Kết quả hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh Ngân hàng Đầu tư

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao hiệu quả Marketing tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà Nội (Trang 47 - 60)

THÀNH PHÓ HÀ NỘI

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh Ngân hàng Đầu tư

* Thực trạng về hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn

Hoạt động trên địa bàn Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, du lịch của cả nước. Đặc biệt, hoạt động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội đã và đang diễn ra rất sôi động với sự tham gia của trên 100 TCTD. Các NHTM đã không ngừng tăng thị phần, nâng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới, đa dạng hoá các dòng sản phẩm tiện ích, tăng các giá trị gia tăng cho khách hàng. Nhiều ngân hàng đã thực hiện chuyển đổi mô hình, thực hiện liên kết giữa các ngân hàng để nâng cấp chất lượng kinh doanh và năng lực cạnh tranh, tìm kiếm và hợp tác với các đối tác chiến lược. Với sự kiện Hà Tây sát nhập về Hà Nội là cơ hội cũng như thách thức để các NHTM thâm nhập và phát triến sản phấm dịch vụ của mình.

Bên cạnh đó, BIDV Hà Nội có những thuận lợi là đội ngũ nhân viên có trình độ, lòng nhiệt tình yêu nghề, sự đoàn kết thống nhất từ Ban chấp hành

đảng uỷ Ban giám đốc, sự đồng tâm nhất trí của cán bộ Đảng viên, viên chức đã tạo thành sức mạnh tổng hợp để ngân hàng có những bước đi vững chắc trong một môi trường kinh tế sôi động có sự hồ trợ của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. BIDV Hà Nội luôn giữ vững nguyên tắc thực hiện cạnh tranh lành mạnh, không tranh giành khách hàng bằng mọi giá. Thực hiện tốt qui chế phối hợp hoạt động kinh doanh giữa các Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT trên địa bàn.

Trong ngững năm quan, BIDV Hà Nội luôn trú trọng và thực hiện tốt công tác phát triển mạng lưới tại các khu vực đông dân cư, các trung tâm thương mại để tăng cường huy động vốn trong dân cư, đẩy mạnh cung ứng sản phâm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp (tính riêng trong năm 2008, BIDV Hà Nội đã thực hiện tốt vai trò là Chi nhánh đầu mối thành lập mới Chi nhánh Tây Hồ và tham gia thành lập Chi nhánh Thanh Xuân góp phần hoàn chỉnh mạng lưới kinh doanh của BIDV trên địa bàn Thủ đô Hà Nội gồm: 19 Chi nhánh cấp 1 với 76 Phòng Giao dịch và 37 Quỹ Tiết kiệm. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các phòng giao dịch, Quỹ Tiết kiệm ngày một khang trang, hiện đại đem lại sự thân thiện và tiện nghi cho khách hàng đến giao dịch.

Từ tháng 7/2004, Chi nhánh đã vận hành thông suốt, an toàn hệ thống hiện đại hoá công nghệ thông tin SIBS là cơ sở quan trọng để phát triển dịch vụ trong đó cho phép thực hiện đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng như: Sản phẩm TGTK gửi một nơi rút nhiều nơi TGTK bậc thang, TGTK phân tầng, TGTK rút gốc linh hoạt...

Chi nhánh đã luôn quan tâm tới công tác đào tạo cán bộ chuyên nghiệp, có tác phong làm việc hiện đại, nhanh nhẹn, nhiệt tình, trách nhiệm với công việc được giao. Từ tháng 7/2007, Chi nhánh đã hình thành một bộ phận chuyên trách chăm sóc khách hành tiền gửi lớn tại Phòng KH-TH nhăm tham mưu cho Ban lãnh đạo thực hiện các biện pháp giữ vững và phát triển quan hệ

với khách hàng lớn. Đề xuất, xây dựng các cơ chế, chính sách chăm sóc khách hàng tiền gửi lớn thường niên, hoặc nhân dịp các ngày lễ, tết, ngày thành lập. Ngoài ra, Chi nhánh thường xuyên tổ chức các chương trình khuyến mại cho các khách hàng tiền gửi cá nhân như: tặng thẻ ATM, thẻ bảo hiểm BIC cho khách hàng đến giao dịch tiền gửi.

Bên cạnh đó, BIDV Hà Nội cũng chú trọng công tác quảng cáo hình ảnh tới công chúng bằng việc tăng cường quan hệ với giới báo trí, truyền thông để quảng bá hình ảnh ngân hàng. Xuất bản các tập san, film về hoạt động của Chi nhánh nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập. Biên soạn và phát hành các tờ rơi, ân phẩm, phối hợp với hệ thống truyền thanh của chính quyền cơ sở để quảng bá các đợt triển khai sản phẩm huy động mới... nhờ vậy, hình ảnh thương hiệu của Chi nhánh trong những năm qua đã được cải thiện đáng kể với công chúng, thu hút ngày càng nhiều khác hàng đến giao dịch.

B ả n g 2 .1 : Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn

Đon vị: Triệu đông.

TT Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Thực hiện Thực hiện Tăng trưởng (%)

Thực hiện

Tăng trưởng (%) 1 Tổng nguồn vốn 5.882.721 7.048.924 19.80% 8.471.190 20.00%

Trong đó:

+ Huy động vốn dân cư

1.986.542 1.946.087 -1.10% 1.915.243 -1.60%

+ Huy động vốn từ tổ chức KT

2.895.979 3.902.837 34.76% 4.789.994 22.70%

+ Huy động vốn từ Định chế TC

1.000.000 1.200.000 20.00% 1.766.000 47.20%

2 Huy động vốn bình quân/cán bộ

15.161 19.856 30.96% 24.988 25.84%

Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Thành phố Hà Nội.

Trong 3 năm 2006-2008, tổng nguồn vốn huy động của BIDV Hà Nội tăng trưởng bình quân đạt 20% năm. Đến 31/12/2008 đạt 8.471 tỷ đồng, tăng 44% so với năm 2007.

Nguồn vốn huy động từ tổ chức có sự trưởng mạnh. Đen 31/12/2008 nguồn vốn huy động từ tổ chức đạt 6.555 tỷ đồng, tăng 68% so với 2006, trong đó nguồn vốn huy đông từ định chế tài chính tăng 47% so với 2007 và gấp 1.7 lần so với 2006;

Huy động từ tổ chức kinh tế tăng 22% so với 2007 và gấp 1.65 lần so với 2006. Trong khi nguồn vốn dân cư có xu hướng giảm nhẹ: năm 2007 giảm 1.10%, năm 2008 giảm 1.6%. Điều này thể hiện rõ tại biểu đồ sau đây:

9000000 8000000 7000000 6000000 5000000 4000000 3000000

2000000 1000000 0

2006 2007 2008

■ H Đ V từ Đ ịn h c h ế T C

■ H D D V t ừ T C K T

■ H D V D â n c ư

B iểu đ ồ 2 .1 . Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của BID V H à Nội

Trong năm 2008, Chi nhánh đã thực hiện vai trò đầu mối thành lập BIDV Tây Hồ (tháng 10/2008) nên đã bàn giao gần 80 tỷ huy động vốn dân cư sang Chi nhánh mới. v ề thực chất nguồn vốn huy động dân cư của Chi nhánh được giữ vững tạo mặt bằng vốn ổn định.

Tuy nhiên, việc trong 3 năm liên tục Chi nhánh không tăng trưởng nguồn vốn dân cư, một mặt do sự cạnh tranh rất lớn từ phía các NHTM liên tục mở các chi nhánh, phòng giao dịch trên địa bàn trong khi BIDV Hà Nội hầu như không phát triển mạng lưới thêm, một mặt đặt ra chúng ta cần xem xét lại toàn bộ quá trình cung cấp sản phẩm huy động đối với đối tượng này.

Nguồn vốn huy động từ tổ chức được đẩy mạnh, Chi nhánh đã rất trú trọng tiếp thị, marketing tăng trưởng nguồn vốn từ khách hàng là tổ chức kinh tê và định chế tài chính vì đây là nguồn vốn có chi phí thấp, góp phần tăng thu nhập từ hoạt động mua bán vốn với Ho BIDV. Điều này càng được thể hiện rõ theo biểu đồ sau đây:

2 0 0 8 f l 2 3 % 5 7 % â É U 2 1 % 9

■ H Đ V D â n c ư

2 0 0 7 i 2 8 % 5 5 % 1 7 % J ■ H Đ V từ tổ c h ứ c K T

I H Đ V từ c á c Đ ịn h c h é T C

2 0 0 6 f l 3 4 % 4 9 % WÊL 1 7 % 1

B iể u đ ồ 2 .2 . Cơ cấu nguồn vốn huy động của BID VH à Nội

Tổng dư nợ tín dụng tại BIDV Hà Nội đến 31/12/2008 đạt 3.521 tỷ đồng, giảm 8.2% so với 2007. Chi nhánh đã thực hiện bàn giao 300 tỷ dư nợ tín dụng cho Chi nhánh Tây Hồ (tháng 10/2008).

Như vậy, trong 3 năm 2006-2008, dư nợ tín dụng tại Chi nhánh hầu như không tăng trưởng, thị phần tín dụng bị thu hẹp dần, cần phải có giải pháp để tăng trưởng mạnh mẽ tín dụng, nhất là tín dụng phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ kinh doanh cá thể theo định hướng của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.

__ ___r

B ả n g 2 .2 . Tôc độ tăng trưởng tín dụng

Đ ơ n vị: Triệu đồng

T T C h ỉ tiêu

2006 2007 2008

Thực hiện

Thực hiện

Tăng trưởng (%)

Thực hiện

Tăng trưởng (%)

1 Tông dư nợ: 3.823.014 3.833.900 0.30% 3.521.120 -8.2%

Trong đó:

+ Tín dụng ngắn hạn

2.994.203 3.055.307 2.00% 2.862.967 -6.30%

+ Tín dụng trung dài hạn

828.811 778.593 -6.00% 658.153 -15.50%

2 Tỵ lệ NQH/

Tông dư nợ

0.48% 0.16% 0.83%

3 Dư nợ BQ/

cán bộ

9.853 10.799 9.6% 10.386 -3.82%

Nguồn: Chi nhảnh Ngân hàng ĐT& PT Thành phố Hà Nội.

Trong hoạt động tín dụng, đến 31/12/2008 tín dụng ngắn hạn giảm 132 tỷ (tương ứng 8.12%) so với năm 2006; tín dụng trung dài hạn giảm 170 tỷ (tương ứng 20%) so với năm 2006. Tỷ lệ nợ quá hạn có xu hướng tăng tuy nhiên vẫn ở mức độ cho phép.

Nhìn chung hoạt động tín dụng tại Chi nhánh trong những năm qua vẫn ở xu thế bị suy giảm, thị phần bị thu hẹp đáng kể. Các dự án trung dài hạn đến hạn thanh toán, trả nợ ngân hàng làm giảm dư nợ, trong khi các dự án mới giải ngân phát vay ra chậm làm giảm dư nợ tín dụng trung dài hạn. Các sản phâm tín dụng bán lẻ như: Cho vay mua nhà ở trả góp, cho vay mua ô tô, cho vay tiêu dùng... có triển khai như kết quả còn rất hạn chế với tổng dư nợ tín dụng bán lẻ chưa đạt 50 tỷ đồng. Kết quả suy giảm tín dụng thể hiện ró nét tại biểu đồ sau đây:

B iể u đ ồ 2 .3 . Tốc độ tăng trưởng tín dụng của BID VH à Nội

Trong những năm qua, Chi nhánh đã tập chung chỉ đạo tăng trưởng dịch vụ theo định hướng của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam nhằm cải thiệu cơ cấu thu phí dịch vụ tiến tới đạt 40% đến 50% trong tổng lợi nhuẩn của ngân hàng.

Hoạt động dịch vụ tại BIDV Hà Nội đã có mức tăng trưởng khá, song chưa vững chắc. Năm 2008, tổng thu phí dịch vụ đạt 76 tỷ, tăng 59% so với 2007 và 85% so với 2006. Trong đó, chủ yếu vẫn là các dịch vụ truyền thống như bảo lãnh, thanh toán . Các dịch vụ ngân hàng hiện đại còn chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong tổng thu phí dịch vụ và chưa có sự tăng trưởng đột biết, số liệu thế hiện qua bảng sau:

r

B ả n g 2 .3 . Tôc độ tăng trưởng thu dịch vụ

Đ ơ n v ị: Triệu đồng

TT C hỉ tiêu

2006 2007 2008

Thực hiện Thực hiện Tăng trưởng (%)

Thực hiện Tăng trưởng (%)

T ổ n g th u d ịc h v ụ 41.822 47.712 14.08% 76.057 59.40%

1 Dịch vụ bảo lãnh 30.445 32.180 5.70% 40.912 27.10%

2 Dịch vụ thanh toán 8.686 11.880 36.80% 11.970 0.80%

3 Dịch vụ ngân quỹ 244 187 -23.30% 105 -43.80%

4 Kinh doanh ngoại tệ 1.910 2.595 35.80% 21.120 713.80%

5 Dịch vụ khác 538 870 61.70% 1.950 124.10%

Nguồn: Chi nhảnh Ngân hàng ĐT& PT Thành p h ố Hà Nội.

Các dịch vụ truyền thống như dịch vụ bảo lãnh, thanh toán... vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu dịch vụ ngân hàng Dịch vụ kho quỹ có xu hướng giảm do thực hiện chính sách khách hàng đồng thời chưa có sản phẩm mới trong hoạt động kho quỹ nên ảnh hưởng đến kết quả hoạt động. Năm 2008, là cơ hội cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ: bằng việc cung cấp đang dạng các sản phẩm kinh doanh ngoại tệ như: sport, options, forward... hoán đổi tiền tệ (CCS,IRS), Chi nhánh đã thu được trên 21 tỷ từ hoạt động này.

Năm 2007 và 2008 là năm mà Chi nhánh đã triển khai hàng loạt các sản phấm dịch vụ ngân hàng điện tử như: homebanking, intemetbanking, directbanking, thanh toán lương tự động, smart@ccount, BSMS... tuy nhiên các sản phẩm này đang trong giai đoạn thâm nhập thị trường, trong giai đoạn khuyến mãi nên chưa đem lại thu nhập cao cho ngân hàng. Tình hình trên được thể hiện ở biểu đồ sau:

2006

0.6% 4.6% 20.7 1.3%

%

■ D V b ả o lãnh

■ D V th a n h toán

2007

5.4%

2008

2.6% 27.7%

0.1% 15.7%

Ơ J ngân quỹ

■ K D tiền tệ I DVkhác

B iể u đ ồ 2 .4 . Cơ cấu thu dich vu của B ID V H à Nôi• • •

Hoạt động thanh toán nhìn chung tăng trưởng không đồng đều ở các năm. Năm 2007 tăng trưởng 36.8%, trong khi đó năm 2008 chỉ đạt mức tăng trưởng 0.8%. Trong đó dịch vụ thanh toán quốc tế suy giảm mạnh (năm 2008 giảm 60%) do khủng hoảng kinh tế thế giới thị phần xuất khẩu giảm mạnh, hoạt động của các doanh nghiệp xuất khấu bị đình đốn, trì chệ.

Dịch vụ thanh toán trong nước tuy có tăng về khối lượng thanh toán, song số món thanh toán tăng không nhiều, bị khống chế bởi mức phí tối đa dịch vụ thanh toán làm cho thu phí dịch vụ thanh toán chưa đạt được kết quả mong muốn.

BIDV Hà Nội đã đẩy mạnh dịch vụ chi trả kiều hối, sử dụng kênh thanh toán chuyền tiền quốc tế như: Western Union, chuyển tiền kiều hối AFX...VỚi chất lượng phục vụ nhanh chóng, an toàn, thuận tiền đã làm hài lòng khách hàng thể hiện ở sự tăng trưởng của dịch vụ này trên cả số món, số tiền chuyển tăng trưởng mạnh hàng năm.

r r

Bảng 2.4. H oạt động thanh toán trong nước và Quôc tê

>

Đ ơ n vị: Triệu đông

TT Chỉ tiêu

2006 2007 o o 8

Thực hiện Thực hiện Tăng trưởng (%)

Thực hiện Tăng trưởng (%) 1 Thanh toán trong nước

+ Số món 74.260 78.650 5.9% 82.500 4.5%

+ Số tiền 48.412.000 60.500.000 25.00% 72.543.000 19.90%

2 Thanh toán quốc tế

+ Số món 5.970 6.560 9.88% 4.300 -65.54%

+ Số tiền (Triệu USD)

345 415 20.00% 163 -60.00%

3 Chuyển tiền Quốc tế Western Union

+ Số món 378 656 73.50% 853 30.00%

+ Số tiền 6.320 10.150 60.60% 13.899 37%

N guồn: C hi nhánh N g â n h à n g Đ T & P T Thành p h ổ H à Nội.

Hoạt động kho quỹ thu chi tiền mặt, ngoại tệ cho khách hàng luôn được đảm bảo an toàn, chính xác, kịp thời các nhu cầu của khách hàng, tuân thủ các qui định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, qui trình nghiệp vụ của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam về kiểm đếm, đóng gói, vận chuyến, bảo quản tiền và giấy tờ có giá, qui định chế độ quản lý chìa khoá kho, chế độ ra vào kho tiền, các quy định về quản lý kho quỳ. BIDV Hà Nội đã đẩy mạnh công tác tiếp thị cung ứng dịch vụ thu, chi hộ tiền mặt cho khách hàng như: chi tiền đền bù giải phóng mặt bằng cho các dự án phát triển đô thị của Thành phố, đồng then tổ chức các bàn huy động di động để thu hút tiền gửi của dân cư thuộc diện

được đên bù, thực hiện thu tiền mặt tại trụ sở các doanh nghiệp có khối lượng thu tiên mặt lớn trong ngày như: TOYOTA giải phóng, Tổng Công ty Phát triển Nhà và Đô thị (HƯD), Công ty c ổ phần Bánh kẹo Hải Châu... Kết quả công tác thu chi tiền mặt của Chi nhánh đạt mức tăng trưởng khá, thể hiện rõ ở bảng dưới đây:

Bảng 2.5. H oạt động kho quỹ

Đon vị: Triệu đông

TT Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Thực hiện Thực hiện Tăng trưởng (%)

Thực hiện Tăng trưởng (%) 1 Tổng thu tiền mặt 7.654 10.120 32.20% 12.400 22.50%

2 Tống chi tiền mặt 7.670 10.150 32.30% 12.500 23.10%

N guồn: C hi nhá nh N g â n h à n g Đ T & P T Thành p h ổ H à Nội.

Cùng với việc triển khai toàn hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, hoạt động thẻ tại BIDV Hà Nội được triển khai từ tháng 7/2000 cùng với việc trang bị 02 máy rút tiền tự động ATM tại trụ sở chính chi nhánh và Chi nhánh Cầu Giấy trực thuộc BIDV Hà Nội.

Số lượng khách hàng sử dụng thẻ đã tăng từ 253 lên 12.040 vào cuối năm 2006 số dư bình quân đạt 700 triệu đồng trên 1 tài khoản; 16.180 thẻ năm 2007; 25.745 thẻ vào thời điểm cuối năm 2008 gấp hơn 2.5 lần so với 2006. Sô dư tài khoản bình quân đạt 2.500.000 đồng/1 tài khoản, tăng gấp 3.6 lần so với năm 2006. Như vậy so với thời điểm bắt đầu triển khai năm 2000, sô lượng thẻ tại BIDV Hà Nội sau 9 năm cung cấp ra thị trường đã tăng gấp 90 lần. Hoạt động phát hành thẻ thể hiện rõ tại biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.5. Tốc độ phát hành thẻ của B ID V Thành phố H à N ộ i

Giai đoạn 2006-2008, kết quả hoạt động kinh doanh tại BIDV Hà Nội luôn đạt hiệu quả cao, lợi nhuận sau thuế đạt mức tăng trưởng từ 25% đến 27%. Đến 31/12/2008 đạt 126 tỷ đồng, tăng 25% so với 2007 và gấp 2.8 lần so với 2006;

Lợi nhuận bình quân 1 cán bộ đạt 371 triều đồng, tăng 30,9% so với năm 2007 và gấp 2,5 lần so năm 2006. Lợi nhuận sau thế tăng góp phần tăng thu nhập, đời sống cán bộ CNV ngày được nâng lên, cán bộ CNV phấn khởi, yên tâm công tác.

Bảng 2.6. Tốc độ tăng trưởng chênh lệch thu chi, ch i p h í hoạt động m arketing

Đon vị: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu

2006 2007 2008

Thực hiện

Thục hiện

Tăng trưởng (%)

Thực hiện

Tăng trưởng (%) 1 Tổng chi phí hoạt động 103.147 129.817 25.8% 160.414 23.6%

2 Chi phí hoạt động

marketing 3.018 4.077 35.08% 5.357 31.39%

3 Lợi nhuận sau thuế 44.400 100.800 27.0% 126.000 25.0%

4 Lợi nhuận BQ/1 cán bộ 114.4 283.9 148.% 371.6 30.9%

N guồn: C hi nhán h N g â n hàng Đ T & P T Thành p h ổ H à Nội.

Trong giai đoạn 2006-2008, Chi nhánh đã tăng chi phí hoạt động marketing với mức tăng bình quân 30%/năm nhằm đẩy mạnh các hoạt động như thông tin quảng cáo, tổ chức hội nghị khách hàng, hội thảo xúc tiến đầu tư, tăng cường tiếp xúc, chăm sóc khách hàng, nhất là những khách hàng tiền gửi lớn, khách hàng là đối tác chiến lược...kết quả là nguồn vốn đã có sự tăng trưởng khá cao, thu nhập từ bán vốn cho hội sở chính tăng mạnh góp phần tăng chênh lệch thu chi, năng suất lao động bình quân 1 cán bộ toàn Chi nhánh tăng lên.

Tuy nhiên, chi phí cho hoạt động marketing mới chỉ chiếm trên dưới 3% tổng chí phí hoạt động ngân hàng, điều này làm hạn chế nhất định đến hiệu quả marketing tại BĨDV Hà Nội trong thời gian qua. Điều này thế hiện rõ ở biểu đồ sau đây:

180000 160000 140000 120000 100000 /

80000 X / 60000 40000 20000

0 1

Chi phi m a r k e t in g Lợi n h uận

T ổ n g c h i p h í h o ạ t độ n g

2006 2007 2008

Biểu đồ 2.6. Tốc độ tăng ch i p h í marketing, tổng ch i p h ỉ và lợ i nhuận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao hiệu quả Marketing tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà Nội (Trang 47 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)