CHUONG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA ĐÈ TÀI 1.1. Năng lực giao tiếp và hợp tác
6. Đánh giá hoạt á nhân khác trong nhóm
động hợp tác
`... HS xem xét và phản ánh được 6.2. Danh giá két quả hoạt
l ; kết quả hoạt động nhóm dụ
động nhóm
trên toản bộ quá trình làm việc
Dựa vào cầu trúc năng lực GT-HT được đề cập ở trêm, chúng tôi đề xuất các tiêu chí chất lượng cho các biểu hiện hành vi năng lực GT-HT gồm 11 biểu hiện hành
vi với 4 mức độ tương ứng như thê hiện trong bảng 1.4.
10
Bang 1.4. Rubric đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác của HS được sử dung trong dé tài
Thành phần Chỉ số -
Mức 4. Xác định được toàn bộ nhiệm vụ và các
bước dé thực hiện, luôn tập trung vào nhiệm vụ và những gì cần phải làm. Không bị ảnh hưởng bởi các nhân tổ ngoài nhóm.
Mức 3. Xác định được toàn bộ nhiệm vụ cụ thê, tập trung vào nhiệm vụ hầu hết thời gian. Hiểm
khi bị ảnh hưởng bởi các nhân tố ngoài nhóm.
Mức 2. Xác định được một vài nhiệm vụ cụ thé, tập trung vào nhiệm vụ trong một số thời gian.
Thinh thoảng bị ảnh hưởng bởi các nhân tố ngoài
1.1. Xác định mục đích và nhu
cau hoạt động, nhu cầu của các
thành viên trong
1. Xác định | nhóm
mục đích, nội
dung nhóm.
phương tiện Mức 1. Không xác định được nhiệm vụ và hiểm
và thái độ khi tập trung vào nhiệm vụ. Thường xuyên bị ảnh
giao tiếp
Mức 4. Luôn hoàn thành tat cả công việc được
giao đúng thời hạn.
Mức 3. Hoàn thành tất cả công việc được giao, 1.2. Tập trung — | hau hết đúng thời hạn.
Mức 2. Hiểm khi hoàn thành công việc được giao nhưng tat ca đúng thời hạn.
Mức 1. Hiểm khi hoàn thành công việc và hiếm
khi hoàn thành đúng thời hạn.
2. Thiết lap, Mức 4. Luôn cho phép người khác đóng góp ý phát triển tưởng và có lí do rõ rang khi không đồng ý. Luôn các quan hệ xin lỗi nều có sự gián đoạn không phù hợp.
xã hội: điều Mức 3. Thinh thoảng cho phép người khác đóng chính và hoá góp ý tưởng, hiểm khi từ chối mà không có lí do giải các mau rõ ràng. Thinh thoáng xin lỗi nếu có sự gián đoạn
thuẫn không phủ hợp.
2.1. Sự tôn trọng
2.2. Sự phản hồi
11
Mức 2. Hiểm khi cho phép người khác đóng góp ý tưởng, thỉnh thoảng từ chối mà không có lí do rõ rằng. Hiếm khi xin lỗi nếu có sự gián đoạn
không phủ hợp.
Mức 1. Hiểm khi cho phép người khác đóng góp Ý tưởng. luôn từ chối mà không có lí do rõ rằng.
Hiểm khi xin lỗi nếu có sự gián đoạn không phủ
hợp.
Mức 4. Luôn chủ động, tích cực phản hồi ý
tưởng của người khác và luôn có lí do rõ ràng khi
từ chối.
Mức 3. Thinh thoảng chủ động, tích cực phản hôi
ý tưởng của người khác và luôn có lí do rõ rang
khi từ chối.
Mức 2. Hiểm khi chủ động, tích cực phản hồi y
tưởng của người khác và có lí do rõ rảng khi từ
chối.
Mức 1. Hiểm khi chủ động, tích cực phản héi ý
tưởng của người khác và không có lí do rõ rang
khi từ chối.
3. Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân
4. Xác định
nhu cầu và
3.1. Trách nhiệm của bản thân
4.1. Xác định
nhu cầu va
Mức 4. Phân tích được các công việc cần thực hiện dé hoan thành nhiệm vu của nhóm; sẵn sảng
nhận công việc khó khăn
Mức 3. Thường phân tích được công việc cần thực hiện nhưng chưa chỉ tiết và đôi khi chủ động
nhận các công việc của nhóm
Mức 2. Hiểm khi Phân tích được công việc cần
thực hiện nhưng không nêu rd được hoạt động
can làm và không chủ động nhận các công việc
của nhóm.
Mức 1. Không phân tích được các công việc cần
thực hiện va không chủ động nhận các công việc của nhóm.
Mức 4. Nêu được khả năng và nhu cau của toan
bộ thành viên trong nhóm.
khả năng của | khả năng của các | Mức 3. Nêu được khả năng hoặc nhu cầu của
người hợp tác
5. Tổ chức và thuyết phục
người khác
thành viên trong nhóm
5.1. Trao đôi
thông tin
5.2. Giải quyết vẫn dé
toàn bộ thành viên trong nhóm.
Mức 2. Nêu được khả năng hoặc nhu cầu của bản thân vả một số thành viên khác trong nhóm.
Mức 1. Chỉ nêu được khả năng vả xác định được
nhu cầu của bản thân.
Mức 4. Luôn tự nguyện phan hoi các yêu cầu của
thành viên trong nhóm.
Mức 3. Thinh thoảng tự nguyện phản hoi các yêu cầu thành viên nhóm.
Mức 2. Hiểm khi tự nguyện phản hoi các yêu cầu
thành viên nhóm.
Mức 1. Không tự nguyện va có phản hôi đến các yêu cầu của các thành
viên nhóm khi được đề nghị
Mức 4. Chủ động tìm kiếm, đề xuất và tỉnh chỉnh giải pháp do người khác dé xuất.
Mức 3. Chủ động tìm kiếm, dé xuất hoặc tinh chính giải pháp do người khác dé xuất.
pháp. nhưng luôn sẵn sảng thử các giải pháp do
người khác đề xuất.
Mức 1. Không dé xuất hoặc tinh chỉnh các giải
pháp. thỉnh thoảng thử các giải pháp do người
khác dé xuất.
5.3. Sự nỗ lực
Mức 4. Luôn đóng góp nhiều công sức, ý tưởng
và hỗ trợ các thành viên khác trong nhóm.
Mức 3. Cố gắng đóng góp công sức, ý tưởng hau hết thời gian.
Mức 2. Thinh thoảng đóng góp công sức, ý tưởng.
Mức 1. Hiểm khi đóng góp kiến thức, ý tưởng và
kĩ năng.
13
Mức 4. Đánh giá thành viên khác có tiêu chi, lí do, nhận xét rõ ràng và tự đánh giá một cách
trung thực, biết rút kinh nghiệm cho bản thân.
Mức 3. Đánh giá thành viên khác không có tiêu chí, lí do, nhận xét rõ rang va tự đánh giá một
cách trung thực. biết rút kinh nghiệm cho bản
thân.
Mức 2. Đánh giá thành viên khác không có tiêu
6.1. Đánh giá lan
nhau vả tự đánh
oe chi, li do, nhận xét rõ rang va tự đánh giá một
cách trung thực, chưa rút được kinh nghiệm cho bản thân.
6. Đánh giá Mức 1. Đánh giá thành viên khác có tiêu chí, lí hoạt động do, nhận xét chưa rõ rảng vả tự đánh giá không
hợp tác trung thực, chưa rút được kinh nghiệm cho bản
thân.
Mức 4. Nêu được ý kiến nhận xét về sản phẩm của nhóm và đưa ra được phương án cải tiền (sửa đôi) san pham của ca nhóm,
Mức 3. Nêu được ý kiến nhận xét về sản pham 6.2. Đánh giá kết :anh gia ke của nhóm hoặc đưa ra được phương án cai tiên
quả hoạt động nhóm
1.2. Dạy học hợp tác
1.2.1. Khái niệm day học hợp tác
Day học hợp tác tạo ra môi trường học tập thúc day HS cùng nhau làm việc theo nhóm nhằm tối đa hóa quá trình học tập của mình và các thành viên khác trong nhóm
[20]. Nhờ các hoạt động hợp tác, HS chủ động, tích cực tham gia học tập cùng với nhóm bạn một cách hiệu qua vả chủ động hơn. Hợp tác nghĩa là làm việc cùng nhau
nhằm hướng đến mục tiêu và lợi ích chung.
Trong đề tai, day học hợp tác được tiếp cận là một định hướng dạy học mang
tính tập thê, trong đó có sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các cá nhân và kết quả là
người học tiếp thu được kiến thức thông qua các hoạt động tương tác với nhau. Theo
14
đó, việc dạy học sẽ phát huy tính tích cực của người học, tạo ra sự tương tác giữa các
thành viên trong nhóm, giữa nhóm này và nhóm khác và còn có thé huy động được
kinh nghiệm, hiểu biết của từng cá nhân dé giải quyết các nhiệm vụ học tập được giao, nhất là những nhiệm vụ phức tạp.
12.2. Các hình thức hoc tập hợp tác
Dựa vào các mục đích khác nhau D.W.Johnson và R.T. Johnson đã nêu ba hình thức học tập hợp tác: hợp tác chính thức, hợp tác không chính thức, hợp tác cơ hữu.
[21]. [22]
1.2.2.1. Học tập hợp tác chính thức
Học tập hợp tác chính thức bao gồm HS làm việc cùng nhau trong một khoảng thời gian nhất định đề đạt được các mục tiêu học tập chung và hoàn thành các nhiệm vụ và bài tập cụ thé [23]. Trong các nhóm học tập hợp tác chính thức, GV cần đảm
bảo việc tô chức hoạt động chặt chẽ vả rõ ràng:
- Thứ nhất, GV cần hướng dẫn tô chức nhóm thông qua nêu rõ mục tiêu của bài
hoc, phan công vai trò HS....
- Thứ hai, GV xác định rõ nhiệm vụ, dạy các khái niệm và chiến lược cần thiết, đưa ra các tiêu chí dé hoàn thiện sản phẩm, và giải thích các kỹ năng xã hội sẽ được
sử dụng.
- Thứ ba, theo di việc học của HS và can thiệp trong các nhóm dé cung cap hỗ trợ nhiệm vụ hoặc dé nâng cao kỹ năng cá nhân và nhóm của sinh viên.
- Thứ tư, GV đánh giá việc học của HS và định hướng HS đánh giá sản phẩm của nhóm, đánh giá chéo lẫn nhau.
1.2.2.2. Học tập hợp tác không chính thức
Học tập hợp tác không chính thức khi HS làm việc cùng nhau trong các nhóm
tạm thời dé đạt mục tiêu chung trong thời gian ngắn [21]. Học tập hợp tác không chính thức có thẻ được sử dụng đẻ tạo sự tập trung của HS vào bài học; tạo hứng thú cho việc học tập; đặt ra mục Liêu trong budi học: đảm bao quá trình học tập của HS
hiệu quả; tông kết các nội dung học tập.
1.2.2.3. Học tập hợp tác cơ hữu
Các nhóm cơ sở hợp tác là các nhóm học tập hợp tác lâu đài, gồm 3 - 4 thành viên ôn định [21]. Các nhóm cơ hữu cung cấp sự hỗ trợ, giúp đỡ, khuyến khích vả hỗ trợ mà mỗi thành viên cần dé tiến bộ trong học tập (tham dự lớp học, hoàn thành tat
15
ca các bai tập, học hoi) va phat trién nhận thức va xã hội một cách lành mạnh. Các nhóm nay kéo dai và cung cấp các mỗi quan hệ đồng dang cần thiết dé tác động đến các thành viên sao cho tat cả thành viên trong nhóm đều có gắng trong cả kì học.
Ba hình thức dạy học hợp tác trên gắn liền với nhau, bô sung va hỗ trợ lan nhau trong quá trình tô chức tùy vao mục tiêu day học [22]. Trong điều kiện thực tiễn của chương trình giáo dục phô thông, hình thức học tập hợp tác chính thức tạo nhiều môi trường thuận lợi dé HS được bôi dưỡng năng lực GT-HT.
1.2.3. Các phương pháp và kĩ thuật tô chức day học bôi dưỡng năng lực giao tiếp
và hop tác
Có nhiều phương pháp, kĩ thuật day học tạo điều kiện dé phân hóa nhiệm vụ học tập phù hợp với người học nhưng trong khuôn khô đề tài nảy, tôi tập trung nghiên cứu việc vận dụng day học theo hợp dong, kĩ thuật day học mảnh ghép đáp ứng việc
phát triên năng lực GT-HT cho HS.
1.2.3.1. Dạy học theo hợp đồng
Dạy học theo hợp đồng là một phương pháp học tập đáp ứng được nhu câu giáo
dục cá nhân. Jay Gilbert cho rằng đạy học theo hợp đồng giúp người học trở nên hứng thú hơn. Theo Nguyễn Lăng Bình và cộng sự cho rằng “học theo hợp dong là một hoạt động học tập trong đó mỗi nhóm HS được giao một hợp đồng bao gém các nhiệm
vu, bai tập và tự chọn khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định " [24]. Như vậy dạy học theo hợp đồng sẽ phân hóa theo trình độ của người học. HS được tự quyết định về kế hoạch thực hiện, cũng như lựa chọn các hợp đồng phù hợp với khả năng của mình do đó góp phần phát triển năng lực của HS. GV có thé sử dụng day học theo hợp đồng khí thiết kế các hoạt động học tập phân hóa theo đa trí tuệ hay trinh độ nhận thức của HS. Đồng thời dạy theo hợp đông sẽ tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bảng 1.5. Các bước dạy học theo hợp đồng
Bước 1: Lựa chọn nội dung học tập phù hợp
Theo các nghiên cứu dạy học theo hợp đông phù hợp với các dạng bai nghiên cứu tài liệu mới, bai ôn tập. luyện tap, thực hành vận dung...
| Bước 2: Xây dựng hợp đồng
Thiết kê các nhiệm vy, hoạt động học tap gôm các nhiệm vụ bat buộc và các nhiệm
vụ tự chọn. Trong đó nhiệm vụ bắt buộc thường được thiết kế nhằm đảm bao HS nim bắt được những nội dung cơ bản, xây dựng theo chuẩn kiến thức kĩ năng của
bai hoc. Nhiệm vụ tự chọn thường được xây dựng dựa trên nội dung mở rộng, nâng
16
' cao hoặc liên hệ thực tẾ. Dạy học theo hợp đồng sẽ phân hóa được theo trình độ
nhận thức hoặc kiểu trí tuệ của HS.
+ GV trực tiép giới thiệu bài học, giới thiệu hợp đông
+ HS cam kết thực hiện hợp đồng
+ Tê chức trao đồi / chia sẻ/ đánh giá kết quả học tập.
Cách tô chức day học theo hợp đồng trên không chi phân hóa HS về các kiêu trí tuệ mà HS còn có quyền được lựa chọn các hoạt động học tập phù hợp với minh.
HS có thê lựa chọn hoạt động học tập phù hợp với kiêu trí tuệ thé mạnh của minh hoặc không, điều này không chỉ giúp HS phát huy những điểm mạnh mà còn giúp cái thiện những điểm yếu để có thẻ phát triển cá 8 loại hình trí tuệ đưới sự khuyến
khích, hỗ trợ cua GV.
=> =:
amp ©C) cmDIEM
Hình 1.2. Ưu và nhược điểm tổ chức day học theo hop đồng
1.2.3.2. Kĩ thuật manh ghép
Kĩ thuật mảnh ghép là kĩ thuật dạy học nhóm người học thành 2 loại nhóm:
nhóm chuyên gia và nhóm mảnh ghép. Người học gặp nhau trong nhóm chuyên gia
và mỗi thành viên của nhóm được giao một phan của bài học, tìm kiêu kĩ kiến thức dé trở thành chuyên gia của phần đó. Sau đó nhóm chuyên gia sẽ tách ra và mỗi thành viên sẽ kết hợp với các thành viên của những nhóm chuyên gia khác phụ trách phần bai học giống mình đề lập thành nhóm mảnh ghép.
Bảng 1.6. Các bước dạy học bằng kĩ thuật mảnh ghép
Bước 1: Thành lập nhóm chuyên gia
+ Lựa chọn các nhiệm vụ học tập: Mỗi thành viên trong nhóm được tự chọn
các nhiệm vụ học tập phù hợp với kiêu tri tuệ. trình độ nhận thức...của mình. Ở bước này, mỗi HS cần tiến hành làm việc độc lập dé tìm hiểu van đề, xác định nhiệm vụ cần giải quyết và đưa ra các giải pháp dé hoàn thành các nhiệm vụ học
tập của mình.
17
+ Thành lập nhóm chuyên gia gồm những HS có chung lựa chọn các nhiệm
vụ học tập gặp nhau dé cùng làm việc trong một nhóm. Sau khi trao đôi, thông nhất
và thực hiện các nhiệm vụ học tập đã lựa chọn, các thành viên chuẩn bị nội dung
báo cáo kiến thức mình vừa nghiên cứu cho nhóm của mình.
Bước 2: Thành lập nhóm mảnh ghép
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở nhóm chuyên gia. HS di chuyên đến nhóm
mới theo yêu cầu của GV và lần lượt trình bảy lại những nội dung kiến thức mình
đã tự nghiên cứu và thảo luận trong “nhóm chuyên gia”. GV giao nhiệm vụ mới
cho các nhóm manh ghép, nhiệm vụ này mang tính khái quát, tong hợp toàn bộ nội dung đã được tìm hiéu từ nhóm chuyên gia.
Bước 3: Báo cáo và tong ket
Các nhóm báo cáo kết quả va các nhém khác nhận xét. GV va HS cùng tông
hợp lại kiến thức bài học. Mỗi nhóm làm một bai kiểm tra tông hợp kiến thức bai học. GV cham bài từng nhóm.
- Ưu điểm
+ Phát huy được tính tích cực chủ động của HS. Mỗi HS vừa là nhà nghiên
cứu vừa là người hướng dan của nhóm.
+ Phát triển nhiều kĩ năng: giao tiếp, lãnh đạo nhóm, nghe, nói, thảo luận, đọc, viết...
+ Đề cao sự tương tác bình đăng và tâm quan trọng của từng thành viên trong
nhóm.
+ Tăng cường sự hợp tác giữa cá nhân với nhóm và sự liên kết giữa các nhóm.
- Nhược điểm:
+ Khó thực hiện với lớp có những HS quá yếu không thé đảm nhận vai trỏ như
một chuyên gia vẻ lĩnh vực được nghiên cứu. Dé khắc phục điều này GV cần những
phiếu hỗ trợ cho HS hoặc can quan tâm giúp đỡ những HS này. Vậy nên phiêu chuyên gia can phù hợp trình độ người học nhằm đáp ứng được yêu cầu phân hóa.
+ Cần nhiều thời gian, công sức, trí tuệ dé chuan bị, thiết kế, tô chức, giám sat hoạt động hợp tác cũng như đánh giá kết quả của HS.
1.3. Thuyết đa trí tuệ
1.3.1. Khái niệm trí tuệ
Trong tiếng La tỉnh, trí tuệ có nghĩa là hiểu biết, thông tuệ. Quan niệm thứ nhất về trí tuệ được nhà Tâm lí học B.G. Anahev phát biéu như sau: “Tri tué là đặc điểm
18
tâm lí phức tap cia con người ma kết qua của công việc. hoc tập và lao động phụ thuộc vào nó. ” Hay trong từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê cũng đã nói rằng: “Tri tué la kha năng nhận thức lí tinh dat đến một trình độ nhất định ”I25]. Theo Phan Trọng Ngọ. tri tuệ có nghĩa là sự hiéu biết [26]. Các quan niệm về trí tuệ được chia
thành 3 nhóm:
(1) Coi trí tuệ là kha năng hoạt động lao động và học tập của cá nhân.
(2) Đông nhất trí tuệ với năng lực tư duy trừu tượng.
(3) Trí tuệ là năng lực thích ứng tích cực của cá nhân.
Trong giới hạn nghiên cứu, chúng tôi sử dụng thuật ngữ trí tuệ (tương ứng với
thuật ngữ Intelligence trong tiếng Anh và tiếng Pháp) là kết qua hoạt động tri thức dùng đến lí luận, ngôn từ và những sự hiểu biết.
1.3.2. Lí thuyết đa trí tuệ cia Howard Gardner
Các khung trí tuệ (Frames of Mind) vào năm 1983 boi Tiền sĩ tâm li học, nhà giáo dục học người Mĩ Howard Gardner. Tại Việt Nam, lí thuyết thường được biết với những cái tên: thuyết đa trí tuệ đa năng lực, lí thuyết trí khôn nhiều thành phan, thuyết trí tuệ đa dạng, lí thuyết da trí tuệ. Tiến sĩ Gardner đã dé xuất 8 loại hình trí tuệ khác nhau dé giải thích về tiêm năng của con người bao gồm: trí tuệ logic, trí tuệ
ngôn ngữ, trí tuệ không gian, trí tuệ vận động, trí tuệ âm nhac, trí tuệ tương tác, trí
tuệ nội tam, trí tuệ thiên nhiên [8]. Theo ông, mỗi cá nhân sở hữu các tập hợp các loại
trí tuệ không giống nhau nên cách giải quyết van dé cũng khác nhau (Howard Gardner, 1987). Trên thế giới, có rất nhiều nhà tâm lí học giáo dục đã ứng dụng lí thuyết đa trí tuệ vào xây dựng cách thức tô chức hoạt động các cơ sở quản lý cũng
như cơ sở giáo dục. Bang 1.7 thé hiện một số đặc điểm, biểu hiện và gợi ý vận dụng các loại hình trí tuệ theo thuyết Đa trí tuệ. Theo Howard Gardner, mỗi người thường
có một loại trí thông minh nổi trội hơn các loại vài trí thông minh khác và điều này
đôi khi sẽ khiến chúng ta gặp khó khăn trong cuộc sống. Tuy nhiên, chúng ta phải
nhận ra được thé mạnh của bản thân đẻ có thé phát triển giúp ta đạt được những thành
công trong cuộc sống.