Hoạt động 1.- HS tham gia trò chơi nhìn hình đoán chữ.
Hoạt động 2.
Hoạt động 3
Tìm hiểu thực trạng sử dụng
năng lượng mặt trời và năng
lượng sinh khỏi.
Câu 1: Quan sát hình phan
tích xem vùng nào có tiềm năng phát triển nang lượng
Mặt trời ở Việt Nam nhất.
Câu 2: Quan sát hình và nhận
xét về nhu cầu khai thác năng lượng sinh khối trong 10 năm gần đây.
Từ video đã xem em hãy nêu
Làm việc theo các nhóm chia thành các thành tố V, A.R.K
Tìm hiểu thực trạng sử dụng
ăng lư id
Xem đoạn video và tra lời câu hỏi
Câu 1: Tại sao việc xây dựng các nhà máy điện gió
làm giảm sự đa dạng sinh học.
Câu 2: Bên cạnh việc làm giảm sự đa dạng sinh học thì
năng lượng gió còn đẻ lại
những tác động gì cho môi trường?
Tìm hiểu thực trạng sử dụng
năng lượng Năng lượng từ than đá và năng lượng từ dầu
khí.
Câu 1: Quan sát biéu đồ và nhận xét vẻ nhu cầu sử dụng than đá và dầu khí tại Việt Nam trong 10 năm gần đây.
Câu 2: Em hãy quan sát hình
vả cho biết tác hại của việc sản xuất than đá và đầu khí đến
môi trưởng.
Tìm hiểu thực trạng sử dụng
ang lw ước
Câu 1: Trình bày tác hại của việc xây dựng đập thủy điện
đến diện tích cây xanh.
Câu 2: Thúy điện có tạo ra khí làm tăng hiệu ứng nha kính không? Tại sao?
Tìm hiểu nguyên nhân làm suy giảm tang Ozone
Hoạt động 4.
Vẽ sơ đồ trình bảy về van đề sử
dụng năng lượng ở địa phương
em, đồng thời kêu gọi mọi người tiết kiệm năng lượng vào ngày Giờ Trai Dat.
Thực hiện một đoạn phóng sự
ngắn về một sự có hạt nhân đã
xảy ra trong lịch sử nhân loại,
những tác động của sự cỗ đó đối với môi trường và sức
khỏe con người và giải pháp
đã được áp dụng đẻ khắc phục sự cô.
Viết một bai luận ngắn để trình
bay về van dé sử dụng năng
lượng ở địa phương em, đồng thời kêu gọi mọi người tiết
kiệm năng lượng vào ngày Giờ
Trái Dat.
Thực hiện một đoạn phỏng sự
ngắn về một sự cố hạt nhân đã
xảy ra trong lịch sử nhân loại,
những tác động của sự cô đó đối
với môi trường và sức khỏe con người và giải pháp đã được áp
dụng dé khắc phục sự cố.
42
Bước 4: Dánh giá
Việc đánh giá kết quả học tập của HS được lồng ghép vao qua trình học tập va
được thực hiện theo các hình thức GV đánh giá qua công cụ đánh giá năng lực GT- HT. Các phương tiện vả hình thức đánh giá năng lực GT-HT của HS qua các hoạt
động được trình bày cụ thê tại bảng 2.4.
Bài
Bảng 2.4. Tổng hợp phương tiện và cách thức
đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác của hee sinh Hoạt Chỉ số
động hành vi Cách thức đánh giá
Viết
Van đáp
Dữ liệu ghi hình
Công cụ thu nhận
thông tin PHT1.NO
Bộ câu hỏi 1.1 Dữ liệu ghi hình
PHTI.IV PHTI1.IA PHTI.IR PHTI1.IK
Bộ câu hỏi 1.2 Dữ liệu ghi hình
PHTI.3
Bộ câu hỏi 1.3 Dữ liệu ghi hình
NKHĐI
Bộ câu hỏi 1.4 Dữ liệu ghi hình
Bộ câu hỏi 2.1 Dữ liệu ghi hình
Công cụ
đánh giá Rubric Dáp án
43
Viết
Vấn đáp
Dữ liệu ghi hình
Dữ liệu ghi hình
Viết
Van đáp
Dữ liệu ghi hình
Viết
Van đáp
Dữ liệu ghi hình
PHT2.2V PHT2.2A PHT2.2R PHT2.2K
Bộ câu hỏi 2.2 Dữ liệu ghi hình
Bộ câu hỏi 2.3 Dữ liệu ghi hình
PHT2.3V PHT2.3A PHT2.3R PHT2.3K
Bộ câu hoi 2.4 Dữ liệu ghi hình
PHT3.4V PHT3.4A PHT3.4R PHT3.4K
B6 cau hoi 3.2 Dữ liệu ghi hình
PHT3
Bộ câu hỏi 3.3 Dữ liệu ghi hình
NKHĐ2
Bộ câu hỏi 3.4 Dữ liệu ghi hình
Rubric Đáp án
Rubric Dáp án
Rubric Đáp án
Rubric Đáp án
Rubric Dap án
44
Trong đó, Rubric đánh giá năng lực GT-HT của HS trong chuyên đẻ Vật lí với Giáo dục về Bảo vệ môi trường là công cụ được sử dụng xuyên suốt dé đánh giá va đối chiều sự phát triển năng lực của HS qua các hoạt động sẽ được đề cập ở phụ lục
5:
Bang 2.5. Bang tổng hop các chi số hành vi năng lực giao tiếp và hop tác trong từng hoạt động chuyên đề Vật lí với Giáo dục về Bảo vệ môi iruong
Gil Bài | Ba2 | Bas |
số
hành vi
HD HD | HD 3 2 3
11g Để | | | | | | | | | |}—
12) | | | | | | | |Ý|} | |}—
em iv iv} | |v | |ý | |ý|v |—
mee | | | | | || || “| -
45
TONG KET CHUONG 2
Trong chương này, dựa vao cơ sở lí luận đã được nghiên cứu ở chương |, chúng
tôi tiền hành xây dựng kế hoạch dạy học chuyên đề Vật lí với giáo dục vẻ bảo vệ môi trường bao gồm các nội dung chính:
(1) Bồi cảnh và cơ sở thực tiễn cho chuyên đề.
(2) Đặt ra mục tiêu dạy học phát triển năng lực giao tiếp hợp tác của HS qua chuyên dé.
(3) Xây dựng bộ phương tiện, học liệu phục vụ cho việc day học chuyên đề.
(4) Thiết kế tiền trình day học chuyên dé Vật lí với giáo dục về bảo vệ môi
trường với 3 bài học được xây dựng với nội dung các hoạt động nhắn mạnh vào yếu
tô hợp tác của HS.
(5) Xây dựng công cụ đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác của HS trong chuyên đề Vật lí với giáo dục về bảo vệ môi trường.
Trên cơ sở nội dung dạy học như trê, chúng tôi tiền hành thực nghiệm sư phạm
trên các đối tượng HS cụ thể nhằm ghi nhận, đánh giá quá trình tiếp nhận kiến thức qua chuyên dé, quá trình bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác của HS. Từ đó.
chúng tôi kết luận vẻ tính khả thi, logic và mức độ phù hợp của chuyên đè với quá
trình học tập và bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác của HS.
46
CHUONG 3. THỰC NGHIEM SU PHAM
3.1. Mục đích thực nghiệm su phạm
Nghiên cứu thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá sự phù hợp và tính khả thi của tiền trình các hoạt động của chuyên đề và đánh giá mức độ đạt được năng lực giao tiếp và hợp tác của HS trong quá trình tham gia chuyên dé, từ đó kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết đề tài.
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
Hoạt động thực nghiệm sư phạm chuyên dé “Vật lí với giáo dục về bảo vệ môi trường” được tiền hành với đối tượng là HS lớp 10C03 trường THPT Tran Phú. quận Tân Phú, Thành pho Hồ Chí Minh.
Chỉ tiết về nhóm đối tượng thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Tran Phú, quận Tân Phú, Thành phó Hồ Chí Minh.
* Lớp thực hiện: 10C03: 3 HS (3⁄4 lớp học).
* Đặc điểm nhóm HS:
- Tỉnh thần học tập: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập, năng động thực
hiện các hoạt động mà GV giao nhiệm vụ.
- Nền tảng học tập: HS đã được tìm hiểu và tự học tập ở các chuyên đề trước
theo hình thức báo cáo sản phâm nhóm. HS có tư duy trong tiếp cận và giải quyết các van dé trong nhiệm vu ma GV dat ra.
Danh sách cụ thé các nhóm HS được thẻ hiện ở dé tài theo bang đưới đây dé thuận lợi trong quá trình phân tích, chúng tôi gắn mỗi HS với một mã số tương ứng.
3.3. Thiết kế thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm được thực hiện trải dài trong vòng 4 tuần bao gom 10 tiét hoc, mỗi tiết học diễn ra trong vòng 45 phút. Trước khi tô chức thực nghiệm chúng tôi thực hiện liên hệ GV bộ môn đề thống nhất về kế hoạch bài day và thực hiện khảo sát phong cách học tập của HS. Trong quá trình tham gia học tập tại chuyên đề thi HS làm việc theo nhóm với tông cộng 8 nhóm bao gồm 2 nhóm V, 2 nhóm A, 2 nhóm
R. 2 nhóm K.
HS thự: hién sản phẩm (tại nha)
HS thực hiện sản phẩm (tại nha)
Hình 3.1. Tiền trình thực nghiệm sư phạm
Mỗi buổi thực nghiệm, GV chuẩn bị hồ sơ học tập tượng ứng với từng nội dung học. Hỗ sơ học tập được phat theo nhóm phụ thuộc vào mục tiêu hoạt động. Các phiêu học tập được thiết kế dé ghi nhận sự khác biệt trong tư duy phù hợp với loại hình trí tuệ và phong cách học tập phục vụ cho năng lực giao tiếp và hợp tác.
Bang 3.1. Nội dung tai liệu học tập được sử dụng trong qua trình thực nghiệm t inh thức va
ates H ¥ ne Nội dung tài liệu Tên phiếu
HN 1 phiếu 1 nhóm | ” Ghi chú và phân chia nhiệm ĐEHIDLN0
vụ trong nhóm
phiêu theo phân loại do)
3 | phiếu/ 1 nhóm
4 1 phiêu/ 1 HS
48
- Tim hiéu cac bién phap bao VỆ môi trường
- Nhat kí hoạt động nhóm NKHDI
1 phiếu/ 1 nhóm
(nhóm phân loại nảo được phát
phiéu theo phân
loại do)
1 phiều/ 1 nhóm (nhóm phân loại
nảo được phát
phiéu theo phân
loại đó}
| phiêu/ nhóm (nhóm phân loại
nảo được phát
phiéu theo phan
loại đó)
| phiểu/ 1 nhóm
- Nghiên cứu kiến thức vẻ
năng lượng hóa thạch và năng lượng tai tạo.
- So sánh đặc điểm năng
lượng hóa thạch và năng lượng tái tạo
- Tìm hiểu về năng lượng tái
tạo và cách khai thác các
nguồn năng lượng ấy.
- Tìm hiệu thực trang sử dụng năng lượng tại Việt Nam (năng lượng gid, năng lượng
than đá, năng lượng dau khí,
năng lượng nước)
- Tìm hiệu sự suy giảm khí
hậu và suy giảm tầng Ozone
PHT2.2V PHT2.2A PHT2.2R PHT2.2K
PHT2.3V PHT2.3A PHT2.3R PHT2.3K
PHT3.4V PHT3.4A PHT3.4R PHT3.4K
PHT3 + 1 phiêu/ 1 HS | - Nhật kí hoạt động nhóm NKHĐ2 3.3.1. Khảo sát phong cách hoc tập của HS
Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi VARK đã được điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm HS 6 Việt Nam (phụ lục 1) dé khảo sát phong cách học tập của học sinh. Kết
quả khảo sát giúp xác định phong cách học tập của học sinh thuộc 1 trong 4 loại: V,
A, R, K. Cau trúc bang khao sát được trình bay chi tiết ở bảng 3.2.
Bang 3.2. Cau trúc bảng khảo sát phong cách học tập của HS
Nội dung Mụ tả Cau hửi Dạng cõu hỏi
49
Trắc nghiệm
trường hợp khác nhau nhiều lựa chọn
3.3.2. Công cụ đo lường năng lực giao tiếp và hợp tác của HS.
Bảng 3.3. Công cụ đo lường năng lực giao tiếp và hợp tác của HS
Nội dung đo Công cụ đo Phép kiêm chứng Rubric đánh giá năng lực GT-HT
chuyên dé Vật lí với giáo dục vẻ | Diem đánh giá ở bảo vệ môi trường các chỉ số hành vi
(Phụ lục 5)
Bảng hỏi tự đánh giá năng lực GT-
HT trước và sau khi học chuyên đề
Sự tiễn bộ về năng
lực GT-HT của học
sinh trong chuyên đề R sk cua 4 „
được chuyền ngữ vả điều chính Kiểm chứng (Phụ lục 2) Wilcoxon
[34]
3.3.3. Giới thiệu bảng câu hỏi khảo sát
Sau khi tiễn hành thực nghiệm, chúng tôi thực hiện thiết kế bang hỏi khảo sát phụ lục 8 và các yếu tổ được thẻ hiện qua bảng 3.4.
(1) Mức độ hiểu biết về các loại ô nhiễm môi trường, các loại năng lượng (năng
lượng không tái tạo vả năng lượng tái tạo)
(2) Mức độ hứng thú và tự tin sau khi tham gia chuyên đề
(3) Ý kiến phản hoi của HS thông qua quá trình học tập chuyên de.
Bang 3.4. Cau trúc bảng hỏi khảo sat sự tiếp nhận cia HS
sau khi học chuyên dé
Nộidung j Môi | Thông j Câmhỏi | Dạngeuhỏi
Họ tên, giới tính, số
A. Thông tin Thông tin cơ | thứ tự. Mức độ tham Trắc nghiệm/
chung bản vẻ HS | gia các hoạt động học Tự luận ngắn
tập hợp tác
Phan hoi về | Mức độ hiểu biết về 6
quá trình | nhiễm môi trường và
trải nghiệm | các loại năng lượng
* *
Likert mức độ 1-10
50
hoc tap Tu danh gia kha nang
chuyén de | học tập đặc biệt là
trong quá trinh hoạt
động nhóm
Mức độ hứng thú về
chuyên dé
+
của HS trong qua trình tham
gia chuyên để
3.4. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm 3.4.1. Thuận lợi
- Việc thực nghiệm sư phạm được sự ủng hộ của Ban Giám hiệu nhà trường va
tô Vật li trường THPT Tran Phú tô chức các tiết học về chuyên dé Vật lí với giáo dục
về bảo vệ môi trường.
- HS tham gia thực nghiệm dé tai với sự tích cực, năng động va có sự đầu tư
trong việc hoàn thiện các sản phâm ma GV giao nhiệm vụ.
3.4.2. Khó khăn
- HS khá năng động nên thường hay mất tập trung, làm việc riêng ảnh hưởng đến tiễn trình học tập của lớp.
- Không gian lớp học khá nhỏ nên không gian không quá rộng dé có thê dé dang tô chức các hoạt động nhóm dẫn đến các HS khó khăn trong quá trình di chuyển chỗ ngồi.
- Do thời gian thực hiện nằm trong giai đoạn thi giữa kì của lớp nên các tiết thực nghiệm không liên tục mà bị ngắt quãng các tuần cách xa nhau.
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
3.5.1. Đánh giá định tính
Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng tôi quan sát và ghi nhận các biểu
hiện trong năng lực GT-HT.
51
s* Thành phan 1. Xác định mục dich, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp
GV thông báo cho HS biết về danh sách các nhóm đã được phân va giới thiệu cho HS vẻ tiền trình hoạt động nhóm. Đa số HS đều nêu được mục đích hoạt động nhóm nhằm tìm hiểu các nội dung theo từng bai học của chuyên dé và củng thực hiện sản phẩm ma GV giao.
Bang 3.5. Biểu hiện vác định vai tro của từng thành viên trong nhóm
Nhóm Biểu hiện
V1.3 muôn lam nhóm trưởng và hỏi ý kiên của các bạn trong nhóm, V1.3 giới thiệu: “1.2 làm thie ký, VII và VI.4 là thành viên sẽ
thuyết trình các sản phẩm của nhóm còn mình là nhóm trưởng.
động của nhôm
AI.3 dé xuất với nhỏm “Minh sẽ là nhém trưởng, còn 41.2 sẽ là thư ký:
cho nhóm, tong kết những công việc được phân công. Al} là thành viên cùng tham gia dé hỗ trợ các hoạt động của nhỏm.
A2.2 giới thiệu: “Minh la nhóm trưởng nhóm 42, 42.4 là nhóm phó con 2 bạn con lại sẽ làm thư ky nhóm
RI.I giới thiệu: “R/.2 sẽ la người tông kết những công việc được
phân công, bạn R1. 3 và RI.4 sẽ hỗ trợ RI.2 còn con là đại điện phát
ngôn cho nhôm.
R2.1 giới thiệu: “Minh la nhóm trưởng, là người thuyết trình cho
nhóm con R2.2 là thư ký và R2. 3 là thành viên.
KI.3 thảo luận: “K/./ nến làm nhóm trường, K1.2 làm thư ký còn
mình sẽ cùng nêu ý kiến và thảo luận cho hoạt động của nhóm
K2.3 đề xuât “Dé minh lam nhóm trưởng, còn K2.2 sé la thir ký cho
nhóm. K2.] là thành viên.
52
s* Thanh phan 2. Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội; điều chỉnh và hoa giải
các mâu thuẫn
Trong các hoạt động thảo luận nhóm, HS thảo luận tích cực để tìm hiểu về các
nội dung được GV giao nhiệm vụ theo hình thức làm việc nhóm có cùng phong cách
học tập. Đa số các em trình bày được ý kiến và phản hồi với bạn bè khi thảo luận.
Bảng 3.6. Biểu hiện của HS vẻ việc ý kién và phản hồi trong hoạt động hợp tác
+ VỊ.4: “Voi nội dung nay thì mình nên vé Trai dat và bóng đèn dé nói về van đề tiết kiệm điện. Mọi người thay được không? ”
+ VỊ.2 phan hôi: “Nén vẽ thêm các loại năng lượng như năng lượng
+ V2.1: “Minh dé xuất roi mọi người góp ý thêm nha. Nhóm thir vẽ
tách thành hai bên, một bên là các nguyên nhân làm ô nhiễm nh xe
có, công trinh, còn bên day là các khu rừng bị cháy, các sinh vật bị
chết ở biên và trên cạn. ”
+ V2.3 phản hồi: “Đồng ý nhưng mà cân thêm hình ảnh đôi tay của con người đề thấy được trách nhiệm của con người trong chỗ này: ”
+ R12: “Doan này nên đưa lên dau để nhân mạnh được nội dung
bài viết nhưng cân sắp xếp diễn đạt lai.”
+ RI.1 phản hồi: “Nếu vậy thì sẽ chính lại câu từ chỗ nay.”
Hình 3.3. HS tham gia hoạt động nhóm thao luận về thực trạng sử dung năng lượng tại Việt Nam
s* Thành phần 3. Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân
Ở hoạt động dau chuyên đề GV đã hướng dan các HS về việc phân công các
nhiệm vụ trong nhóm và bai khảo sat phong cách học tập của HS nên khi thực hiện
thảo luận nhóm dé phân công thực hiện các sản phẩm truyền thông thì HS chú trọng
vào khả năng của từng bạn, và có các HS chủ động xác định trách nhiệm của từng cá nhân trong hoạt động.
53
Bang 3.7. Biéu hién trong việc xác định trách nhiệm và hoạt động của ban thân
De xuât nhiệm vụ đôi với sản phâm truyền thông của nhóm: “Dé minh thư tìm nhạc có liên quan dén môi trường rồi K1.3 biên cho ca nhóm cùng nháy theo.”
giấy roi vé.”
Thé hiện được trách nhiệm của nhóm trưởng khi phan công việc và
giao han nộp cho từng bạn: “Minh sẽ viết nội dung và tim hình ảnh ở phan 1, R2.2 làm phan 2, còn R2.3 làm phan 3 nộp trong toi mai rồi mình sẽ đọc và tông kết lai.”
R2.3 “Minh lam thư ki dé mình ghi lại các thong tin cho.”
Thành phần 4. Xác định nhu cầu và kha năng của người hợp tác
Do sự phân nhóm dựa trên phong cách học tap của các HS, nên quá trình phan
công tại nhóm cũng được thé hiện dựa trên thé mạnh của các em HS va khả năng của
các em HS được bộ lộ.
Bảng 3.8. Biéu hiện của HS trong việc xác định kha năng của bạn cùng nhóm
Thao luận cùng nhóm: “De 42.4 có thé hát được nên minh thir sáng tác một đoạn rap đi, 42.2 thì giỏi văn nên thie soạn lời cho 42.4 hát.”
Chủ động giao nhiệm vụ cho các ban: “V1.2 va V1.3 thự suy nghĩ
điểm giữa năng lượng hóa thạch và năng lượng tải tạo không? Minh và V1.1 sẽ trang trí và phân bồ nội dung lên giấy. ”
Thành phan 5. Tổ chức và thuyết phục người khác
Quá trình nghiên cứu của HS được tô chức thành các nhóm chuyên gia và nhóm mảnh ghép. Đối tượng kiến thức nghiên cứu ở mỗi nhóm là khác nhau và được thực hiện phù hợp với phong cách học tập của từng nhóm nên có thé dé dang quan sat chỉ số hành vi 5.1. Trao đổi thông tin biểu hiện độc lập tại các nhóm khi trao đôi các nội dung thông tin khác nhau. Khi được GV đặt ra các nội dung thảo luận vẻ tiêu cực và tích cực của các nguồn năng lượng hoặc các sản phẩm truyền thông. Các HS biểu hiện được chi số hành vi 5.2. Giải quyết vấn đề thông qua việc chủ động đưa ra các ý tưởng dé phân tích hướng giải quyết các nhiệm vụ được giao. Mặc dù các hoạt động tìm hiéu kiến thức được tô chức dày đặc nhưng da số các HS tham gia déu biéu hiện