hành động). ” (Bùi Việt Thang, 2007: 96 - 97) Dựa vào gợi dan của lý thuyết trên chúng tôi cũng đã hình thành hai dang tình
huỗng ở thời điểm cao trào của truyện mà ca dao — dân ca đã hỗ trợ để được phát triển,
để bộc lộ ra. Ca đao — đân ca như một hình thức, hình thức ấy đã được triển khai thành những van dé nội dung và chuyền động truyện liên tục, chuyên hóa giữa các tình huống sự kiện khác nhau, giúp truyện có thé đi theo một mạch, có cơ sở dé phát huy hết mức.
Vì thế hai loại tình huống ở phần cao trào nảy chúng tôi đã nỗ lực xem xét và bao quát dé thể hiện chi tiết nhất.
Trước hết, chúng tôi sẽ trình bày vẻ dạng bối cánh thứ nhất, bối cảnh hẹp — bối cảnh tình huồng. Đó là ca đao — dân ca tạo dựng một tình huéng nhất định, trong đó bài ca dao — dan ca được sử đụng, kiến tạo triệt dé trong một hoàn cảnh. Như những lần hò hát dân gian. là dạng thức hò đối đáp mà chúng tôi đã có dip phân tích ở phan văn hóa tinh than thuộc chương 2 của tiểu luận này. Bồi cảnh hò hát, thể hiện những tương tác trực tiếp, những giao tiếp bằng ca dao — dân ca. Như trong truyện Thương quá ban tay đen của má, thuộc tập truyện Dat phương Nam ngày cũ cũng có dang bồi cảnh hò đối
đáp này:
“Chiêu bảng lang trên cánh đồng dâu bát ngdt! Chot, có tiếng chàng trai cất
giọng ho wom mời cô Tư Nghĩa:
Trai nào hiện bang trai Hai Huyện/ Tháng ngày chuyên dét lụa trồng dâu.
(Ca dao)
Như thể cam lòng không đậu. Tw mạnh dạng hò đáp tra liên miệng, người Tân
Châu gọi là “ho moi”: