2.1. Bối cảnh và ý nghĩa thực tiễn chuyên đề
Bảo vệ môi trường là một trong những mỗi quan tâm mang tính toàn cầu. Nghị quyết số 41/NQ-TU ngày 15 tháng 11 năm 2002 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kì đầy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;
Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê đuyệt đẻ án: “Dua các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thông giáo dục
quốc dân”; Quyết định số 256/2003/QĐ-Tg ngày 02 tháng 12 năm 2003 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020: Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 tại Hà Nội ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc Hội.
O nhiễm môi trường đang là van đề cấp bách, đe dọa tới các nguôn nước không khí. sự đa dang sinh hoc, ... Một trong số những biện pháp mà Liên hợp quốc dé ra
trong chiến lược bảo vệ môi trường là việc giáo dục ý thức cho trẻ em nhiệm vụ về việc bảo vệ môi trưởng. Tại kết luận hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương
khoa XI nêu rằng: “Chu động chuẩn bị các phương án, nâng cao khả năng phòng
tránh, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với các biến đôi khí hậu”.
GD bảo vệ môi trường (BVMT) cho HS tại nhà trường phô thông luôn là
van đẻ can thiết đã được Đảng và Nhà nước luôn quan tâm từ lâu. Sự quan tâm này được thê hiện trong những quyết sách liên quan như Luật BVMT (2014). Quyết định số 1216/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt về Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến nam 2030. Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18 tháng 3
năm 2013 của Chính phủ về Một số van dé cấp bách trong lĩnh vực BVMT; Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21 thang 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Trong nganh GD, tam quan trọng của BVMT thé hiện qua những văn bản hướng dẫn triển khai, đây mạnh GD BVMT của Bộ GD&ĐT. Cụ thé, Quyết định 2161/QĐ-BGDĐT năm 2017 ban hành Kẻ hoạch thực hiện mục tiêu phát triển ben vững lĩnh vực GD&DT đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, trong đó có mục tiêu đưa kiến thức cơ bản về BVMT.
2.2. Giáo dục về bảo vệ môi trường
Giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) là một trong những biện pháp hữu hiệu
nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững dé thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bền
27
vững đất nước. Thông qua giáo dục, từng người và cộng đồng được trang bị kiến thức về môi trường, ý thức BVMT, năng lực phát hiện và xử lí các vẫn dé môi trường.
Giáo dục BVMT là vẫn đề mang tính chiến lược của mỗi quốc gia và toàn câu.
Mục tiêu của giáo dục BVMT là giúp cho mọi người hiểu rõ sự can thiết phải
BYMT và hình thành thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự với môi trường.
Điều này phải được hình thành trong một quá trình lâu dai và phải bắt đầu ngay từ tuôi au thơ. Việc hình thành cho HS tình yêu thiên nhiên, quan tâm đến thé giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh phụ thuộc vào cách thức giáo dục của chúng ta. Từ tinh than cấp thiết đó, giáo dục BVMT đã được đưa vao chương trình
giáo dục phô thông 2018 nhằm boi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bồi đưỡng cảm xúc, xây dựng cái thiện trong mỗi con người, hình thành thói quen, kĩ năng BVMT. GV
cần có trách nhiệm triển khai công tác giáo dục BVMT phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường và địa phương. Là nền tảng của nền giáo dục quốc din với gần 18 triệu HS, nên giáo dục phô thông giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành
nhân cách người lao động mới. Nếu đội ngũ này có sự chuyền biến về nhận thức, tư tưởng va hành vi, tat yếu sẽ có thay đôi lớn trong công tác BVMT.
Ở cấp THPT có thẻ tích hợp giáo dục BVMT ở tat ca các môn, đặc biệt ở một số môn có thé tích hợp nhiều hơn như: Sinh học, Hóa học, Vật lí, Địa lí, Công nghệ.
Giáo dục công dân... Các hoạt động giáo dục gắn với BVMT hiện nay cũng được triển khai rộng rãi theo nhiều hình thức khác nhau như Câu lạc bộ Môi trường, tô chức thi tìm hiểu về môi trường: thi điều tra, sáng tác (vẽ, viết...), văn nghệ về chủ dé môi trường, hoạt động Doan Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường hay hoạt động ngoại khóa của tô chuyên môn.
2.3. Mục tiêu day học chuyên đề
Giáo dục về bảo vệ môi trường giúp người học:
+ Hiểu về bản chat của các van đề liên quan đến môi trường như tính phức tạp, tính nhiều chiều, hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên và khả năng chịu tái của môi trường. Bên cạnh đó giáo đục môi trường phải đi đôi với giáo dục kĩ năng sống cho HS nhằm tạo cho các em có những thói quen tốt, những kĩ năng sống liên quan đến
bảo vệ môi trưởng.
+ Nhận thức được ý nghĩa, tam quan trọng của các van dé trong môi trường
dé từ đó có thái độ. ứng xử đúng dan trước các van dé môi trường. xây dựng các hành động thiết thực góp phần chung tay bảo vệ môi trường.
28
+ Có kiến thức, kĩ năng, phương pháp hành động nhằm nâng cao năng lực, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tham gia hiệu quả việc phòng ngửa giải quyết các van dé môi trường.
2.4. Phân tích nội dung kiến thức trong chuyên đề “Vật lí với giáo dục về bảo
vệ môi trường”
Ở chương trình môn Khoa học tự nhiên lớp 8, HS đã được học về bảo vệ môi trường với các nội dung như: Tác động của con người đối với môi trường, ô nhiễm môi trường, biến đỗi khí hậu, gìn giữ thiên nhiên, hạn chế 6 nhiễm môi trường. HS đã biết được khái niệm ô nhiễm môi trường, sơ lược vẻ một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường, vai trò của con người trong bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên về biến đôi khí hậu và một số biện pháp nhằm thích ứng với biến đôi khí hậu ở địa phương.
2.5. Phân tích chuyên đề “Giáo dục về Bảo vệ môi trường” trong chương trình
môn Vật lí GDPT 2018)
2.5.1. Vi trí của chuyên đề
Chuyên dé “Vat lí với giáo dục về bảo vệ môi trường” là chuyên dé thứ ba trong chuyên dé Vật lí 10 theo chương trình giáo dục phô thông tông thé 2018. Chuyên dé
trình bày các khái niệm môi trường, năng lượng hóa thạch, năng lượng tai tạo, các
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và giải pháp. Chuyên để nay có vai trò quan
trọng trong việc hình thành ý thức và trách nhiệm cho HS về việc bảo vệ và xây dựng môi trường. Sau khi học tập chuyên dé, các em sẽ hình thành nhận thức và thói quen ứng xử các vấn dé liên quan đến môi trường, trang bị các kiến thức dé hình thành các biện pháp tôi ưu dé khắc phục tinh trang ô nhiễm môi trường. Trong đó, chuyên dé
10.3. Vật lí với giáo dục về bảo vệ môi trường được tô chức dạy trong 15 tiết.
2.5.2. Phân tích chuyên đề
Bảng 2.1. Phan tích yéu câu cán dat và nội dung kiên thức trong
- Thảo luận, dé xuất, chọn phương | - Tình hình môi trường sống hiện nay.
án vả thực hiện được Nhiệm vụ học | - Những nguyên nhân gây 6 nhiễm môi tập tìm hiểu: trường và hậu quả của ô nhiễm môi trường.
29
quốc gia. - Vai trò của cá nhân và cộng đồng trong bảo
+ Vai trỏ của cá nhân và cộng đồng | vệ môi trường.
trong bảo vệ môi trưởng.
Nội dung: Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường
- Thảo luận, đẻ xuất, chọn phương
án và thực hiện được Nhiệm vụ
học tập tìm hiệu:
+ Tác động của việc sử dụng năng
lượng hiện nay đối với môi trường, kinh tế và khí hậu Việt Nam.
+ Sơ lược về các chất ô nhiễm
trong nhiên liệu hóa thạch, mưa
- Các dạng năng lượng
- Tinh hình khai thác và sử dụng năng lượng hiện nay.
- Các chat 6 nhiễm trong nhiên liệu hóa
thạch, mưa axit, năng lượng hạt nhân, sự
. . suy giảm tang Ozone, sự biến đôi khí hậu.
axit, nang lượng hạt nhân, sự suy giảm tâng ozon, sự biên đôi khí hậu.
- Thảo luận, đề xuất, chọn phương
án và thực hiện được Nhiệm vụ
học tập tìm hiểu: - Phân loại năng lượng hóa thạch và năng
+ Phân loại năng lượng hoá thạch | lượng tái tao.
và năng lượng tái tạo. - Các công nghệ cơ bản dé thu được năng
+ Vai trò của năng lượng tái tạo. lượng tái tạo.
+ Một số công nghệ cơ bản dé thu
được nang lượng tái tạo
30
Môi trường
Môi trường Bảo vệ môi trường
Bao vệ môi trường Cá nhân và cộng đồng trong
bảo vệ mỗi trường
Phân loại năng lượng
Năng lương hóa thạch (hóa thạch vả tái tạo)
& `
Bảo vệ môi trường Vai trò của NL tái tạo
Sika dc vẻ Công nghệ để thu NL tái tạo Bảo vệ môi trường
NL được sử dụng tại Việt Nam
Tác động của việc sử dụng ức ng tại Vig
nang lượng ở Việt Nam Tác động đến môi trường,
kinh tế và khí hậu Việt Nam
Tác nhân gây ô nhiễm môi trường
Biến đối khí hậu
Suy giảm tấn ozone
Ô nhiém môi trường
Hình 2.1. Nội dung chuyên dé Vật lí với Giáo duc về Bao vệ môi trường
Chuyên đề Vật lí với Giáo dục về Bảo vệ môi trường bao gồm 04 nội dung
chính:
(1) Môi trường và bảo vệ môi trường (đề cập về các định nghĩa liên quan va thé hiện vai trò của cá nhân và cộng đồng trong bảo vệ môi trường)
(2) Năng lượng hóa thạch va năng lượng tái tạo (phân loại, vai tro va một số
công nghệ dé thu được năng lượng tái tạo)
(3) Tác động của việc sử dụng năng lượng ở Việt Nam (các năng lượng được sử
dụng ở Việt Nam, tác động của việc sử dụng năng lượng đến môi trường. kinh tế và
khí hậu Việt Nam.
(4) O nhiễm môi trường
Dựa vào mdi liên hệ giữa các kiểu hình trí tuệ của Howard Gardner và các loại
hình phong cách học tập của Neil Fleming. Chúng tôi thực hiện phân hóa các nhóm
học tập dựa trên phong cách học tập nhằm tránh sự phân hóa lớn về số nhóm và mục
tiêu học tập của các nhóm. Vậy các HS sẽ được phan chia thành các nhóm dựa trên
31
phong cách học tập dé học nội dung chuyên dé Vật lí với giáo dục về bảo vệ môi
trưởng thông qua dé xuất nhiệm vụ va tải liệu học tập phù hợp với các loại hình phong
cách học tập khác nhau của HS.
2.6. Quy trình vận dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học môn Vật lí chuyên đề Vật lí với Giáo duc về Bảo vệ môi trường
Giai đoạn 1. Xây dựng hồ sơ học tập của học sinh
Bước 1: Khao sát loại trí thông minh của HS theo phong cách học tập, trình độ nhận thức.
- Tìm hiểu phong cách học tập của
HS: Sử dụng bộ câu hỏi VARK đã
được điều chỉnh cho phù hợp với :
vã ; s - Trả lời phiêu khảo sát
đặc điểm của HS ở Việt Nam dé .
ơ ; phong cach hoc tap
khảo sát. Kết qua khảo sát giúp xác định phong cách học tập của HS thuộc | trong 4 loại (V, A, R, K)
- Tìm hiểu trình độ nhận thức HS:
Kiểm tra đầu vào dé đánh giá mức
dung mới dé phân loại nhận thức đầu vào
thành các nhóm: Giỏi, Khá, Trung bình.
32
Bước 2: Thiết ké hỗ sơ học tập.
- Giới thiệu hồ sơ học tập: hồ sơ học
cách học tập, trình độ nhận thức,
sẽ w - Xác định mục đích và
kiểu trí tuệ,... của HS đề tô chức day : - š
F . câu trúc của hd sơ
học và điêu chỉnh quá trình dạy học
phù hợp với HS đồng thời giúp HS
tự đánh giá quá trình học tập của bản thân.
- Giới thiệu cấu trúc hồ sơ học tập bao gồm: trang giới thiệu thông tin
cá nhân, mô tả van tất kết quả học - Xây dựng hồ sơ
tập của bản thân, phong cách học học tập tập của bản thân, tự đánh giá bản
thân và mục tiêu học tập.
Giai đoạn 2. Xây dựng kế hoạch và tổ chức bài dạy
Bước 1: Xác định mục tiêu day học phù hợp với đặc điểm trí tuệ của HS.
- Xác định mục tiêu bài học, phân tích cau trúc nội dung bài học: GV ca cứ vào chương trình chỉ tiết và nội dung đạy học chuyên đề Vật lí với giáo dục về bảo Vệ môi trường dé xác định mục tiêu cần đạt được về năng lực đặc thù, năng lực chung, phẩm chất.
- Thiết kế các hoạt động học tập phù hợp với đối tượng HS và lựa chọ
33
ảnh, mô hình, mẫu vật, phiếu học tập.
Bước 2: Lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học đáp ứng đa dạng trí tuệ HS.
Giai đoạn 3. Đánh giá và cải tiến
- Bước 1: Thu thập ý kiến phan hải từ HS, trao đổi với GV bộ môn.
Khi day xong bai học, GV tiến hành tô chức cho HS làm bài kiểm tra để đánh
gia được mức độ đạt được mục tiêu bai học của HS. GV cũng đánh giá diém nhóm và sự tiễn bộ của người học qua các chu dé trong suốt quá trình học tập.
- Bước 2: Cập nhật, điều chỉnh quá trình dạy học.
+ Luôn cập nhật hỗ sơ học tập của HS
+Thiết kế và điều chỉnh những hoạt động học tập phù hợp với nhiều đối tượng
người học khác nhau.
+ Sử dụng linh hoạt đa dang các phương pháp va hình thức day học phù hợp.
+ Sử dụng các phương tiện dạy học đa dạng, phù hợp với từng đỗi tượng HS.
+ Thường xuyên thực hiện kiểm tra đánh giá.
Bảng 2.2. Tổ chức một số hoạt động phát triển năng lực giao tiếp hợp tác trong
chuyên dé Vat lí với Giáo dục về Bao vệ môi trường
Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường
- Đối với hoạt động tìm hiệu các loại ô
— Thảo luận, dé xuất, chọn phương án
và thực hiện được Nhiệm vụ học tập
tìm hiểu:
+ Sự cần thiết bảo vệ môi trường trong chiến lược phát triển của các quốc gia.
+ Vai trỏ của cá nhân vả cộng đồng
trong bảo vệ môi trường
nhiễm môi trường. GV sẽ chia lớp thành
các nhóm "chuyên gia” thực hiện nghiên
cứu kiến thức theo các hình thức khác
nhau phù hợp với phong cách học tập
của nhóm. Sau đó các nhóm "chuyên
gia” sẽ kết hợp lại với nhau tạo thành các nhóm “mảnh ghép" dé suy luận được đặc
điểm chung của các loại 6 nhiệm môi
34
trường, từ đó nêu ra được các biện pháp bảo vệ môi trường.
Đối với hoạt động tìm hiéu vai trò của cá nhân và cộng đồng trong bảo vệ môi
trường, GV dùng phương pháp day học
theo hợp đồng, GV giao cho các nhóm
HS nhiệm vụ thực hiện sản phâm truyền
thông nhằm tuyên truyền bảo vệ môi
trường theo các hình thức khác nhau phủ hợp với phong cách học tập của HS (Nội
dung bắt buộc: nêu được các loại ô
nhiễm môi trường, nội dung tự chọn: các
hình thức bảo vệ môi trường và hình
thức tuyên truyền)
Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường
~ Thảo luận. dé xuất. chọn phương án Đối với hoạt động tìm hiểu tác động của
và thực hiện được Nhiệm vụ học tập việc sử dụng năng lượng hiện này, GV
tìm hiểu: giao cho các nhom HS nhiệm vụ thực hiện + Tác động của việc sử dụng năng sản phẩm tìm hiểu thực trạng sử dụng
lượng hiện nay đối với môi trường, năng lượng tại Việt Nam từ đó đề xuất các kinh tế và khí hậu Việt Nam. biện pháp sử dụng năng lượng hiệu quả + Sơ lược vé các chat 6 nhiễm trong theo các hình thức khác nhau phù hợp với nhiên liệu hoá thạch, mưa axit, năng phong cách học tập của HS (Nội dung bắt
lượng hạt nhân, sự suy giảm tầng buộc: thực trạng sử dụng năng lượng, nội ozon, sự biến đôi khí hau. dung tự chọn: các biện pháp sử dụng năng
lượng hiệu quả và tiết kiệm)
*
~ Thảo luận, dé xuất, chọn phương án - Đối với hoạt động tìm hiểu vẻ năng
và thực hiện được Nhiệm vụ học tập lượng hóa thạch và năng lượng tái tạo.
tìm hiéu: GV sẽ chia lớp thành các nhóm "chuyên
+ Phân loại năng lượng hoá thạch và gia” thực hiện nghiên cứu kiến thức về
năng lượng tái tạo. các loại năng lượng theo các hình thức + Vai trò của năng lượng tái tạo. khác nhau phù hợp với phong cách học tập của nhóm. Sau đó các nhóm “chuyên