2. 1 Mức độ hứng thú học tập của học sinh THPT đối với môn Ngữ văn Dựa trên thang đo 5 mức độ của Likert, để khảo sát mức độ hứng thú học tập của học sinh THPT đối với môn Ngữ văn. Đối với câu hỏi: Bạn hãy chọn một biểu tuong đụng nhất với mức độ hứng thi học tập cua bạn đổi với môn Ngữ văn:
5 biểu tượng trong câu hỏi này, tương ứng với 5 mức độ hứng thú học tập của học sinh được khảo sát đối với môn Ngữ văn. Từ trái sang phải, tương ứng với các mức độ sau: (1) Rất không hứng thú, (2) Không hứng thú, (3) Bình thường, (4) Hứng thủ, (5) Rất hứng thú.
Dưới đây là kết quả từ cuộc khảo sát:
Mức độ hứng thú học tập của học sinh THPT
đối với môn Ngữ văn
m Rất không hứng thú ứ Khụng hứng thỳ m Bình thường m Hứng thú m Rất hứng thú
Biểu đồ 1: Mức độ hứng thú học tập của học sinh THPT đối với môn Ngữ văn Qua cuộc khảo sát, có 3 học sinh lựa chọn mức độ Rất hứng thú (chiếm 10%), 22 học sinh lựa chọn mức độ Hứng thú (chiếm 73,33%), 5 học sinh lựa chọn mức độ Bình thường (chiếm 16,67%) và không có sự lựa chọn nào cho 2 mức độ Không hứng thủ và Rất không hứng thú.
Qua cuộc khảo sát Mức độ hứng thú học tập của học sinh THPT đối với môn Ngữ văn, hầu hết học sinh lựa chọn mức độ Hứng thú và không có học sinh nào lựa chọn mức độ Không hứng thủ và Rất không hứng thú. Từ kết quả trên, phải chăng môn Ngữ văn trong chương trình giáo dục phố thông 2018 đã khơi gợi được hứng thủ học tập của học sinh đối với môn Ngữ văn? Để trả lời cho câu hỏi này, chủng ta cần xem xét và phân tích các câu trả lời liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh.
2.2. Hứng thú cá nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của hoc sinh THPT
33
Khảo sát các nhân tố: (1) Lợi ích/ vai trò/ ý nghĩa của môn Ngữ văn đối với học sinh, (2) Cảm xúc cá nhân của học sinh, (3) Mối quan tâm/ sở thích cá nhân của học sinh và (4) Người dạy, để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tô này đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của hoc sinh THPT.
Kết quả từ khảo sát Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Lợi ích/ vai trò/ ý nghĩa của môn Ngữ văn ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn cho thấy: có 15 học sinh lựa chọn mức độ Cực ki liên quan, 7 học sinh lựa chọn mức độ Có liên quan, 6 học sinh lựa chọn mức độ Không chắc, 2 học sinh lựa chọn mức độ Rất ít liên quan và không có sự lựa chọn nào cho mức độ Không hệ liên quan.
Lợi ích/ vai trò/ ý nghĩa của môn học
m Không hề liên quan
= Rat ít liên quan m Không chắc m Có liên quan m8 Cực kì lên quan
Biểu đồ 2: Nhân tổ Lợi ích/ vai trò/ ý nghĩa của môn học ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh THPT
Kết quả khảo sát Mức độ ảnh hưởng của nhân tô cảm xúc cá nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn chỉ ra rằng: Có 13 học sinh lựa chọn mức độ Cực kì liên quan, l5 học sinh lựa chọn mức độ Có liên quan, l học sinh lựa chọn mức độ Không chắc, 0 học sinh lựa chọn mức độ Rất ít liên quan và I học sinh lựa chọn mức độ Không hê liên quan.
34
m Không hề liên quan m Rất ít liên quan m Không chắc m Có liên quan m Cực kì lên quan
Biểu đồ 3: Nhân tố cảm xúc cá nhân ảnh hưởng đến hứng thủ học tập môn Ngữ văn của học sinh THPT
Có 9 học sinh lựa chọn mức độ Cực kì liên quan, LŠ học sinh lựa chọn mức độ Có liên quan, 2 học sinh lựa chọn mức độ Không chắc, 4 học sinh lựa chọn mức độ Rất ít liên quan và không có học sinh lựa chọn mức độ Không hè liên quan cho cuộc khảo sát Mức độ ảnh hưởng của nhân tô mối quan tâm/ sở thích cá nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh.
Mối quan tâm/ sở thích cá nhân
m Không hề liên quan m Rất ít liên quan m Không chắc m Có liên quan m Cực kì lên quan
Biểu đồ 4: Nhân tố mối quan tâm/ sở thích cá nhân ảnh hưởng đến hứng thủ học tập môn Ngữ văn của học sinh THPT
Kết quả từ cuộc khảo sát, Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhân tố người dạy đến hứng thú học tập môn Ngữ văn cho thấy: có 25 học sinh lựa chọn mức độ Cực kì liên quan, 3 học sinh lựa chọn mức độ Có liên quan, l học sinh lựa chọn mức độ Không chắc, 1 học sinh lựa chọn mức độ Rất ít liên quan và không có sự lựa chọn nào cho mức độ Không hề liên quan.
Người dạy
m Không hề liên quan m Rất ít liên quan m Không chắc m Có liên quan m Cục kì lên quan
Biểu đồ 5: Nhân tố người dạy ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh THPT
Nhìn chung, các nhân tố này có ảnh hưởng rất lớn đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh THPT. Học sinh chủ yếu đánh giá các nhân tổ ở mức Cực kì liên quan và Có liên quan, cụ thể tỉ số phần trăm của hai mức độ nảy trong từng nhân tố như sau:
Lợi ích/ vai trò/ ý nghĩa của môn học chiếm 73,33%; Cảm xúc cá nhân chiếm 93,33%;
Mỗi quan tâm/ sở thích cá nhân chiếm 80 %; Người dạy chiếm 83,33%.
2.2.1 Mục đích học môn Ngữ văn của học sinh THPT
Sử dụng các câu hỏi tự luận trong phân loại Hứng thú cá nhân tiềm ân đề tìm hiểu các mục đích, lí do khiến học sinh hứng thú học môn Ngữ văn.
Hình sau đây trình bày các lí do, nguyên nhân, mục đích chính của học sinh khi học môn Ngữ văn:
36
thuvi › oo
ohattriencackinang
kiênthứcliÊnmôn nănglựcngônngữvàvănhọc
Hình 7: Mục đích học môn Ngữ văn của học sinh THPT 2.2.1.1 Kiến thức và kĩ năng
Có 23/30 học sinh được phỏng van dé cap đến mục đích học môn Ngữ văn vì bộ môn này cung cấp kiến thức cũng như các kỉ năng khác cho học sinh.
Môn Ngữ văn là môn cung cấp tri thức ở cả hai lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học nhân văn, vì thế khi học môn này, học sinh được tri nhận nhiều đơn vị kiến thức khác nhau. Đây là lí do học sinh thích học môn Ngữ văn. Đặc biệt là những học sinh thích đọc sách, bởi đây là cơ hội dé hoc sinh tiếp xúc thông tin và dựa vào sự phân loại kiến thức dé tiếp tục tự mình tìm hiểu các kiến thức mà bán than thay hung thu.
“... môn văn thú vị tại hắn cung cấp cho mình nhiễu kiến thức...” (HS 009)
“..em cũng thích đọc...cô dạy cô hay đề xuất máy tác phẩm liên quan đến tác giả đó hay giai đoạn đó, em về kim đọc nên cũng thích...” (HS 008)
“..nÓ giúp ích cho việc học của mấy môn khác như kiểu tiếng anh, lịch sử. Tai môn văn có thể có nhiều kiến thức liên quan với giống với các môn khác...” (HS 024)
Năm trong các định hướng phát triên chương trình giáo dục 2018 là giúp phát triển các năng lực chung, năng lực đặc thù và 5 phâm chất cho người học. Bên cạnh đó, với đặc thù của môn học, môn Ngữ văn còn giúp phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học, bên cạnh đó còn phát triển một số kĩ năng cần thiết đề phù hợp với giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp. Qua khảo sát, các câu trả lời của học sinh gần như tiệm cận với các mục đích xây dựng chương trỉnh 2018.
“rèn luyện cho em nhiều kỹ năng khác nhau như là nói thì có thể lưu loát hơn...Bày tỏ cảm xúc của mình và nghe thì em có thể hiểu được và nhìn nhận được sự việc ở dưới nhiều góc độ... đọc một văn bản nào đỏ thì có thể hiểu được nội dụng của nó, ý nghĩa của nó và mình tự rút ra được những bài học từ trong chiếc văn bản đó và mình hiểu được cảm giác của nhân vật và trải qua trong cái văn bản đó... ” (HS 003)
“nâng cao tư duy quan sát rồi phản biện của mình...nhìn cuộc sống đa chiều hon...” (HS 002)
“Dé ching em có thê trau doi von tit, phat triển ngôn ngữ, xây dựng khả năng đọc viết, nghe và nói. Giúp chúng em hiểu hơn về những nét đẹp văn hóa truyền thống, cảnh quan thiên nhiên, phẩm chất con người được thể hiện qua những ngôn từ, hình ảnh trong các tác phẩm văn học. Dạy chúng em cách chiêm ngưỡng, thưởng thức và biết nhìn nhận cái đẹp trong các tác phẩm văn chương lan vẻ đẹp cuộc sống...” (HS 020)
“phương pháp học khác nhau, cho nên là bọn mình đã luyện được những cải kỹ năng mêm khác như là việc làm văn bản báo cáo hay là những cái bài luận...cách hợp tác đề làm việc nhóm... luyện được khả năng nói trước đảm đông rồi cách thức viết một bài văn cho đúng...mình nghĩ là những cái đó thì bé sung rất là nhiều cho cái kỹ năng mêm của mình để mình học đại học cũng như là ra ngoài xã hội làm một việc. ” (HS 021)
“..Bản thân em luôn tâm niệm rằng: “Văn là đời, học văn là học làm người ` Môn học này giúp em rèn luyện những nhân cách cốt lỗi từ tâm tính, giúp cho mình có nhiều hướng suy nghĩ đúng đắn khi đối mặt với những thử thách trong cuộc sống. Biết cách phân tích, suy nghĩ khách quan, đa chiều chứ không suy nghĩ hay nhìn vấn đề theo một hướng. Thêm nữa, em cũng muốn được trải nghiệm và hiểu thêm về nhiều cuộc đời ở những tác phẩm khác nhau, từ đó có thêm nhiều bài học đề trân trong va biết ơn cuộc sống hiện tại.” (HS 022) 2.2.1.2 Môn học bắt buộc
Xuất phát từ thực tế, môn Ngữ văn là môn bắt buộc phải học trong nhà trường phô thông, vì thế các học sinh phải học môn này đề có thê hoàn thành chương trình học. Bên cạnh đó, môn Ngữ văn được học sinh đánh giá là khá “dễ” để hiểu va kha “dé” dé dat
được điểm cao nên đây là môn học giúp học sinh đạt được thành tích cao trong học tập như danh hiệu Học sinh giỏi hay Học sinh xuất sắc.
“thấy là môn này so với mấy môn xã hội khác thì em thấy môn này vẫn vui hơn mà vẫn để học để được điềm cao hơn... ” (HS 006)
“tai mon ni bat buộc học chứ mà được lựa chọn như hóa hay kinh tễ pháp luật thì em cũng không chọn...” (HS 017)
“đề được học sinh giỏi, em thấy 8 chấm môn văn dễ hơn 8 chấm môn Toán...”
(HS 024)
Có L7/ 30 học sinh được phỏng van cho rang mình việc mình học môn Ngữ văn vì đây là môn bắt buộc phải học trong chương trình.
2.2.1.3 Điểm số
Qua những câu trá lời của học sinh cùng khảo sát liên quan đến nhân tổ điểm số, đánh giá chung, điểm số vẫn có ảnh hưởng đến hứng thú học tập của học sinh đối với môn Ngữ văn. Theo kết quả khảo sát từ câu hỏi: Kết quả học tập hay điểm kiểm tra môn Ngữ văn của bạn có ảnh hưởng đến hứng thú học môn Ngữ văn của bạn không?, chi ra rang:
Điểm số ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh THPT
m Có m= Không
39
Biểu đồ 6: Điểm số ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh THPT
Qua khảo sát, có 18 học sinh đồng ý rằng điểm số có ảnh hưởng đến hứng thú học môn Ngữ văn của mình (chiếm 60%) và 12 học sinh cho rằng điểm số không ảnh hưởng đến hứng thú học môn Ngữ văn của mình. Cách nhìn nhận của học sinh về nhân tố điểm số như sau:
“mình hiểu được chừng nào thì cô cho điểm mình chừng đó, còn thích học hay không là chuyện khác... ” (HS 018)
“điềm không phải là thước đo đề nói lên mình có giỏi hay không, nhiều yếu to khác...” (HS 005)
“..có ảnh hưởng vì khi điểm cao thì em sẽ được ba mẹ khen, điều này làm em vui và em cô gắng điềm cao ở lần sau vì em muốn được khen tiếp ạ” (HS 016)
“điểm cao thì mới thích học chứ điểm thấp quá thấy nản, nhát học lắm...” (HS 024)
2.2.1.4 Gia đình và định hướng nghề nghiệp
Việc học tốt môn Ngữ văn không chỉ xuất phát từ mục đích học sinh mong muốn đạt được kết quả cao trong các kì thi học sinh giỏi môn Ngữ văn hay theo đuôi những nghề nghiệp có liên quan đến môn Ngữ văn như giáo viên Ngữ văn, nhà báo, nhà sáng tạo nội dung, hay đạt điểm cao trong tô hợp thi đại học của mình mà mục đích học môn Ngữ văn tốt cũng ảnh hưởng bởi gia đình. Gia đình có định hướng cho học sinh theo các ngành nghề đặc thù liên quan đến môn Ngữ văn, hay đơn giản là gia đình luôn mong muốn con của học đạt được điểm cao, thành tích cao trong các ki thi và môn Ngữ văn là một trong những môn giúp họ đạt được mong muốn đó.
Tổng hợp 2 sự lựa chọn hứng thú học môn Ngữ văn vì gia đình và định hướng nghề nghiệp, ta có 17/30 học sinh lựa chọn.
2.2.2 Thể loại
Thể loại văn học cũng là một trong những nhân tô ảnh hưởng đến hứng thú học môn Ngữ văn của học sinh THPT. Kết quả khảo sát ghi nhận, đối với giờ Đọc- hiểu, học
sinh thích học thé loai Truyén nhat (17 sự lựa chọn), học sinh cũng thích học thé loai Tho (15 sự lựa chọn), và không học sinh nào lựa chọn thích thé loai Ky.
Thể loại văn học ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh