KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2. Kết quả - hiệu quả sản xuất dứa của hộ khoán
Chỉ phí sản xuất ha dứa năm 2005
Trong chỉ phí sản xuất đối với những máy tưới mới sẽ có giá 3.000.000 đồng/cái. Nếu hộ nào không có điều kiện có thể mua những máy tưới đã qua sử
dụng có giá từ 2.000.000 — 2.500.000 đồng/cái. Da phần máy tưới, bình xịt thuốc và xudng đều sử dụng được rất lâu, ở đây chúng tôi tiến hành khấu hao dụng cụ trong 10 năm. Nếu hộ nào không có điều kiện mua, có thể thuê các dụng cụ với giá như sau: 50.000 đồng/ha/buổi cho máy tưới, bình xịt thuốc 40.000
đồng/ha/buổi. Ngoài ra, những hộ không có ghe khi thu hoạch thuê người vừa thu hoạch vừa vận chuyển là 50.000 đồng/người/ngày.
Báng 5. Chỉ Phí Vật Chất Sản Xuất 1 Ha Dứa trong Năm 2005
„ Don gid Thanhtién Cơ cấu Khoản mục DVT Số lượng ` s |:
(đồng/kg) = (dong) (%) Tổng chi phi sản xuất 10.37539227 100,00 1. Khấu hao dụng cụ 640.000,00 6,17
- Máy tưới cái 1,00 3.000.000 300.000,00 2,89 - Bình xịt thuốc cái 1,00 400.000 40.000,00 0,39 - Xuéng cái 1,00 3.000.000 300.000,00 2,89 2. Trả khoán tấn 4,50 1.100 4.950.000/00 47,71
3.Cac khoản phainép kg lia 104,00 1.500 156.000,00 1,50 - Thủy lợi phí kg lúa 20,00 1.500 30.000,00 0,29
- Quỹ đầu tư phát triển kg lúa 28,00 1.500 42.000,00 0,40
- Quỹ phúc lợi kg lúa 14,00 1.500 21.000,00 0,20 - Chi phi quan ly kg 42,00 1.500 63.000,00 0,61 4. Phan bón kg 12738,06 4.196.842,27 40,45
- Urê kg -351,36 4811 169052448 16,29 - Kali kg 1171332 4020 507.566,93 4,89 - Lân kg 234,27 1.040 243.636,99 2,35 - NPK kg 188,28 4.780 900.023,46 8,67
- DAP kg 100,83 6.100 615.090,40 5,93 - Phân chuồng kg 150,00 1.600 240.000,00 2,31 5. Dat dén kg 12,58 10.000 125.800,00 121 3. Dầu Lít 38,50 7.500 288.750,00 2,79
4. Nhét Lít 1,50 12.000 18.000,00 0,17
Nguôn tin: Kết quả điều tra Ngày nay, hộ trồng đứa chú ý hơn đến việc đầu tư cho phân bón. Trong đó, đa số hộ sử dụng các loại các loại: Urê giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, được nhiều hộ sử dụng nên chiếm tỷ lệ cao nhất (16,29%) trong các
loại phân. Song song đó, NPK cũng có những tác dụng như urê nên được hộ ưa
chiếm tỷ lệ 8,67%. Ngoài hai loại phân trên, hộ còn sử dụng DAP (chiếm tỷ lệ 5,93%), Kali (4,89%) giúp tăng năng suất cây, làm chắc và tăng kích thước quả,
41
tăng độ bám chắc của rễ, tạo màu sắc ưa dùng cho quả. Cuối cùng là phân Lân (2,35%), tuy chiếm một tỷ lệ thấp hơn các loại phân bón khác nhưng vai trò của nó rất quan trọng giúp giảm bớt lượng phèn chua trên bề mặt đất trồng, trong mùa nắng phân Lân giúp cho quả và lá đứa không bị cháy nắng. Hiện nay, đất trồng dứa của huyện Tân Phước thoái hóa nhiều, để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất và cây, một số ít hộ đã có sử dụng phân chuồng (2,31%) bón cho cây.
Hình 4. Chi Phí Vật Chất cho 1Ha Dứa Năm 2005
Chi phí vật chất của 1 ha dứa năm 2005
E Khấu hao dụng cụ Các khoản phải nộp
O trả khoán LÍ phân bón
_é$M Đất đèn,đầu,nhớt
Trong tổng chỉ phí, chi phí trả khoán 47,71% và chỉ phí đầu tư cho phân bón chiếm tỷ lệ khá cao 40,45%. Đối với hộ nào vẫn còn nợ Nông trường, sẽ phải trả nợ khi đến kỳ thu hoạch. Hiện nay, nhà nước đã miễn thuế nông nghiệp nên hộ không phải đóng thuế, và những chi phí khác như các khoản phải nộp hay đất đèn dùng xử lý ra hoa, dầu, nhớt có tỷ lệ không đáng ké nhưng cũng rất quan trọng trong quá trình sản xuất.
Chỉ phí lao đông tính trên 1 ha dứa
Trồng dứa là nghề mang lại thu nhập chính cho nông hộ, nên hộ sử dụng công lao động nhà là chủ yếu. Bảng 14 biểu thị rõ tất cả các thao tác của nông hộ trồng đứa. Tất cả các hoạt động như: bón phân, tưới nước, làm cỏ,...đều có vai trò quan trọng ngang nhau. Thông thường, 1 tháng hộ trồng tưới nước một lần,
nhưng đo trong năm có một mùa nắng hộ tưới 0,5 tháng một lần. Chính vì thé, công lao động cho việc tưới nước có chỉ phí khá cao 476.182 đồng chiếm tỷ lệ
14,71%. Thu hoạch có chí phí cao nhất vì công lao động cho thu hoạch bao gồm cả công vận chuyển là 505.911 đồng chiếm tỷ lệ 15,63% trong tồng chỉ phí lao động.
Bang 6. Chi Phí Lao Động Của 1 Ha Dứa Năm 2005
Số công Giá Chiphi Chiphi Tông Co
Khoản mỤC TSN TĐT (đồngcông LDN LĐT °hỉphí Es
Bón phân 11 1 35.000 327017 43.811 370828 11.46 Tưới nước 14 2 30000 419.854 56328 476.182 14.71 Làm cỏ 7 6 30.000 203.929 169.506 373.435 11.54 Phát lá già G 5 30.000 392733 52156 444.889 13.74
Trồng giậm 13 3 30.000 380/727 90.751 471.488 14.57 Xử lý ù | 35000 202886 42246 2435.132 7.57 Vésinhmuong 10 1 30.000 313.456 35.466 348.922 10.78 Thu hoach 12 5 50.000 349.444 156.467 505.911 15.63 Téng 2.590.056 646.732 3236787 100,00
Nguén tin: Kết quả điều tra
Hình 5. Chi Phí Lao Động cho 1 Ha Dứa Năm 2005 Chi phí lao động cho 1 ha dứa năm 2005
15% 11%
14%
O Phat lá già Trồnggậm [IXửlý
Bónpân NIướinớc OLamcd |
@ Vệ sinh muong E1 Thu hoạch
Qua so
Nguồn tin: Kết quá điều tra
đồ ta thấy công tưới nước chiếm tỷ lệ 14,71%. Trong mùa nắng dứa cần nhiều nước, nên hộ phải tưới nước nửa tháng một lần thay vì tưới 1
43
lần/tháng trong mùa khô. Nếu không cung cấp đủ nước cho cây dứa, cây sẽ bị
héo đầu lá,..Phần lớn những hộ trồng dứa ở đây sản xuất hai đến ba vụ thu
hoạch, họ không phá trồng lại mà tiếp tục trồng giậm cây mới vào. Quá trình trồng giậm cây mới cần phải chặt bỏ những lá già xung quanh, và điều này không làm cho năng suất tăng thêm mà làm mất nhiều công lao động hơn nên công trồng giậm có tỷ lệ cao 14,57%. Với cách trồng này, việc xử lý cây đúng lúc rất quan trọng nên công lao động cho xử lý mat 245.132 đồng, phải xử lý cây đúng chu kỳ sinh trưởng thì cây mới cho năng suất cao. Cuối cùng là công việc thu hoạch cực kỳ quan trọng. Thu hoạch và bao gồm cả vận chuyển nên công lao động cho thu hoạch chiếm tỷ lệ cao nhất 15,63%, công việc này quan trọng vì
người thu hoạch phải đảm bảo cho tỷ lệ sản phẩm hư hao ở mức thấp nhất.
Những công việc khác có vai trò ngang nhau nên tỷ lệ cho các công việc đồng đều. Trong quá trình sản xuất dứa, nông hộ nên chú trọng thực hiện tốt tất cả thao
tác để có được một vụ dita tốt.
Sự chênh lệch giá thu mua dứa của Nông trường và Thương Lái.
Nông trường mua dứa xanh là chủ yếu, thương lái thu mua cả dứa xanh và dứa chín nên giá của Nông trường có sự chênh lệch trung bình từ 200-300 đồng/kg so với Thương lái. Ta thấy, vào khoảng tháng 10-12 giá dứa tăng cao,
đây là thời điểm gần Tết nên dứa được tiêu thụ nhiều, cũng là điều kiện thuận lợi
để hộ khoán đầu tư tăng năng suất.
oy
Bang 7. Giá Thu Mua của Nông trường và Thương Lái Trong Năm 2005
DVT: Đồng
Chênh lệch giữa (2) so với (1) Tháng Nông trường Thương lái
(@L) q) (2) os a5
1 1200 1400 200 14,29 2 1200 1450 250 17,24 3 1100 1300 200 15,38 4 1050 1250 200 16,00 5 1050 1250 200 16,00 6 700 750 50 6,67 7 1000 1250 250 20,00 8 1200 1400 200 14,29 9 1250 1450 200 13,79 10 1300 1500 200 13,33 11 1300 1700 400 23,53 12 1250 1500 250 16,67
Nguôn tin: Kết quả điều tra
45
— 7 ơ ea —
Hình 6. So Sánh Biến Động Giá Dứa Trung Bình Năm 2005 Giữa
Nông trường và Thương Lái
So sánh biến động giá thu mua
giữa Nông trường và Thương lái 2000
e9= 1500 -
LZX 1000 3
Ồ
500 +
| 0 +— — :
123 4 5 6 7 8 9 101112
—-— Nông trường Tháng (DL)
¡—#— Thương lái ị
Nguồn tin: Kết quả điều tra
Ta thấy giá thu mua của cả Nông trường và Thương lái đều rất thấp trong thời gian tháng 6 DL (trùng với tháng 5 AL). Trong thời điểm này là mùa đứa ra hoa tự nhiên, đồng thời, cũng là mùa của nhiều loại trái cây khác như sầu riêng, chôm chôm, vải,...Chính vì thế, dứa có sản lượng rất cao nhưng giá lại rất thấp.
Nhưng thời điểm này nếu dựa vào dứa ra hoa tự nhiên thì chất lượng trái kém, kích cỡ không đồng đều. Những hộ tiến hành thu hoạch hết những dứa chín ra hoa tự nhiên, sau đó sẽ xử lý những cây khác một cách đồng loạt sẽ nâng cao
được phẩm chất quả.
Hiệu quả của người sản xuất
- Khi hộ bán sản phẩm của mình, có hai cách thức
_ + Bán xô: 4 loại nhập chung đựơc tính với giá 1.350 đ/kg.
+ Bán phân hạng: Loại 1: 1.450 d/kg, loại dạt < 900d/kg. Những trái mà thương lái loại ra thì hộ bán cho những bạn hàng lẻ. Thông thường hộ thích bán
xô vì đứa bây giờ không như lúc đứa tơ có nhiều sản phẩm loại 1 và loại 2. Chính vì thế theo hộ bán xô có thể bán đựơc hết và hộ được lợi. Nhưng khi hộ có dự
định bán xô thì họ sẽ không cố gắng sản xuất giỏi để sản phẩm đạt chất lượng
loại 1 và 2 nhiều.
Báng 8. Hiệu Quả Kinh Tế Của 1 Ha Dứa Năm 2005
Khoản mục DVT Thanh tién
1.Năng suất dứa trung bình tan/ha 18,06 2.Gia ban trung binh đồng/kg 1.100,00
3.Doanh thu đồng 19.866.000,00 4.Téng chi phi đồng 13.612.179,50 5.Chi phí vật chat đồng 4.629.392,27 6.Chi phí lao động đồng 3.236.787,00
- Lao động nhà đồng 2.590.055 - Lao động thuê đồng 646731.57 7.Lợi nhuận đồng 6.253.820,53 8.Thu nhập đồng 8.843.876,16 9.Ts TN/CP lần 0,65
10.Ts LN/CP lần 0,46
11.Ts DT/CP lần 1,46
Nguôn tin: Kết qua điêu tra Trong một năm san xuất của mình, hộ đầu tư cho 1 ha đứa là 13.612.179,50 đồng gồm 4.629.392,27 đồng cho chi phí vật chat và 3.236.787,00 đồng cho chi phí lao động. Như vậy, với năng suất trung bình 18,06 tắn/ha giá
1.100 đồng/kg, hộ có được một khoản thu nhập 8.843.876,16 đồng
Với Ts TN/CP là 0,65 lần thể hiện khi nông hộ bỏ ra một đồng chỉ phí đầu tư sẽ thu được 0,65 đồng thu nhập.
Ts LN/CP là 0,46 lần cho ta biết được hộ sẽ thu lại được 0,46 đồng lợi nhuận khi đầu tư 1 đồng chi phi.
Ts DT/CP là 1,46 lần biểu hiện hiệu quá kinh tế của việc trồng dứa khi bỏ ra 1 đồng chi phí cho sản xuất đứa sẽ thu được 1,46 đồng doanh thu. Tỷ số DT/CP cao cho ta thấy sản xuất dứa có hiệu quả, năng suất cao và giá bán dứa hop ly.
47
4.3. Phân tích các chuỗi giá trị dứa tại Nông trường 4.3.1. Chuỗi giá trị đứa truyền thống
Sơ đồ chuỗi giá trị dứa truyền thống. Dứa trong chuỗi giá trị truyền thống được tiêu thụ tươi bởi thương lái. Cả huyện có khoảng 20 thương lái chuyên sang tay cho các tiểu thương ở chợ cũng như tỏa đi khắp nơi tập trung ở Tp Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Trung.
Hình 7. Mô Ta Chuỗi Giá Trị Truyền Thống
Nông dân
Thương lái !
Ỷ Ỳ
Người bán sỉ trong tỉnh Người bán sỉ ớ các
tỉnh miền Đông
Thương lái 2 Người bán lẻ
trong tỉnh
| |
Người bán lẻ các Người bán lẻ các
tỉnh miên Đông tỉnh miên Đông
| | |
Người tiêu dùng
Nguồn tin: Điều tra tổng hợp
Quy ước:
Thương lái 1: Những người chỉ thu mua đứa.
Thương lái 2: Những người thu mua nhiều loại sản phẩm trong đó có dứa.
Trong chuỗi truyền thống này, hộ khoán trồng dứa và bán cho thương lái 1.
Nông hộ trồng đứa chủ yếu dựa vào kinh nghiệm trồng nhiều năm của bản thân hoặc học hỏi những người trồng giỏi. Ngoài ra, họ đọc thêm sách báo, theo dõi tin tức trên tivi, hoặc tham gia những lớp tập huấn do các câu lạc bộ khuyến nông tổ chức. Ngoài ra, hộ khoán còn có thêm sự hướng dẫn kỹ thuật của Đội quản lý sản xuất của Nông trường. Sau khi thương lái mua sản phẩm từ nông hộ, họ
mang giao lại cho các vựa trong ngoài tỉnh. Người bán sỉ tại các vựa trong tỉnh
giao sản phẩm theo 2 cách, họ thuê nhân công vận chuyển sản phẩm giao cho các địa điểm bán lẻ trong tỉnh hoặc người bán lẻ đến tại vựa lấy hàng; hoặc thương lái 2 đến trực tiếp vựa lấy đứa mang giao cho người bán lẻ ở các tỉnh miền Đông.
Địa điểm của các vựa ngoài tỉnh chủ yếu ở các chợ đầu mối Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương,...Ngoài ra, thương lái 1 có thé mang đứa bán cho những người bán sỉ tại các vựa ở các tỉnh miền Trung như Bình Thuận hoặc Đắc Lắc.
Tại đây, người bán sỉ sẽ phân phối sản phẩm của mình cho người bán lẻ. Dứa từ người bán lẻ được cung cấp cho người tiêu dùng.
Tiêu chuẩn sắn phẩm trong chuỗi giá trị đứa truyền thống. Trong chuỗi này, nông dân bán xô, 4 loại nhập thành 1 với giá trung bình 1.350 đồng/kg. Dứa trong chuỗi chủ yếu là tiêu thụ tươi nên những tiêu chuẩn yêu cầu là: Dứa chín từ 1-2 mắt đến 2/3 trái không bị thâm đen, không bị chuột ăn hay bị nám nắng, không dùng thuốc trừ sâu, không bón phân cách ngày thu hoạch 30 ngày. Về hình dạng trái, thương lái mua cả hai dạng trái dài và tròn.
Nhiệm vu và mối quan hệ của các thành phần trong chuỗi truyền thống Người nông dan trong chuỗi này trồng, thu hoạch và vận chuyển đứa đến
những bãi tập trung của Nông trường. Thông thường, trước khi thu hoạch, nông
hộ phải dọn sạch mương, và cần có hơn 2 lao động. Một người mang ủng đi vào
ruộng bẻ dứa và quăng vào những đám cỏ được dọn sát qua mé mương, một
người nhặt trái đứa lên bỏ vào xuồng đồng thời tách chồi ra riêng.
49