CHUONG 3. CHUONG 3. THẢO LUẬN VÀ KÉT LUẬN
3.1. Tóm tắt kết quả
Qua cuộc khảo sát Mức độ hứng thú học tập của học sinh THPT đối với môn Ngữ văn, hầu hết học sinh lựa chọn mức độ Hứng thú (chiếm 73,33%) và không có học sinh nào lựa chọn mức độ Không hứng thú và Rất không hứng thủ. Từ kết quả trên, có thê rút ra kết luận rằng: Học sinh THPT hứng thủ với môn Ngữ văn trong chương trình giáo đục phố thông 2018. Học sinh THPT không tỏ ra thái độ quá chán ghét hay quá thích thú đôi với môn học này.
Từ kết quả ở hình 13, nêu nhân tổ giá định và nhân tổ mới xuất hiện lớn hơn 50%
sẽ được xem là các nhân tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh THPT. Các nhân tô ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh THPT theo kết quả khảo sát bao gồm :
Nhân tố Hứng thú cá nhân tiềm ân bao gồm: (1) Nhân tô Mục đích của người học hay cụ thể hơn là Nhân tố Kiến thức & Kĩ năng: Nhân tô Môn học bắt buộc; Nhân tổ Điểm số; Nhân tổ Gia đình & định hướng nghè nghiệp và (2) Người dạy chiếm.
Nhân tố Hứng thú cá nhân được thực hiện hóa bao gồm: (1) Nhân tổ Thê loại và
(2) Nhân tổ Nội dung.
Nhân tô Hứng thú tình huỗng dựa trên văn bản bao gồm: (1) Nhân tô Hình anh minh họa và (2) Nhân tô Độ đài của văn bản.
Hứng thủ tình huồng dựa trên nhiệm vụ bao gồm: (1) Nhân tố Phương pháp dạy học, (2) Nhân tô Không khí lớp học và (3) Nhân tô Điểm cộng.
Hình 14: Các nhân tô ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh THPT.
-
3.2. Một số hàm ý rút ra từ kết quả nghiên cứu về các nhân tổ ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn cho học sinh THPT
Từ các kết quả được trình bảy ở chương 2, sau đây là một số vấn đề cần được xem xét và bàn luận đề có thể nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh THPT:
Thứ nhất, học sinh và phụ huynh vẫn còn giữ quan niệm cô hữu về việc phân biệt môn học chính và môn học phụ trong chương trình giáo dục phô thông hiện nay. Việc xem môn Ngữ văn là môn học chính vì môn này có thê giúp học sinh đạt được những danh hiệu cao hay có thể giúp học sinh thuận lợi tốt nghiệp trong kì thi trung học phố thông quốc gia hay đạt được ngành học, công việc mơ ước,... Vô hình chung, những thiên kiến này của phụ huynh đã gây áp lực đến học sinh, khiến học sinh phái cố gắng học giỏi hay mong muốn đạt điểm cao trong môn Ngữ văn. Và điều này cũng là một phần nguyên nhân khiến học sinh không thích học môn Ngữ văn.
Thứ 2, một tình trạng khá buồn và ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển toàn diện của học sinh là việc học sinh không thích đọc sách hay không thích đọc các văn bản/ tác phâm có dung lượng đài. Không những giáo viên mà các bên có liên quan cần có những biện pháp hay đề xuất đề cải thiện tình trạng này.
Thứ 3, nếu trong các chương trình học trước đây, giáo viên và học sinh rất chú trọng việc ghi chép, viết bài để làm tư liệu tham khảo, thì trong chương trình mới lại xuất hiện hiện tượng ít ghi chép hay hầu như không ghi chép bài, chỉ ghi những mục trong SGK hay ghi những đơn vị kiến thức mà giáo viên lưu ý sẽ ra thi.
Thứ 4, vấn đề học sinh hứng thú học những nội dung, kiến thức liên quan đến các hiện tượng trong đời sông hơn là những nội dung, kiến thức liên quan đến tác phâm văn học. Cần xem xét lại các lí đo dẫn đến vấn đề này và có những đề xuất, giải pháp để xóa bỏ những định kiến sai lệch khi học sinh học hay làm những bài tập liên quan đến nội dung, kiến thức liên quan đến các tác phâm văn học.
Thứ 5, tuy nhân tô hứng thú dựa trên kiến thức không có tác động mạnh đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh THPT, nhưng xuất phát từ nhu cầu điểm số của học sinh và rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh, giáo viên cân cân nhắc yêu cầu việc
soạn bài hay giao phiếu học tập tìm hiểu bài trước ở nhà cho học sinh hoàn thành (về số lần và số lượng yêu câu trong mỗi lần).
Thứ 6, các giáo viên đã cô gắng thay đôi đề có thể thích ứng được với chương trình giáo dục phô thông mới, nhưng có lẽ, quá trình thích ứng của giáo viên vẫn còn đang tiếp diễn. Không phủ nhận những nỗ lực của giáo viên trong việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, khơi gợi tính tự học, tỉnh thần hợp tác giữa các học sinh... giúp học sinh tịnh tiến gần hơn đến các yêu cầu về pham chất và năng lực như mục tiêu xây đựng chương trình giáo dục 2018. Hơn thế nữa, giáo viên đã tạo ra được không khí vui vẻ, thoải mái trong các giờ học, mà theo các học sinh, tiết học Ngữ văn giờ đây không còn là tiết học “ru ngủ”. Đặc biệt, không còn phố biến tinh trạng học tủ , hay học thuộc lòng trước mỗi kì thi hay kiêm tra. Bên cạnh những mặt tích cực ấy, vẫn còn một số vấn đề xuất phát từ giáo viên mà chúng ta cần xem xét:
1. Đối với tiết Đọc- hiểu, giáo viên vẫn còn chú trọng truyền tải nội dung hơn là dạy học sinh kĩ năng dé học sinh có thê tự học và tìm hiểu các thể loại hay văn bản tương tự. Trong quá trình dạy học, giáo viên chưa nhân mạnh cũng như lưu ý về đặc trưng thể loại, mà vẫn còn day hoc theo tién trinh va tong két theo nội đung và nghệ thuật. Điều này gây khó khăn cho học sinh trong quá trình kiêm tra, bởi ngữ liệu trong khi học và kiểm tra hoàn toàn khác nhau. Ngoài ra, khi dạy các kiến thức về lý luận văn học, giáo viên chỉ dừng lại ở việc áp dụng các hoạt động học tập làm sôi động hơn sự khô khan của các kiến thức này, nhưng chung quy lại vẫn yêu câu học sinh học thuộc hay ghi nhớ các khái niệm về kiến thức lý luận văn học, chưa dạy học sinh thực hành, hay cách ứng dụng kiến thức lý luận vào bài viết, đề bài viết trở nên khoa học và logic hơn.
2. Đối với tiết Nói- Nghe, giáo viên mới chỉ tác động vào nhóm học sinh tích cực, các hoạt động của giáo viên đưa ra chưa lôi cuốn, thu hút tất cả học sinh trong lớp tham gia vào quá trình học tập để hình thành và nâng cao kĩ năng nói và nghe của học sinh. Xuất hiện tình trạng học sinh không tham gia vào quá trình học tập trong tiết Nói- Nghe vì thiếu sự giám sát của giáo viên.
74