Khái niệm và phân loại mẫu kĩ thuật

Một phần của tài liệu Đồ án công nghệ may (Trang 25 - 33)

CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KĨ THUẬT

2.1 Khái niệm và phân loại mẫu kĩ thuật

Trong sản xuất công nghiệp việc cắt và may các chỉ tiết quần áo được thực hiện theo mẫu kỹ thuật thành các mẫu phù hợp với mục đích sử dụng.

-Mẫu cơ sở là mẫu có độ ôm vừa vặn cơ thê người mặc, chưa tính đến các yếu tô

kiêu dáng. Các chỉ tiết được thiết kế một cách đơn giản và với số lượng chỉ tiết tối thiêu nhất ( chúng là những chi tiết chính có trong sản phẩm) nhưng vẫn đảm bảo được thông số kích thước của sản phâm. Các bộ mẫu này thường là những bộ mẫu mềm thành phẩm đề tiện cho việc chỉnh sửa và chuyên đổi sau nay.

-Mẫu mới là mẫu được phát triển đựa trên mẫu cơ sở ban đầu nhưng trong đó đã tính đến các yếu tô kiêu dáng và tạo mốt cho trang phục. Mẫu mới được tạo ra bằng cách thêm các đường cắt, xẻ, chuyển đổi vị trí chiết l¡ hay tạo độ xòe, chun dúm,,...

-Mẫu thành phẩm là mẫu có thông số kích thước đúng với bảng thông số kích thước thành phẩm.

-Mẫu bán thành phẩm là mẫu dùng trong các công đoạn sản xuất công nghiệp, được xây dựng từ bộ mẫu thành phâm có tính thêm lượng dư công nghệ. Mẫu btp có thê ở đạng mẫu mỏng hoặc mẫu cứng.

-Mẫu mỏng là bộ mẫu dùng cho sản xuất công nghiệp, kích thước và hình dáng của chỉ tiết được xây dựng từ mẫu mới tính thêm lượng dư công nghiệp cần thiết. Trong đó, mẫu mỏng cỡ trung bình được sử dụng đê thiết kế các loại mẫu sản xuất đề đánh giá chất lượng của mẫu kỹ thuật.

-Mẫu cứng là loại mẫu được sản xuất phục vụ cho việc g1ác sơ đồ, được sao chép từ bộ mẫu mỏng của toàn bộ các chỉ tiết sang bìa cứng một cách chính xác và có ghi đầy đủ thông tin trên mẫu. Thông tin trên mẫu cứng: tên chỉ tiết, số lượng, canh sợi...

các bước thiết kế mẫu cứng:

+ Kiếm tra mầu mỏng: kiêm tra kí hiệu mẫu, sô lượng các chi tiết,

19

+ Sao lai đầy đủ hình đáng và các thông tin trên mẫu sang bìa cứng: dùng bút chì kẻ đúng theo mẫu mỏng, nét vẽ, nét kẻ phải săc nét, vẽ xong ghi kí hiệu mã hàng, tên chỉ tiết, số lượng, canh sợi.

+ Dùng kéo cắt đứt theo đường vẽ. Mẫu cắt xong phải kiêm tra, so sánh các đường giáp có khớp nhau hay không, kiểm tra các dâu bấm, đục lỗ có đúng quy định không, nếu chưa đúng phải tiên hành điều chỉnh lại cho phù hợp.

+ Lập bảng thống kê, hướng dẫn sử dụng mẫu trong đó ghi đầy đủ các chỉ tiết rời.

* Mẫu phụ trợ là mẫu dùng cho công đoạn cắt, may, là, sang dấu, kiểm tra kích thước btp được sử dụng trong quá trình sản xuất nhằm đảm bảo độ chính xác của sản phâm, bao gồm: mẫu đậu, mẫu may, mẫu là, mẫu sang dấu, mẫu kiểm tra, mẫu phụ dùng cho hàng kẻ( dùng đề giác sơ đồ).

+ Mẫu định vị: là mẫu btp, cắt trên bìa cứng, có đánh dấu chính xác các vị trí thiết kế như: li, chiết, túi, chu kì kẻ, đường may,...

+ Mẫu đậu: là mẫu có kích thước và hình đáng được xây dựng từ mẫu mới chưa tính thêm lượng dư công nghệ và đường may.

+ Mẫu may: là mẫu thành phẩm của các chi tiết, đùng để may các chỉ tiết nhỏ và cần độ chính xác cao. Mặt đưới của mẫu thô ráp, đảm bảo khi may ít bị xê dịch vải.

+ Mẫu là: là mẫu dùng dé cao bé, tạo dang cho cach chi tiết như túi, cô, nep,...

tuy theo dé day cua nguyén liéu, mau duge thiét ké nhé hon mau thanh pham 0.1- 0.2 mm. Mẫu được làm từ các vật liệu ít biến đạng, chịu được nhiệt.

+ Mẫu cắt gọt: là mẫu có kích thước bằng mẫu btp, được làm bằng chất liệu có độ bền cao. Mẫu thường được thiết kế và sử dụng trên máy cắt vòng đề cắt các chỉ tiết btp cần độ chính xác cao.

+ Mẫu sang dấu: là mẫu đùng đề đánh dấu các chỉ tiết, có đạng khe hoặc lỗ, đảm bảo định vị chính xác vị trí của một số điểm thiết kế trên sản phẩm.

Vi du: vị trí đính cúc, thùa khuy, dán túi,... mẫu sang dâu = mẫu tp + độ co nguyên

liệu( do nhiệt độ bàn là, đường may của từng loại thiết bị, giặt mài).

20

+ Mẫu phụ dùng cho hàng kẻ( dùng cho việc giác sơ đỗ): mẫu phụ là mẫu btp có cộng thêm lượng dư an toàn khi gia công, gồm các chỉ tiết phụ như: cô áo, túi, cầu vai, thép tay...

Lượng đư an toàn: là lượng dư được cộng thêm cho mỗi chỉ tiết phụ, phụ thuộc vào chu kì kẻ và quy cách may của các chỉ tiết, nhằm đám bảo yêu cầu kỹ thuật của sản phâm và tiết kiệm được nguyên phụ liệu.

Đối với kẻ caro, lượng dư an toàn cho các chỉ tiết theo chiều dọc của kẻ từ 0.3- 0.5 cm.

Mẫu sản xuất được sử làm đụng đề giác mẫu, làm dưỡng đề cắt gọt và kiểm tra chất lượng đường cắt, để đánh dâu, để làm đưỡng là gấp chi tiết. Mẫu sản xuất được chia thành : Mẫu giác sơ đồ ( mẫu cứng ) và mẫu phụ trợ ( mẫu cắt gọt , mẫu kiểm tra, mẫu là, mẫu đánh đâu, mẫu may).

2.2 Thiết kế mẫu mỏng cỡ trung bình

2.2.1 Xác định kích thước và xây dựng bản vẽ mẫu mỏng

* Yêu câu :

Mẫu mỏng là mẫu xác định hình dáng và kích thước các chỉ tiết của sản phẩm.

Mẫu mỏng được vẽ trên giấy mỏng, phăng, dai va it nhàu, được bảo quản, kiểm tra theo mẫu bảng thông số kích thước mẫu mỏng. Bộ mẫu mỏng sẽ được lưu trữ trong quá trình sản xuất sẽ đùng đề kiêm tra và thiết kế các mẫu khác như mẫu cứng, mẫu phụ trợ.

Mẫu mỏng được thiết kế từ mẫu thiết kế các chỉ tiết của sản phẩm và tính thêm lượng dư gia công .

Lượng đư gia công gồm các thành phần sau : + Lượng dư co vải

+ Lượng dư co sơ

21

+ Lượng dư công nghệ

Trong đó:

- Lượng dư co vải đã được tính trong thiết kế mẫu mới

- Lượng dư co sơ đồ : do mẫu được in và cắt ngay trên mẫu giấy mới nên ta không tính lượng dư co sơ đồ

- Lượng dư công nghệ : gồm các lượng dư đường may, lượng du do vai bi uốn, bị lé. Do vải sử dụng mỏng nên ta coi lượng dư do vải bị uốn không đáng kẻ.

* Thông tin trên mẫu mỏng:

- — Tên chỉ tiết - - Cỡ số: cỡ M

- _ Số lượng chỉ tiết trên l sản phẩm

- _ Đường may và đường cắt, chiều rộng đường may, độ lệch canh sợi cho phép - __ Vật liệu sử dụng a, xác định độ co của vải.

Dưới tác dụng của các yếu tố như nhiệt độ, thiết bị và khi cắt thì vải không còn kích thước như ban đâu nữa.

* Xác định độ co nhiệt độ (CT0) ta tiên hành thí nghiệm sau:

-Chuan bị thi nghiém:lay kh6 vai bat ky trong lô hàng dùng để sản xuất mã hàng trên có kích thước 300 x 600 mm ( ít nhất lá 3 mảnh).

-Đặt đường xác định hai hình vuông có kích thước 200 x 200 mm, bằng cách dùng chỉ khác màu đánh dấu bốn điểm của bốn góc hình vuông, sau đó ta tiễn hành giặt.

- Giặt ở nhiệt độ 40°c:

+ Bước I (giặt sơ bộ): giặt trong nước mèền ở 40°c trong thời gian 5 phút với tỷ lệ mẫu/nước là: 1/50.

+ Bước 2 : sau khi giặt sơ bộ ta cho ép nhẹ bớt nước, và tiễn hành giặt bằng dưng dịch xà phòng ở nhiệt độ 40°c.

22

~ Thời gian giặt: 30 phút.

~ Lượng mẫu/nước theo tỷ lệ: 1/30.

~ Lượng xà phũng: 5gứ/lớt.

+ Bước 3 (giặt lại): tiền hành ba lần giặt như giặt sơ bộ.

Thời gian giặt: 3 phút/lần, sau đó làm khô, và là mẫu vải thí nghiệm đó. Khi

là phủ một lớp vải lên trên mẫu.

- Giặt ở nhiệt độ 95°c:

+ Bước l(giặt sơ bộ): giặt trong nước mền ở 40c, + Bước 2 : giặt bằng xà phòng và na2co3 ở nhiệt độ 950c.

+ Bước 3 (giặt lại): sau ba lần giặt ta làm khô bằng cách là khô mẫu, khi là co phủ vải lên mẫu. Khi vải khô ta tiễn hành đo lại kích thước đã đánh dẫu và

tính:

+ Độ co ngang của vải bởi nhiệt độ:

Với In : chiều ngang theo khổ vải mà ta đo đước sau thí nghiệm, và ln

=lI18§mm ( 3 mảnh vải đều đo được là bằng nhau).

| Nct=(118 -200) :20

+ Độ co dọc của vải bởi nhiệt độ:

Với lđ: chiều dọc theo biờn vải mà ta đo được sau thớ nghiệm, và ẽn=

118mm (3 manh vai déu do duge la bang nhau).

[Det =(( 118 — 200) : 200) x 100%

* Xác định độ co thiết bị (ctb) ta tiễn hành thí nghiệm sau:

-Chuân bị thí nghiệm: lấy khổ vải bất kỳ trong lô hàng dùng để sản xuất mã hàng trên có kích thước 300 x 600 mm.

-Đặt đường xác định hai hình vuông có kích thước 200 x 200 mm, bằng cách dùng chỉ khác màu đánh dấu bốn điềm của bốn góc hình vuông hành may. Dưới tác đụng của

23

thiết bị vải sẽ bị co lại. Ta tiễn hành may thử trên máy rồi đo lại chiều dài đường may và so sánh với chiều đài ban đầu.

+ Độ co ngang của vải bởi thiết bị:

Với In : chiều ngang theo khổ vải mà ta đo đước sau thí nghiệm, và In =1 19mm.

Netb = (( 119 — 200 ) : 200 ) x 100% = 0,5%

véi ld: chiéu doc theo bién vai ma ta do được sau thí nghiém, In = 119mm.

Detb = (( 119 — 200 ) x 100% = 1%

* Xác định độ co cắt (cc) :0,2 cm/một đường cắt.

Vậy: Độ co dọc của vải bởi nhiệt độ là: 1%

Độ co ngang của vải bởi nhiệt độ là: 1%

Độ co dọc của vải bởi thiết bị là: 0,5 % Độ co ngang của vải bởi thiết bị là: 0,5

% Độ co cắt (c.) :0,2 cm/một đường cắt.

Khi thiết kế mẫu chuân ta phải dựa vào kích thước đưng hình thiết kế và các yếu tổ

khác như: độ co nhiệt độ(cU), độ co thiết bị (ctb), độ co cắt (cc), dư đường may(dạn).

Mẫu mỏng là mẫu chưa qua công đoạn chế thử nên chưa đảm bảo độ chính xác về kích thước của chỉ tiết. Kích thước của mẫu mỏng (kmm) được xác định bằng kích thước thành phẩm của chỉ tiết cộng với kích thước đường may và các loại độ co công nghệ và thiết kế. Do vậy, kích thước của mẫu mỏng luôn nhỏ hơn kích thước của chỉ tiết mẫu thành phẩm

Kmm = kdh + dm + cto + etb + ccat Trong do:

- Kmm : kích thước mẫu mỏng ( em)

- Kdh : kích thước dựng hình của các chỉ tiết ( kích thước thành phẩm) ( cm)

- Dm: giá trị độ gia đường may ( em)

24

-Ctb : giá trị độ co bốc của chỉ tiết do tác động của thiết bị may, nó phụ thuộc vào tính năng của từng loại thiết bị và tuỳ loại đường may. Đơn vị đo % độ đài đường may.

-Cto : g1á trỊ co bốc của nguyên liệu do tác động của nhiệt độ. Đơn vị đo 3% trên kích thước đài (rộng ) của chi tiết, nó phụ thuộc vào tính chất nguyên liệu cầu tạo nên vải.

-Ccắt : gia tri co bốc cắt hay còn gọi là độ sờm sơ. Đơn vị đo cm/ l đường cắt Đề xác định được gia tri ctb, và cto cần phải làm nghiên cứu để xác định % co bốc.

Cũng có khi co bốc của nguyên liệu đã được báo trước từ khâu dệt ( được ghi trong phiéu nguyên liệu). Cũng có khi co bốc của nguyên liệu được cộng vào ngay khi tinh toán đựng hình thiết kế các chỉ tiết trên bản vẽ. Trước khi xây dựng mẫu mỏng cần lập bảng kích thước của từng chỉ tiết của mẫu đang nghiên cứu. Độ gia đường may tuỳ thuộc vào loại sản phẩm và được quy định bởi nhà sáng tác mẫu.

Đối với loại kẻ caro, trước khi xây dựng mẫu mỏng cần phải nghiên cứu kỹ từng loại dé san pham may xong phải đảm bảo tính cân xứng giữa các chỉ tiết đối xứng, cân thiết phải cộng thêm lượng dư đề đảm bảo cho việc sửa chữa và trùng kẻ ở công đoạn may ráp sản phẩm.

Chú ý: khi lập bảng, ở cột vị trí đo phải ghi chỉ tiết lớn trước, chỉ tiết nhỏ sau. Trong

mỗi chỉ tiết phải ghi lần lượt từng kích thước, các kích thước này phải đủ để vẽ kích thước dựng hình chỉ tiết.

Mẫu mỏng được thiết kế từ mẫu thiết kế các chỉ tiết của sản phẩm và tính thêm lượng dư gia công .

Lượng đư gia công gồm các thành phần sau :

® Lượng dư co vai

¢ Luong dur co so dé

¢ Lượng dư công nghệ Trong đó :

- Lượng dư co vải đã được tính trong thiết kế mẫu mới

25

- Lượng dư co sơ đồ : do mẫu được in và cắt ngay trên mẫu giấy mới nên ta không tính lượng dư co sơ đồ

- Lượng dư công nghệ : gồm các lượng dư đường may, lượng du do vai bi uốn, bị lé. Do vải sử dụng mỏng nên ta coi lượng dư do vải bị uốn không đáng kẻ.

-Bộ mẫu mỏng là một bộ mẫu dùng cho sản xuất công nghiệp có kích thước và hình dạng của các chỉ tiết của sản phẩm được xây dựng từ bộ mẫu cơ sở bằng cách cộng thêm lượng dư công nghệ (co vải, đường may... )

C ỡ

STT Vi tri do Kí hiệu Dung sai

3 M L

7

1 Dai ao Da 72 4 76 +0.5

3

2 Dài eo sau Des 37 7 37 +0.5

2

3 Hạ nách sau Hn 21 2 23 +0.5

9

4 Vòng ngực Vn 88 2 96 +0.5

5 Xuôi vai XV 4 4) 4 + 0.2

3

6 Vòng cổ Ve 37 8 39 +0.2

9

7 Vong mong Vm 90 4 98 +0.5

6

8 Dài tay Dt 60 1 62 +0.5

1

9 Vòng cô tay Vet 16.5 | 7 175 |+0.2

10 | Rộng vai Rv 43 4| 45 +0.5

26

4

l

11 | Dai coi 16 7 18 +0.5 12. | Ban to coi 5 5| 5 +0.2

2

13 | Ban to đề cúp ngực 21 1 21 +0.2

l

14_ | Bản to cầu vai 15 5 15 +0.2

Một phần của tài liệu Đồ án công nghệ may (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)