KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bang 9. Mô Ta Mối Quan Hệ của Các Thành Phần Trong Chuỗi Truyền Thống
Công việc D/v hỗ trợ, pt
Típ tham gia l Chia sẻ thông tin Chia sẻ tài chính : cu thé vận chuyền 1. Nông dân -Trong -Giữa 2 người nông dân -Đại lýphânbón -Đê bao
-Thuhoach (kinhnghiệm trồng, giá (bán phân gối đầu) chống lũ.
-Vậnchuyển bán tiêuchuânsảnphẩm, -Thươnglá(hỗtrợ -Ngânhàng địa điểm mua phân bón, đưới 1 triệu đồng) cho vay vốn.
thương lái,... -Nông trường (thu -Các lớp tập
-Nông dân và đại ly phan phí, bao lanh vay huấnkỹ thuật.
(kỹ thuật trồng, bón phân). vốnngânhàngđối -Vận chuyển -Nông trường (tập huấn kỹ với hộ khoán) bằng xuéng.
thuật, tiêu chuẩn sản phẩm,
giá bán,..).
2.Thươnglá -Thu mua, -Trao đổi về tiêu chuẩn sản -Nhận hỗ trợ từ -Phương tiện:
cân khối phẩm với nông dân. người bán sỉ(<5 — xetải hoặc lượng -Giữa hai thương lái vừa — triệu đồng). ghe.
-Thanhtoán cạnh tranh vừa hỗ trợ. -Hỗ trợ cho nông tiền mặt -Với Nông trường: thông = dan.
-Xếp lên tin giá mua, tiêu chuẩn sản -Đóng phí cho xe/phe phẩm. Nông trường -Vận chuyên 40.000 đồng/tấn.
3.Người ban si -Làm sạch -Thông tin tiêu chuaénsén -Hỗ trợchothương -Phương tiện:
-Phân loại phẩm, giá cả với thương lái (<5 triệu). ghe, xe ba -Đóng gói lá. Có sựtraođổivàcanh -Bángốiđầucho gác,xetải -Van chuyển tranh giữa haingười bánsi. người bán lẻ.
4.Người bánlẻ -Vậnchuyển -Lấy thôngtin vềyêucầu -Muasản phẩm gối -Phương tiện:
-Đónggói sản phẩm từngười tiêu đầu từ người bán xe máy.
dung và phan ánh lại với si.
người ban si.
- Trao đôi với người bán lẻ khác.
Nguồn: Điêu tra tổng hợp
Sau khi thu hoạch xong sản phẩm, hộ khoán muốn bán cho thương lái ] thì phải đăng ký cho Nông trường, đế Nông trường cử người ở Đội sản xuất đến cân, thu phí của thương lái. Đối với hộ còn nợ Nông trường tiến hành thu sản phẩm để trừ. Một số hộ bán cho thương lái mà không đăng ký với Nông trường,
thì họ vận chuyển sản phẩm của mình về trước nhà, thương lái sẽ đưa xe tải đến cân đo, bốc xếp lên xe, thanh toán ngay cho hộ bằng tiền mặt. Về phần của người bán sỉ, khi mua được sản phẩm từ thương lái 1, họ tiến hành phân loại đứa và bán
cho người bán lẻ hoặc thương lái 2. Nhiệm vụ chính của những người bán sỉ này
không chỉ là việc phân loại mà họ còn tiến hành vận chuyển bằng những xe ba gác phân phối cho người bán lẻ. Ngoài ra, có những trường hợp người bán lẻ tự đến va vận chuyên dứa về nhà, bán cho người tiêu ding. Thành phan thương lái
2 ở đây cũng có một nhiệm vụ quan trọng là vận chuyển, họ mua nhiều thứ hàng
chất lên xe tải, trong đó có đứa, và mang giao cho những người bán lẻ ở xa hơn.
Chính những thành phần này giúp cho đứa của huyện Tân Phước có thể đến được
tay người tiêu dùng ở các tỉnh khác.
Mối quan hệ giữa các thành phần tham gia trong chuỗi truyền thống: ta thấy để một chuỗi giá trị thành công đòi hỏi những thành phần trong đó phải có sự gắn bó chặt chẽ về thông tin cũng như về mặt tài chính.
-Vé mặt chia sẻ thông tin: ta thấy giữa hai người nông dân trong chuỗi có mối quan hệ trong việc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm. Họ là những người cùng trong vùng thường xuyên gặp nhau trao đổi những phương cách trồng tốt, chỉ cho nhau những mối thương lái thu mua, trao đỗi về thông tin giá cả. Chính vì vậy, những người nông dân trong vùng có thể trồng tốt và tránh được những dịch bệnh trên cây đứa. Mối quan hệ này không chỉ có ở hai người nông dân mà còn có ở thương lái 1 đối với họ. Người thương lái cũng mang thông tin về giá cả trên thị trường, những yêu cầu ngày càng khó khăn của thị trường như: dứa không bị nám nắng, không bị sâu bệnh và quan trọng là không được lạm dụng thuốc dưỡng trái, không bón phân gần ngày thu hoạch,...Ta thấy, thương lái 1 là một trong những thành phần cung cấp thông tin quan trọng để người nông dân sản xuất đứa có chất lượng. Những thành phần như người bán sỉ, người bán lẻ hoặc
al
người tiêu dùng cũng là những người có sự yêu cầu về chất lượng quả dứa, nhất là người tiêu ding họ muốn được cung cấp những sản phẩm dứa chất lượng tốt và an toàn. Chính vì thế những thông tin một chiều về yêu cầu chất lượng sản phẩm dứa từ phía người tiêu dùng được đưa đến người bán lẻ, truyền đến người bán sỉ, thương lái và cuối cùng thông tin này đến người nông dân. Ở đây, người nông dân sẽ tiếp nhận những thông tin một chiều đó và phản hồi lại bằng cách trồng, tạo ra những quả đứa đáp ứng yêu cầu của các đối tượng trong chuỗi. Có như vậy, chuỗi của chúng ta tồn tại được lâu dài và giúp cho người nông dân sản xuất tốt.
- Về mặt chia sẻ tài chánh: Có những mối quan hệ về tài chánh giữa tat cả các thành phần trong chuỗi. Nông trường bảo lãnh vay vốn hộ khoán vay vốn tại Ngân hàng. Đối với những người nông dân không vay Ngân hàng, họ được thương lái 1 ứng trước chỉ phí nhưng không quá 1.000.000 đồng/hộ/lần. Sau đó, dé vụ thu hoạch nông hộ phải bán sản phẩm của mình lại cho thương lái. Trong trường hợp này, thương lái và nông hộ có mối làm ăn lâu năm. Về phía thương lái, họ không có hệ thống kiểm tra độ an toàn của dứa hay những quy định về việc chọn lựa đối tượng thu mua sản phẩm. Họ liên hệ với bat cứ người trồng nào trong vùng, và dựa trên cam quan để đánh giá độ tin cậy của mình đối với nông hộ thông qua việc nếu sản phẩm của hộ có dùng nhiều thuốc không trữ được lâu, lần sau những thương lái này không nhận mua sản phẩm của hộ nữa. Khi nông hộ có sản phẩm muốn bán, sẽ liên lạc qua điện thoại với thương lái báo ngày thu hoạch và sản lượng ước tính trước 1-3 ngày. Khi thương lái đến mua, nếu khối lượng vượt qua khối lượng hộ báo ban đầu, thương lái vẫn chấp nhận mua hết, kể cả loại đạt. Ngoài 2 thành phan này, giữa thương lái và người bán sỉ cũng có sự quan hệ, người bán sỉ có thể cho thương lái 1 ứng trước tiền nhưng không quá 5.000.000 đồng/người/lấn. Ngay sau đó, thương lái giao toàn bộ đứa cho vựa.
Trường hợp giữa người bán sỉ và người bán lẻ, người bán lẻ có thể mua dứa gối đầu, tức là mua dứa lần đầu và thanh toán vào lần mua sau. Như vậy, giữa hai thành phần này cũng có sự gắn bó chặt với nhau.
Những thành phần trong chuỗi vừa có sự liên hệ với nhau về thông tin, vừa có mối quan hệ về tài chánh, những điều này đã giúp họ có sự hỗ trợ lẫn nhau trong việc mua bán lâu dài. Giữa những thành phần này không có sự ràng buộc nào về hợp đồng, chỉ là những quy ước chung giữa hai người với nhau dựa trên uy tín của họ, hoặc là những tờ giấy có sự ký nhận về việc nhận tiền giữa hai đối tượng trong chuỗi.
Phân phối chỉ phí, lợi ích của các thành phan trong chuỗi. Thông thường khi thu mua đứa thương lái sẽ chịu những phan chi phi sau
Chi phí marketing:
1. Chi phí vận chuyển bằng xe tải: 100.000 đồng/chuyến (xe tai chở 5 tấn dứa/ lần) từ huyện Tân Phước đến Tp Hồ Chí Minh. Như vậy chỉ phí vận chuyển được tính là 100.000 : 5.000 = 20 đồng cho 1 kg đứa. Những thương lái trong vùng mua xe tải đùng cho việc chuyên chớ nên phần chỉ phí vận chuyển không mat nhiễu.
2. Chi phí thuê bốc xếp: 20.000 đồng/tắn/người. Số lượng người được thuê bốc xếp nhiều hay ít sẽ phụ thuộc vào khối lượng đứa mà thương lái thu mua. Chỉ phí bốc xếp tính trên mỗi kg là 20.000 : 2.000 = 20 (đồng/kg)
3. Chi phí cho dụng cụ:
Bao tay: 7000 đồng/cặp. Trái dứa của chúng ta có nhiều gai nên người bốc xếp đứa phải mang bao tay tránh bị trầy xước.
Cần xé: 30.000 đồng/cái dùng được khoảng 2 tháng. Quá trình đưa dứa lên xe tải cần có cần xé để chuyển được nhiều sản phẩm trong 1 lần.
Cân: là thứ không thé thiếu, tùy loại cân thương lái sử dụng sẽ có nhiều mức giá khác nhau. Ty lệ hao hụt của dứa rất thấp khoảng 1% cho mỗi kg.
4. Công lao động 1 ngày của thương lái là 30.000 đồng/ngày. Một ngày thương lái có quy mô nhỏ bán 7 tắn/lần, công lao động của thương lái trên lkg dứa là 4,29 đồng.
53
Bảng 10. Chỉ Phí Marketing
Khoản mục Thành tiền
(đồng/kg)
- Mua dứa từ nông dân (1 kg x 1.350 đồng) 1.350
- Chi phí vận chuyển bằng xe tải (100.000 đồng / lần / 5 tắn) 20 - Thương lái thuê lao động bốc xếp (20.000 đồng / người/ tắn) 20 - Lệ phí đóng cho Nông trường (40.000 déng/tan) 40 - Chi phí dụng cụ (bao tay, cần xé, cân) 0.65 - Công lao động 30.000 đồng/ngày 4,29 - Téng chi phi 1.434,94 - Doanh thu của thương lái (hao hut 1%, 0,99 kg x 1.600 déng/kg) 1.584 Tổng lợi nhuận của thương lái 149.06 - Người bán sỉ mua với giá (0.99 kg x 1.600 đồng / kg) 1.584 - Chỉ phí thuê địa điểm buôn bán và lệ phí chợ 5,52
- Thuê 2 lao động bốc vác, giao hàng (800.000 đồng /người /tháng) 7,6 - Chi phí dụng cụ (bao xốp loại 20 kg, cần xé, bao tay, cân) 20 - Công lao động 30.000 đồng/ngày 4,29 - Tổng chi phi của người bán si 1621,41 - Doanh thu của người bán sỉ (hao hụt 1%, 0,98 kg x 2.000 đồng/kg) 1.960 Tổng lợi nhuận của người bán sỉ 338,59 - Người bán lẻ mua với giá (0.98 kg x 2.000 đồng/kg) 1.960 - Chi phí thuê địa điểm ban 166,67 - Chi phí dung cụ (bao xốp) 25 - Công lao động 30.000 đồng/ngày 4,29 - Tổng chi phí của người bán lẻ 2.155,96 - Doanh thu của người bán lẻ (0,97 kg x 2.750 đồng / kg) 2.667,5 Tổng lợi nhuận của người bán lề 511,54
Nguôn tin: Kết quả điều tra
Chi phí của người bán sỉ: Thuê địa điểm 1.000.000 đồng/tháng, một ngày người bán sỉ mat 4,76 đồng/kg, và lệ phí chợ là 0,76 đồng/kg. Thuê lao động bốc vác, vận chuyển, đóng gói 2 người với chi phí 800.000 đồng/người/tháng. Như vậy ta có chỉ phí bốc vác là 7,6 đồng/kg. Công lao động cho người bán sỉ cũng là 4,29 đồng/kg.
Chi phí của người bán lẻ: Người bán lẻ tiêu thụ 50 kg dứa/ngày. Thuê dia
điểm 250.000 đồng/tháng, một kg đứa mắt 166,67đồng/kg/ngày. Công lao động của người bán lẻ cũng được tính là 30.000 déng/ngay.
Khoản chênh lệch marketing. (Trong chuỗi giá trị truyền thống với 4
thành phần tham gia: nông dân, thương lái, người bán sỉ và người bán lẻ). Nông dân sản xuất bán với giá 1.300 đồng/ kg đứa. Sau đó thương lái mua lại và bán cho người bán sỉ với giá 1.600 đồng/ kg (hao hụt 1%); người bán lẻ lấy dita từ người bán sỉ với giá 2.000. Cuối cùng người bán lẻ bán cho người tiêu dùng với giá 2.500 đồng / kg dita.
Phần trăm nông dân nhận được là: 1.350 : 2.750 = 0,49 hay 49%
Khoản chênh lệch mà thương lái nhận được là (1.600 — 1.350) : 2.750 = 0,09 hay 9%
Khoản chênh lệch mà người bán sỉ nhận được là (2.000 ~ 1,600) :2.750=0,15 hay 15%
Khoản chênh lệch mà người bán lẻ nhận được là (2.750 — 2.000) : 2.750 = 0,27 hay là 27%
Tổng chênh lệch = 0,51 hay 51%
55
Hình 8. Khoản Chênh Lệch Marketing của các Thành Phần Tham Gia Chuỗi
Khoản chênh lệch marketing 120%
100% - —————— |
> 27% 2 |
80% - F0 U1N BL ile SEN]
60% - “15%
9%
at Ir Ea abt SỐ
40% + { `
20% - 49%0
0% 5 sited = pen “..
‘Nong dân L1 Thương lái L1 Người bán sĩ LI Người bán lẻ.
Nguồn tin: Kết qua điều tra
Trong bảng cho thấy khoản phần trăm người nông dân nhận là 49% chiếm tỷ lệ khá cao trong bảng nhưng vẫn chưa được một nửa. Theo giả định, người nông dân bị bóc lột sức lao động từ những thành phần khác như thương lái, người bán sỉ và người bán lẻ. Khoản chênh lệch trên được tính chung cho các thành phần trong chuỗi, vi vậy mỗi khi chuỗi tăng thêm một thành phần thì giá mỗi kg dứa tăng lên từ 200 - 500 đồng/kg.
Phân phấi chi phi và lợi ích trong chuỗi Bảng 11. Phân Phối Lợi Nhuận Trong Chuỗi
Khoản mục DVT Nông Thương Người bán Người bán dân lái sỉ lẻ -Chỉphílkgdđứa Đ/kg 753/72 143494 162141 2.155,96 -Doanh thu Ikgdứa Đ/kg 1.350 1.584 1.960 2.667,5
-Lợi nhuận Dikg 596,28 149,06 338,59 511,54 -Ts LN/CP Lần 0,79 0,11 021 0,24
Nguôn tin: Kết quả điều tra
Hình 9. Phân Phối Lợi Nhuận và Chi Phí của Các Thành Phần Tham Gia Chuỗi Giá Trị
Phân phối chỉ phí, lợi ích
120% =,...
100% ơ 3.37%
80% 30.97%
60% - 4.36%Se
20.87%
40% + 4.57% |
18.47%
20% +
; 7.68%
¿| 9.70%
0% -
EI Chỉ phí của nông dân O Lợi nhuận của nông dân Kĩ
O Chi phí của thương lái O Lợi nhuận của thương lái Chỉ phí của người bán sỉ — [1 Lợi nhuận của người bán si
@ Chỉ phí của người bán lề Lợi nhuận của người bán lẻ
Nguồn tin: Kết quá điều tra
1. Nông dân: Tổng chi phí cho 1 ha dứa là 13.612.179,50 đồng, tương ứng với năng suất là 18,06 tan/ha. Như vậy, chi phí cho 1 kg dứa của nông dân là 753,72 đồng (trong chi phí này chưa tính chi phí cơ hội của đất và chi phí cơ hội của vốn. Trung bình một người nông dân trong huyện canh tác 2 ha dứa. Như vậy một tháng người nông dân có một khoản lợi nhuận là 1.794.802,8 đồng. Ta thấy so với mức sống hiện tại trong huyện thì phần lợi nhuận mà người nông dân thu
được là hợp lý.
2. Thương lái: Lợi nhuận trên Ikg dứa/ngày là 149,06 đồng. Như vậy lợi nhuận trong một ngày của người thương lái có được khi bán hết 7 tấn dứa là
1.043.420 đồng/ngày.
3. Người bán sỉ: Lợi nhuận của người bán sỉ là 338,59 đồng/kg/ngày. Như vậy lợi nhuận mà người bán sỉ có được trong một ngày khi bán hết 7 tấn dứa là 2.370.130 đồng/ngày
37
4. Người bán lẻ: Trong một ngày người bán lẻ bán hết 50 kg đứa với mức lợi nhuận là 511,54 đồng/kg. Vậy trong một ngày người bán lẻ có 25.577 đồng/ngày.
Ta thấy giữa các thành phần tham gia trong chuỗi có sự chênh lệch khá lớn về lợi nhuận trong một ngày. Nếu với người nông dân mức lợi nhuận đó là khá hợp lý cho chỉ tiêu của họ thì đối với thương lái và người bán sỉ là những người không trực tiếp trồng nhưng có mức lợi nhuận khá cao. Người bán sỉ có 2.370.130 đồng/ngày, thương lái có 1.043.420 đồng/ngày. Nhưng nếu xét kỹ trong chuỗi giá trị này bao gồm người nông dân, thương lái, người bán sỉ, người bán lẻ, ta thấy người bán sỉ và thương lái có trách nhiệm khá lớn đối với những thành phần còn lại. Nói rõ hơn thì người bán sỉ là người có trách nhiệm lớn nhất trong chuỗi, cả thương lái và người bán sỉ đều phải là những người có vốn lớn, người bán sỉ vừa có thé ứng tiền trước cho thương lái dé thương lái trang trải chi phí hoặc lại đưa tiền đó hỗ trợ cho nông dân. Mặt khác, người bán sỉ cho người bán lẻ mua hàng gối đầu. Điểm quan trọng trong chuỗi giá trị truyền thống này là giữa những thành phần tham gia không có một hợp đồng nào được ký kết, mọi người đều dia trên uy tin của nhau. Chính vi thế, ta thấy người bán sỉ và thương lái vừa bỏ mất chi phí cơ hội vén của họ vừa chịu rủi ro cao nhất nên phần lợi nhuận họ được hưởng là hợp lý đối với những trách nhiệm đó. Nếu ta tính đến chỉ phí cơ hội của đất và chỉ phí cơ hội của vốn, rủi ro,...thi phần lợi ích của mọi người trong chuỗi đều có sự tương xứng.
Như vậy, nếu ta muốn chuỗi hoạt động có hiệu quả hơn, ta chỉ có thể điều chỉnh từ phía người nông dân. Người nông dân phải tăng năng suất dứa để tăng lợi nhuận. Nông dân trồng dứa bắt buộc phải tuân theo những yêu cầu về kỹ thuật
như cây dứa trồng 1 lần, thu hoạch 3 năm, sau đó phải bỏ đi trồng cây mới. Nếu
nông hộ làm đúng kỹ thuật thì năng suất sẽ tăng. Ngoài ra, còn có thêm một cách nữa là thương lái giảm giá bán sản phẩm kéo theo giá bán cuối cùng cho người tiêu ding không quá cao. Nếu chi phí trong chuỗi tăng quá cao thì người chịu
thiệt chính là người tiêu dùng.
4.3.2. Chuỗi giá trị chất lượng
Sơ đồ chuỗi giá tri dứa chất lượng.
Trong chuỗi giá trị chất lượng, dứa được cung cấp cho những công ty chế biến. Hiện nay, trong tỉnh có công ty Cỗ phần Rau Quả Tiền Giang, thu mua nguyên liệu chế biến, chủ yếu là xuất khẩu và một phần nhỏ tiêu thụ nội địa.
Trong chuỗi giá trị chất lượng ta thấy xuất hiện hai chuỗi cung ứng Hình 10. Mô Tả Chuỗi Giá Trị Chất Lượng
Nông dân
Nông trường Thương lái
Công ty Cổ phần Rau Quả Tiền Giang Các công ty chế
biên khác
Đơn vị Chi nhánh Quốc gia
xuất khâu bán hàng nhập khâu
Quốc gia
nhập khâu
| Vv Ỳ
Người tiêu dùng
Nguồn tin: Điều tra tổng hợp