Bên cạnh thẻ thức của văn bản, học sinh thích đọc và bị lôi cuốn bởi những tác phâm, văn bản có chỉ tiết mang tính lãng mạn như lời tỏ tinh, câu nói hay hành động thê hiện tình cảm của các nhân vật; chỉ tiết liên quan đến tính dục; chỉ tiết miêu tả nhân vật theo một cách đặc biệt và siêu pham; chi tiết có tình huyền ảo, chỉ tiết mang tính thủ thuật.
Ngoài những thông tin được in trong SGK, học sinh bày tỏ muốn nghe nhiều hơn nữa những thông tin bên lề, liên quan đến tác giả, tác phâm đang học từ giáo viên như:
suradoicuatacpham oomnn AOltucuatacgia
lyluanvanhoc
Hinh 12: Nhtmg thong tin ngoai SKG ma hoc sinh himg tha khi duoc giao vién cung cap
Có 9/30 học sinh lựa các chỉ tiết gây hứng thú có trong văn bản ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh.
2.3.4 Hứng thú tình huống dựa trên trên kiến thức liên quan
Mức độ hứng thú của học sinh trong giờ học môn Ngữ văn còn bị ảnh hưởng bởi kiến thức nền của học sinh liên quan đến bài học hôm đó. Theo kết quả khảo sát từ Mức độ hứng thú học tập của học sinh khi có kiến thức nền liên quan về bài mới, chỉ ra rằng:
Mức độ hứng thú học tập _ khi có kiến thức nền liên quan về bài
mới
3 gm Khong hứng thú
Chưa cú kiến thức 7 8ứ Bỡnh thường
18 m Hứng thú
3 Có kiến thức 3
24
Biểu đồ 19: Mức độ hứng thú học tập của học sinh khi có kiến thức nền liên quan
về bải mới.
Có 24 lựa chọn mức độ Hứng thú, 3 học sinh lựa chọn mức độ Bình thường và 3
học sinh lựa chọn mức độ Không hứng thú cho câu hỏi Khi bắt đầu học bài mới và bạn đã có một số kiến thức liên quan đến bài mới, thì bạn có hứng thú học tiết đó không?
Nhìn chung, không có sự chênh lệch lớn giữa mức độ Hứng thú học tập khi học sinh chưa có kiến thức hay đã có sẵn kiến thức liên quan về bài mới.
Học sinh chọn mức độ Hứng thú cho vấn đề này vì nếu có kiến thức liên quan về bài học, học sinh sẽ dễ đàng hiểu bài hơn, không sợ những câu hỏi do giáo viên đặt ra, hay có thê dễ dàng trả lời được những câu hỏi do giáo viên đưa ra đề được điềm cộng hay điểm miệng. Bên cạnh đó, khi có kiến thức liên quan về bài học, học sinh có thể sâu chuỗi, liên hệ với các bài học, chủ đề khác, từ đó đưa ra những câu hỏi, van dé cho giao viên cũng như các học sinh khác đề cùng thảo luận và giải quyết vấn đề ở mức độ kiến thức cao hơn.
“..có kiến thức về bài học thì khi giáo viên đặt câu hỏi thì em co thé do tay dé tra lời đề lấy điềm...” (HS 006)
“..dễ hiểu bài hơn rồi khi mình có câu hỏi gì thắc mắc kiểu liên quan về việc thi học sinh giỏi văn của em thì em cũng đặt câu hỏi cho cô với mấy bạn cùng giải đáp...” (HS 025)
Phải nghe lại những điều mình biết một cách nhàm chán là lí do chính khiến học sinh lựa chọn mức độ Không hứng thú. Thay vi phải nghe lại những thông tin mà mình đã biết, học sinh thích được nghe những thông tin khác mà học sinh chưa biết và học những kiến thức mới mà học sinh hoàn toàn chưa biết.
“biết trước thì học dễ hơn nhưng mà hơi chán, tại đi học thêm đã nghe rồi, soạn bài cũng biết rôi, giò nghe lại nữa thì hơi chán, cô nói cái gì chưa biết, lạ lạ xí thì tập trung nghe, không thì lấy môn khác ra làm...” ( HS 009)
Còn đối với câu hỏi : Khi bắt đầu học bài mới và bạn chưa hề có kiến thức liên
quan đến bài mới, thì bạn có hứng thú học tiết đó không?, có 18 lựa chọn mức độ Thích,
7 học sinh lựa chọn mức độ Bình thường và 5Š học sinh lựa chọn mức độ không thích cho câu hỏi.
Đa phần học sinh lựa chọn mức độ Hứng thú cho câu hỏi khảo sát này, vì học sinh đều cho rằng họ rất hứng thú khi nghe giáo viên giảng những kiến thức mới và khi tiếp xúc với kiến thức mới, họ bắt buộc phải tập trung suy nghĩ để cùng cô và các bạn trong lớp giải quyết câu hỏi, hay các vấn đề, từ đó khắc sâu kiến thức hơn.
“nghe thông tin mới thì mình phải tập trung hết sức đề load được cái điểu cô nói, rồi khi có câu hỏi thì việc dành quyền trả lời nó sẽ công bằng hơn, tại có bạn đi học thêm rồi nên thường hỏi máy câu trong sách hay đại loại liên quan là các bạn thường trả lời đầy đủ ý...” (HS 026)
Sợ giáo viên đặt câu hỏi và sợ không hiểu bài được là lí đo khiến học sinh lựa chọn mức độ Không hứng thú cho câu hỏi khảo sát này.
“..cô kêu lên mà không trả lời được thì hơi di voi lai là nhiều khi cô hỏi lại kiểu soạn bài mới chưa mà không trả lời được thì cũng hơi rén rén...” (HS 004)
“..có kiến thức trước thì học dễ hiểu hơn, chứ giống như thơ Haiku mà đề lên lớp rồi mới bắt đầu biết thì hơi khó đề hiểu...” (HS 018)
Một sô kiến thức sau đây học sinh cho răng giáo viên cân cung câp trước cho người học, đê người học có thé dé dàng năm bắt và hiểu được trong tiết học bài mới.
.... tácgiả.
tácphâm
Hình 13: Kiến thức giáo viên cần trang bị cho người học trước khi học bài mới Đa số học sinh đều mong muốn giáo viên cung cấp trước các thông tin sau: Thông tin về tác giả; Các thông tin về tác phẩm như hoàn cảnh sáng tác, bối cảnh xã hội trong tác phâm, Tóm tắt tác phẩm; Kiến thức về lý luận văn học; Giải thích nghĩa của các từ khó, từ lạ hay từ cỗ trong tác phẩm. Bên cạnh những thông tin, kiến thức được liệt kê trên, học sinh bày tỏ mong muốn giáo viên sẽ cho trước những câu hỏi mà giáo viên sẽ đặt ra trong giờ học.
Tiểu kết chương 2
Thông qua quá trình phỏng vấn sâu và phân tích các đặc tính của các nhân tô ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh THPT. Từ kết quả nhận được, tiễn hành thống nhất tên các nhân tố giữa các nhân tô giả định và các nhân tô mới xuất hiện và sắp xếp chủng vào mô hình phân loại Hứng thú ở cấp độ 2/3 đựa trên cơ sở lý thuyết nghiên cứu về Hứng thú do Schraw & Lehman (2001) dé xuat.
Hình 13: Các nhân tổ giả định và nhân tố mới xuất hiện ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Ngữ văn của hoc sinh THPT.
L
Z—————
ơ—————