Hiệu chỉnh mẫu mỏng

Một phần của tài liệu Đồ án công nghệ may (Trang 36 - 50)

CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KĨ THUẬT

2.2.2 Hiệu chỉnh mẫu mỏng

*Chế thử mẫu mỏng Khải niệm

May mau đối là quá trình nghiên cửu may hoàn chỉnh mét san pham dé hiểu, năm chắc về: kết câu sản phẩm, tính chất nguyên phụ liệu, yêu cầu kỹ thuật, quy trình may sản phẩm, thao tác, thiết bị cữ dưỡng... sử đụng trong quá trình triển khai sản xuất trong doanh nghiệp.

Mục đích may mẫu đối

Nhằm thống nhất bước đầu với khách hàng về quy trình gia công và các yêu cầu mỹ thuật, kỹ thuật trước khi sản xuất đồng loạt mã hàng. + tầm quan trọng của may mẫu đối

+ Đối với khách hàng

- Khăng định niềm tin với đơn vị liên kết gia công sản phẩm

- Thống nhất với đơn vị liên kết về các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật trong gia công sản phâm.

+ Đối với doanh nghiệp

- Khang dinh năng lực gia công sản xuất mã hàng với khách hàng

- Nắm bắt được các tính chất nguyên phụ liệu và các yếu tô ảnh hưởng của nguyên phụ liệu đến năng suất, chất lượng sản phẩm;

- Nắm được quy trình gia công sản xuất, hoàn thiện sản phẩm và các yếu tố, điều kiện ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm;

- Dự kiến được thiết bị và cữ đưỡng tối ưu dé gia công sản phẩm;

30

- Phân công công việc sản xuất, gia công sản phâm phù hợp với năng lực các bộ phận.

Điều kiện may mẫu đối

Đề triển khai may mẫu đối đảm bảo kế hoạch, năng suất và chất lượng, cần những điều kiện sau:

- Tài liệu kỹ thuật khách hàng

- Mau paton, sản phẩm mẫu (nếu có), bảng màu

- Nguyên phụ liệu đây đủ, đồng bộ, đúng yêu cầu của mã hàng

- Thiết bị may đáp ứng được phương pháp gia công và yêu cầu kỹ thuật của mã hàng. ® quy trình may mẫu đối

+ Nghiên cứu sản phẩm mẫu

Nghiên cứu đặc điểm kết cầu sản phẩm, yêu cầu kỹ thuật, quy trình lắp ráp sản phâm.

Nghiên cứu phương pháp gia công các chỉ tiết của sản phẩm. Vận dụng các kinh nghiệm chuyên môn đề xác định độ ăn khớp giữa các chỉ tiết, năm vững quy trình lắp ráp từ đó nghiên cứu phương pháp lắp ráp một cách tiên tiễn nhất nhằm giảm thiểu vật tư, nguyên liệu và thời gian chế tạo sản phẩm.

So sánh điểm giống, khác nhau giữa sản phâm mẫu, tài liệu kỹ thuật, mẫu paton giúp quá trình may mẫu đạt hiệu quả.

Nắm rõ được yêu cầu về thiết bị gia công và hoàn thiện sản phẩm, so sánh với điều kiện đoanh nghiệp. Căn cứ vào sản phâm mẫu đề xây dựng trình tự may và dự kiến được thiết bị gia công, hoàn thiện sản phâm tối ưu.

+ Nghiên cứu tiêu chuẩn kỹ thuật

- Nghiên cứu thông só, vị trí đo các chỉ tiết chính, chỉ tiết phụ, độ dung sai cho phép của từng bộ phận

- Nghiên cứu nguyên phụ liệu

Nắm vững tính chất cơ lý của nguyên phụ liệu: nguyên liệu (tên, đặc điểm, chủng loại chính, lót...). Phụ liệu (chủng loại chỉ, khóa, dựng... ). Đặc điểm cấu tạo, tính chất, thành phần nguyên liệu: màu sắc, độ xơ vải, độ dày, mỏng, trơn, đàn hồi...

31

Vi dụ: vải thô cứng: thường có độ co lớn, dày, mặt vải để vỡ, đễ bị hỏng, khi may dễ gãy kim... vải lụa: xơ xỏa nhiều...

Để đảm bảo chính xác nguyên phụ liệu sử dụng trong các mã hàng, khi nhận nguyên phụ liệu căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật và bảng màu (nếu có), nhận đủ số lượng, đúng màu, đúng chủng loại: chỉ, mex, mác, khóa....

Dựa vào nội đung nghiên cứu sản phẩm mẫu, tiêu chuẩn kỹ thuật của khách hàng, xây dựng báng thông kê chỉ tiết như sau:

Bảng thống kê chỉ tiết, phụ liệu

+ Nghiên cứu, kiêm tra các điêu kiện khác Nhận đây đủ tài liệu kỹ thuật sản phâm mẫu, bảng màu;

Kiểm tra các thiết bị gia công sản phẩm;

Nghiên cứu bố sung các loại cữ, gá, chân vịt, thiết bị nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm;

Nghiên cứu thông số mẫu paton, kiểm tra lại toàn bộ về quy cách may sản phẩm, kí hiệu, số lượng chỉ tiết. Kiểm tra khớp với bản thông số thành phẩm và độ co nguyên liệu, độ xơ vải, đường gấp dư công nghệ:

Kiếm tra vi tri in thêu, tÚI... so với sản phâm mẫu.

+ Xây dựng trình tự may, dự kiến thiết bị gia công sản phẩm (lập bảng) Thông qua việc nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, sản phâm mẫu, xây dựng trình tự may cho từng bộ phận của sản phâm hợp lý, khoa học nhất, rút ngắn thời gian, tăng năng suất đảm bảo kề hoạch thực hiện.

- Nội dung công việc: liệt kê các bước công việc cần thiết để may hoàn chỉnh sản phâm theo một điễn biến hợp lý nhất.

- Thiết bị: căn cứ vào phương pháp thực hiện các bước công việc liệt kê các loại thiết bị, cữ, dưỡng cần sử dụng. + Cắt bán thành phẩm, làm dau

Thực hiện cắt bán thành phâm đầy đủ chỉ tiết, trước khi cắt lưu ý: xác định đúng vải chính, vải lót, vải phối. Kiểm tra độ co vải, chất lượng vải (loang màu, lỗi sợi, bân

"

32

Trước khi cắt, kiểm tra các chỉ tiết đảm bảo đúng canh vải, đủ số lượng, đúng chiều chỉ tiết, dư đường may các chỉ tiết đúng quy định, sau đó cắt chính xác theo đường làm dấu. Cắt xong dùng mẫu paton làm dấu các vị trí theo mẫu trên từng chỉ tiết, đường làm dâu chính xác, đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

+ May mẫu

Khi thực hiện may mẫu căn cứ vảo chất liệu vải, lua chon chi s6 kim phù hợp tránh vỡ mặt vải, đề lại lỗ chân kim khi may. Sử đụng nguyên phụ liệu, thiết bị đúng theo yêu cầu của khách hàng (nếu có vướng mắc trao đôi thông nhất với khách hàng về thiết bị gia công).

May theo trình tự đã lập trước, may các chỉ tiết độc lập. May xong bộ phận nào kiểm tra bộ phận đó theo tiêu chuẩn kỹ thuật. May xong các bộ phận độc lập tiễn hành lắp ráp, may hoàn chỉnh sản phẩm. Sử dụng hợp lý các cữ gá, máy chuyên dùng, may đúng đường thiết kế, đúng thông số và yêu cầu kỹ thuật ghi trên mẫu. Trong quá trình may mẫu vận dụng những kinh nghiệm (kiến thức về công nghệ may, tìm các thao tác may phù hợp với từng chất liệu vải, kết câu của các chi tiết trên sản phẩm).

Thùa khuy, đính cúc (nếu có): trước khi thùa khuy, đính cúc kiểm tra máy thùa, chính chiều dài khuyết đúng thông số, phù hợp với đường kính cúc, cúc đính chắc chắn, hoàn thiện sản phẩm theo đúng yêu cầu khách hàng.

Vệ sinh sạch đầu chỉ, xơ vải, dấu phân. Là hoàn thiện sản phẩm, tránh bóng vải, cháy sản phẩm.

* Giám sát quá trình chế thử, kiểm tra và nhận xét mẫu

Đối với sản phâm có chỉ tiết kết cầu phức tạp hoặc có chất liệu đặc biệt như vải chảy, vải co giãn... trong quá trình may mẫu có sử dụng thiết bi ctr, ga lap, phải theo dõi quá trình may mẫu đề xem xét và điều chỉnh mẫu, lưu ý thao tác may đề điều chỉnh cho phù hợp. Khi có nhận xét mẫu và những yêu cầu của khách hàng phải kết hợp với kết quả kiểm tra thử sản phẩm và độ co giãn vải khi là, ép, giặt để điều chỉnh lại mẫu giấy.

Sản phẩm mâu sau khi gia công xong đạt được những chỉ tiêu cụ thê về thông số, kích thước, tiêu chuẩn đường may, phương pháp may và tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp.

33

* Nhiệm vụ và nguyên tắc của người chế thử mẫu

- Khi nhận được mâu phải kiểm tra toàn bộ về quy cách may sản phẩm, ký hiệu và số lượng chỉ tiết.

- Phải tuyệt đốic chung thành với mẫu mỏng khi cắt, hướng canh sợi, các yêu cầu kỹ thuật.

- Trong khi may phải vận dụng hiểu biết, nghiệp vụ chuyên môn để xác định chính xác độ ăn khớp giữa các bộ phận. Phải nắm vững yêu cầu kỹ thuật, quy cách lắp ráp để may đúng với điều kiện hiện có của đoanh nghiệp đặc biệt là bộ phận chuyên dụng.

- Khi phát hiện vẫn đề bất hợp lý trong lắp ráp, hoặc btp bị thừa hay thiếu phải báo cáo với người thiết kế mẫu đề họ trực tiếp xem xét và chỉnh sửa mâu, không được phép sửa mẫu khi chưa có sự thông nhất của người thiết kế.

- Trường hợp giữa mẫu chuẩn và tiêu chuân có mâu tuẫn ở mức độ ít thì căn cứ theo tiêu chuẩn, nếu có sự khác biệt lớn phải báo cáo với phụ trách đơn vi đề họ làm việc cụ thê với khách hàng về việc thay đôi quy cách đường may, quy cách lắp ráp.

- May xong sản phâm phải được đối chiếu với các yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu ngọai quan, yêu câu kích thước của sản phâm xem sản phẩm may mẫu có đảm bảo yêu cầu hay

không, có phải tiền hành chỉnh sửa hay không.

=> Sau khi tiên hành chế thử, em thấy sản phẩm đã đảm bảo đúng hình dáng, kích thước của sản phẩm, các thông số đường may được bảo đảm. Vì vậy mẫu mỏng không cần hiệu chính tiền hành việc nhảy mẫu.

Đề kiểm tra độ chính xác của mẫu mỏng, điều kiện sản xuất của công ty có đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của khách hàng đưa ra hay không ta tiền hành may thử mẫu. Từ kết quả thông số của kích thước trên mẫu may thử đem so sánh với kích thước của khách hàng dé từ đó có những hiệu chỉnh hợp lý và kịp thời phát hiện những sai hỏng.

Sản phâm may thử mẫu phải được :

+ Thực hiện đúng nguyên phụ liệu yêu cầu của sản pham + Sử dụng từ bộ mẫu mỏng cỡ trung bình của sản phẩm

+ May thử mẫu phải tiến hành theo đúng quy trình công nghệ, thiết bị, yêu cầu kỹ thuật của sản phâm

34

Sản phẩm may mẫu xong phải được đối chiếu, so sánh với các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật của sản phẩm, xem sản phâm đã đáp ứng yêu cầu của không, có phải chỉnh sửa gì không. Quy trình may thử cỡ M mã hàng 84470 so sánh với tài liệu kỹ thuật do khách hàng cung cấp được thê hiện trong bảng

Thong số kiểm tra

mẫu đối cỡ

„ „ |Msau Thông số kiêm

Kích thước tra sản phẩm từ

Stt | kiểm tra Dung sai cho phép | tài liệu kỹ thuật | may Sai lệch| Giá

khi Đánh

1 Dài áo +0.5 74 73.8 0.2 Đạt

2 Vòng ngực | +0.5 92 91.9 0.1 Dat

3 Vongcd | £0.2 38 37.8 |02 Dat Khoang

cách từ đáy miệng tui

4 đến sườn | +0.2 11 11.2 0.2 Dat

Rộng miệng

5 tÚI cơi +0.2 17 17.1 0.1 Dat

6 Dai tay +0.5 61 60.5 0.5 Dat

Hình 1. 13 So sánh thông số kích thước của sản phẩm may mẫu đối với tài liệu kĩ thuật của đơn hàng (đơn vị đo: cm)

35

* Mục đích hiệu chỉnh mẫu:

- Kiểm tra lại kích thước,hình đáng của các chi tiết trên cơ sở bảng thông số kích thước thành phẩm của sản phẩm.

- Kiểm tra độ chính xác của các chỉ tiết mẫu mỏng và đưa ra được định mức thời gian, thiết bị để may một sản phẩm, sơ đồ định mức nguyên phụ liệu cho một sản phẩm.

Tìm ra được phương pháp lắp ráp tối ưu nhất.

* Yêu cầu:

- Phải xác định loại vải đưa vào sản xuất mã hàng. Khi cắt phải đảm bảo độ chính xác cao, đúng hướng canh sợi. Đảm bảo sự đối xứng giữa các chỉ tiết, đúng chu vi của các chỉ tiết khi cắt trên vải. Duong chu vi của các chi tiết ở một số vị trí khi cắt trên vải cần cộng thêm độ dư để tạo điều kiện hiệu chính mẫu trong quá trinh may khảo sát.

- Khi may khảo sát mẫu cần chọn công nhân có tay nghề vững vàng. Trong quá trình may khảo sát mẫu công nhân luôn kiểm tra hình đáng, kích thước đề kịp thời thông báo cho người thiết kế mẫu đề điều chỉnh lại. Trên các chỉ tiết cắt phải sang dấu đầy đủ các vị trí túi,... các vị trí có đầu bám.

- Tiên hành may khảo sát: may ít nhất 3 lần hoặc nhiều hơn cho tới khi sản phẩm may khảo sát thự sự đạt yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm.

- Trong quá trình may ta kiểm tra và cho ướm thử lên manơcanh và người mẫu thật.

Và ướm thử ít nhất hai lần:

- Ướm thử lần 1: sản phẩm chế thử phải may gần hoàn thiện: may nẹp, may cổ, may túi, may gấu. Sau đó ướm thử lên manơcanh rồi kiểm tra về hình dáng, kích thước của sản phẩm:

+ Kiểm tra cổ + Kiểm tra nep.

+ Kiém tra tui + Kiém tra vong nach.

+ Kiém tra tay áo. + Kiểm tra độ bo chun của làn gầu.

- Nếu vị trí nào không phù hợp ta tiên hành hiệu chỉnh. Nếu sản phẩm đạt yêu cầu ta

thao chỉ ở vị trí khâu lược và may lại hoản thiện. Sau đó tiến hành ướm thử lần hai.

- Ướm thử lần 2: sản phâm đã được may hoàn thiện và được mặc lên manơcanh hoặc người mẫu. Ta cũng tiền hành kiểm tra kỹ thuật lap rap, tỷ lệ tương quan giữa các chỉ tiết

theo mẫu ra. Nếu không đạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm ta tiễn hành hiệu chỉnh lại và cho ướm thử lần 3. Nếu đảm bảo đứng hình dáng kích thước của sản phẩm ta tiến hành đưa vào sản xuất và công đoạn chế thử kết thúc.

=> Nhận xét: sau khi tiên hành may mẫu đối và so sánh kích thước thành phẩm từ tài liệu kỹ thuật của khách hàng thì thấy mọi thông số kích thước đều đạt nên ta không cần hiệu chỉnh mẫu mỏng. Vì vậy có thể sử dụng bộ mẫu mỏng cỡ trung bình do khách

NE

4 SS

Hinh 1. 14 Hinh vé mau mong cé M cua ma hang hàng cung câp đề chuân bị sản xuất.

37

2.3 Nhảy mẫu

2.3.1 Lựa chọn phương pháp nhảy mẫu

- Do mã hàng cần sản xuất có 3 cỡ số (S, M, L) mà phía khách hàng chỉ cung cấp bộ mau mỏng cỡ trung bình (M) của mã hàng nên đề có được mẫu mỏng của các cỡ số còn lại, ta áp dụng phương pháp nhảy mẫu từ mẫu mỏng cỡ trung bình.

- Từ mẫu mỏng cỡ (M) tiễn hành nhảy cỡ cho các cỡ (S, L).

- Nhảy mẫu được thực hiện trên máy tính có sự trợ giúp của phan mềm thiết kế.

- Việc xác định các số gia nhảy mẫu dựa trên thông số kích thước của mã hàng.

* Uu điểm:

- Nhảy mẫu trên máy đảm bảo độ chính xác cao, thực hiện nhanh không mắt nhiều thời gian như nhảy cỡ bằng phương pháp thủ công.

* Nhược điểm:

- Tuy nhiên nếu việc xác định các thông số tại các điểm nhảy mẫu không chính xác sẽ dẫn đến nhảy mẫu sai liên tiếp các cỡ trong mã hàng.

Trong sản xuất may công nghiệp mỗi mã hàng không chỉ sản xuất | loại cỡ vóc nhất định mà ta phải sản xuất rất nhiều cỡ vóc với tỉ lệ cỡ vóc khác nhau. Ta không thé đối với mỗi cỡ vóc lại phải thiết kế vừa tốn công sức, vừa mắt thời gian.vi thé ta chỉ tiến hành thiết kế mẫu cỡ vóc trung bình, các cỡ vóc còn lại ta hình thành bằng cách phóng to hay thu nhỏ mẫu cỡ vóc trung bình đã có theo thông số kích thước và kiêu đáng của mẫu chuẩn. Cách tiên hành như vậy gọi là nhảy cỡ vóc.

*Các phương pháp nhảy mẫu:có nhiều phương pháp nhảy mẫu được áp dụng để nhảy mẫu chỉ tiết sản phâm may:

* Phương pháp tia:

+ Nguyên tắc: dựa trên cơ sở coi gần đúng mẫu mỏng của mỗi chỉ tiết ở các cỡ số khác nhau là đồng đạng với nhau. Khi đó người ta áp dụng phương pháp xây dựng hình đồng dạng đề nhảy mẫu ở các chỉ tiết từ mẫu mỏng.

+ Nội dung: trên mẫu mỏng của mỗi chỉ tiết, người ta xác định một tiêu điểm. Từ đó vạch các tia sẽ qua tat cả các điểm thiết kế quan trọng của chỉ tiết. Khi đó các điểm

38

thiết kế của các cỡ số khau sẽ nằm trên các tia nay và các điểm thiết kế tương ứng của mẫu mỏng một đoạn có độ lớn bằng số gia nhảy mẫu giữa chúng và cỡ trung bình. Nồi các điểm thiết kê của mỗi cỡ số bằng các đường đồng dạng với đường tương ứng trên mẫu mỏng, ta sẽ nhận được mẫu mỏng của các cỡ số khác.

+ Phạm vi ứng dụng: nhảy mẫu bằng phương pháp tia râ đơn giản và cho độ chính xác cao khi áp dụng đề nhảy mẫu các chỉ tiết có hình đạng gần với những hình dạng hình học

Cơ bản như: hình đa giác, hình tròn, hình vành khăn, hình quạt.

s Phương pháp ghép nhóm:

+ Nguyên tắc: khi các cỡ cách đều nhau thì từ 2 bộ mẫu kỹ thuật của 2 cỡ số khác nhau có thê xây dựng được mẫu mỏng của các cỡ số còn lại.

+ Nội dung: để nhảy mẫu theo phương pháp này cần thiết có bộ mẫu kỹ thuật của 2 cỡ số khác nhau thường là cỡ trung bình và cỡ số lớn nhất hoặc nhỏ nhất.

Mẫu kỹ thuật của mỗi chi tiết của 2 cỡ số được vẽ tren cùng một hệ trục tọa độ, nối các điểm thiết kế tương ứng của 2 chỉ tiết ở hai cỡ số bằng các đường thăng, khi đó các điểm thiết kế tương ứng của các cỡ số sẽ phải nằm trên đường nối này. VỊ trí các điểm thiết kế của các cỡ só khác được xác định thông qua các đoạn thăng tỷ lệ.

+ Phạm vi ứng dụng: phương pháp này được ứng dụng khá phô biến khi các cỡ số cách đều nhau vì cho độ chính xác cao. Khi đó đề có mẫu kỹ thuật của 2 cỡ số người ta sẽ áp dụng một phương pháp nháy mẫu khác.

° Phương pháp tỷ lệ

+ Nguyên tắc: số gia nhảy mẫu của mỗi điểm thiết kế được phân tích thành 2 thành phân: một thành phần theo phương ngang và một thành phần theo phương thăng đứng.

Giá trị thành phần của số gia nhảy mẫu của điểm thiết kế phụ thuộc vào tỷ lệ hoành độ và tung độ của điểm đó trong hệ trục tọa độ.

+ Phạm vi ứng dụng: phương pháp này được sử dụng phô biến để nhảy mẫu trong thực tế, đặc biệt là khi có nhiều cỡ số và các cỡ số không cách đều nhau.

° Ngoài ra còn có các phương pháp nhảy khác như 39

Một phần của tài liệu Đồ án công nghệ may (Trang 36 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)