5.1. Kết luận
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu vẻ tình hình hoạt động kinh doanh tại Văn phòng Chi Nhánh Công Ty XNK Intimex Tp. HCM mà củ thể là nghiên cứu quy trình hạch toán XNK.
hàng hoá tôi có một số nhận xét sau:
2
Vệ hoạt đông kinh doanh.A
Chi Nhánh Công Ty XNK Inimex Tp. HCM là đơn vị trực thuộc của Công Ty XNK với chức năng XNK. Hàng năm CN đã mang lại cho Công Ty một số khoản lợi nhuận
đáng kể, đồng thời hàng năm cũng đóng góp cho ngân sách quốc gia hàng chục tỷ đồng.
Nghĩa vụ nộp thuế luôn được CN thực hiện nghiêm chỉnh và CN chưa có đù chỉ một lần vi phạm pháp luật về gian lận thương mại.
Có được sự thành công đó phải kế đến sự nỗ lực không mệt mỏi của toàn thé cán bộ công nhân viên của CN. CN có một đội ngũ nhân viên trẻ năng động, sáng tạo tỉnh thần làm việc hăng say vi CN, đó là tai sản vô tận mà bất cứ đơn vị nào cũng muốn có được.
Với cơ câu gọn nhẹ, hiệu quả giúp các phòng ban có sự phối hợp nhịp nhàng ăn khớp
với nhau. Hơn nữa, quy trình giao nhận hàng XNK được sắp xếp theo một trình tự hợp lý giúp việc thực hiện hợp đồng được trôi chảy với hiệu quả công việc cao. Đồng thời, CN cũng
tạo được mối quan hệ tốt, lâu dai với khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng trong việc giao
hàng và thanh toán tiền đúng hẹn.
Tuy nhiên trong quá trình hoạt động CN còn gặp nhiều khó khăn khách quan cũng như chủ quan. Là Công ty XNK nhưng vốn lưu động của CN còn hạn hẹp, không đáp ứng kịp thời cho hoại động kinh doanh. Vì vậy khi có hợp đồng kinh tế, CN phải lập phương án
vay vốn của Công ty hoặc ngân hàng, do đó chi phí trả lãi vay rất lớn; lãi vay phải trả ngân
hang và Công ty một quý là hàng tỷ đồng, làm lợi nhuận của CN bị giảm sút rất nhiều. Để
khắc phục tình trạng này, CN nên có biện pháp thích hợp để tăng nguồn vốn như là yêu cầu
Công ty cap them vốn hay giảm chỉ phí sử dụng vốn vay cho CN.
CN không có hệ thống kho bãi riêng, điều này ảnh hưởng rất lớn trong phân lợi
nhuận của mình, hàng năm CN phải bỏ ra hàng chục triệu đồng để thuê kho bãi.
CN chưa có một bộ phận Marketing để nghiên cứu thị trường, từ đó đưa ra chiến
lược nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở rộng thị trường, tìm kiếm nhiều đối tác trong
và ngoài nước. Đây lả một trong những van dé quan trọng CN cần quan tâm.
Để hàng tiêu thụ nhanh nhằm tiết kiệm được chỉ phí kho bãi và các chỉ phí có lien quan
khác, CN có thể thực hiện các chính sách chiết khdu, mua hàng với số lượng lớn thì được giảm giá.
Đối với các đơn vị trực thuộc, CN phải thường xuyên kiểm tra, giám sát về hoạt
động kinh doanh và quan lý chi phi.
Về bô máy kế toán.
CN đã thiết lập bộ máy kế toán với cad chức năng khá đầy đủ, về việc hạch toán và chứng từ theo đúng nguyên tắc và quy định của Bộ Tài Chính.
Phòng kế toán được vi tính hoá trong công tác kế toán, với phần mềm kế toán được viết trên Microsoft Visual FoxPro đã giảm đi công việc rất nhiều.
Việc lưu trữ, bảo quản hồ sơ tài liệu được quy định rõ rang nên việc cung cấp số liệu cho cấp trên khi có nhu cầu kiểm tra rất nhanh chóng, thuận tiện.
Mô hình tổ chức kế toán tại Chỉ nhánh là mô hình phân tán. Các đơn vị trực thuộc
CN đực hiện toàn bộ nội dung kinh tế phát sinh của mình. Định kỳ, các đơn vị nộp báo
cáo lên Phòng kế toán của CN tổng hợp và lập báo cáo cho toàn CN. Do đó, phòng kế
toán phải dam nhận một khối lượng lớn công việc.
Về việc hạch toán kế toán.
CN sử dụng hình thức nhật ký chứng từ, đây là hình thức số chặt chẽ nhất tạo điều
kiện dễ dàng cho quản lý và điều hành. Hệ tharig tai khoản đử dụng như quy định của Nha nước. Ngoài ra, còn có những tài khoản chỉ tiết theo từng khách hàng, ngân hàng, nhà cung cấp... tiện cho việc hạch toán, theo dõi, kiểm tra, đối chiếu một cách kịp thời.
Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu tại CN, được tiếp cận với các nghiệp vụ phát sinh, cách thức mở cũng như tính toán... tôi xin có một số ý kiến đóng góp, cụ thể sau:
- Vé việc hạch toán nghiệp vu XK trực tiếp
- Về việc hạch toán điều chỉnh doanh thu XK trong kỳ - _ Về việc hạch toán nghiệp vụ nhận NKƯT
95
- _ Về việc hạch toán chênh lệch tỷ giá 5.2. Kiến nghị
Nhận thấy một số vấn đề chưa thoá đáng trong cách hạch todnmotj số nghiệp vụ
XNK của CN, trong phan này tôi xin nêu cụ thể đồng thời đưa ra một vài ý kiến mong đóng góp một phan nhỏ trong việc nâng cao công tác Tài chính kế toán tại văn phòng CN:
Về việc hạch toán nghiệp vụ XK trực tiếp
Khi xác định doanh thu XK, kế toán phản ánh như sau Nợ TK131 — chỉ tiết theo khách hàng nước ngoài
Có TK511 (5112)
(Nội dung nay được trình bày ở trang 51)
Theo tôi, khi xác định doanh thu hàng hoá XK, nếu chỉ tiết TK thì kế
toán phải chỉ tiết TK 5111 — doanh thu bán hàng hoá, không phản ánh chỉ tiết vào TK5112 — doanh thu bán các thành phẩm.
Nợ TK131
Có TK511 (5111)
Còn khi xác định doanh thu khi nhận UT thì phan ánh chi tiết vào TK5113
— doanh thu cung cấp, địch vụ
8
Về việc hạch toán điều chỉnh doanh thu XK trong kỳ.
Trong kỳ, các khoản làm tăng, giảm doanh thu trong hoạt động XK; ngoài các khoản
lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại (đã được hạch toán và kết chuyền theo đứng quy định), còn có các khoản làm tăng doanh thu sau:
- Khoản tiền thu được do khách hàng vi phạm hợp đồng - Khoản bồi thường bảo hiểm hàng KK
- _ Khoản tiền đo khách hàng thưởng
- Khoản tăng khác.
Các khoản làm giảm doanh thu như sau:
Khoản chỉ bồi thường do vi phạm hợp đồng kinh tế Bị phạt thuế khi nộp thuế hàng hoá XK
Khoản chi phí khắc phục tốn thất do gặp rủi ro khi làm hàng XK
CN điều chỉnh tăng, giảm một cách đơn giản là ghi số dương cho khoản làm tăng doanh thu và ghi số âm cho khoản làm âm doanh thu.
- (1) Điều chỉnh tăng doanh thu, kế toán ghi số đương bình thường No TK131
Có TK5112
(2) Điều chỉnh làm giảm doanh thu, kế toán ghi số âm
> No TK131
Có TK5112
(Nội dung này được thể hiên ở trang 52)
— Theo tôi, việc hạch toán này là không rõ ràng, ta không thể biết được
nguồn gốc của việc làm tăng, giám doanh thu.
Nếu xảy ra việc chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thì kế toán phải phản ánh như sau (nhưng cần chú ý đến các phương pháp
dùng tỷ giá nào trong quá trình hạch toán cho chính xác và nhất quan)
(1) Phản ánh số chiết khấu thương mại, giảm giá, hang bị trả thực tế phát
sinh trong kỳ
No TK52I, 531, 532 Nợ TK3331
Có TK111, 112, 131
(2) Cuối kỳ kết chuyển sang TK511 để xác định doanh thu thuần
Nợ TK511
Có TK521, 531, 532
(3) Riêng số hàng bị trả lại nhập lại kho, ghi giảm giá vốn hàng bán
Nợ TK156 Có TK632
§
Các chi phí liên quan trong quá trình hàng bị trả Nợ TK641
Có TK111, 112
Ngoài ra các khoản tăng, giảm này được hạch toán vào TK711 “Thu nhập khác” và TK811 “Chi phí khác”. Và Ebmtrng pháp hạch toán như sau:
97
— baz. = ——-~
(1) Khi thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế, phản ánh
tiền bảo hiểm được các tổ chức bảo hiểm bồi thường
Nợ TKI1I, 112 Có TK711
(2) Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế nhằm lẫn trong kê khai hàng hoá XK bị truy thu tiền thuế trong thời hạn 1 năm trở về trước, ké từ ngày kiểm tra phát hiện có sự nhằm lẫn đó, số thuế XK truy thu phải nộp kế toán ghi:
Nợ TK511 - có doanh thu hàng XK
Hoặc No TK811 — nếu trong doanh thu năm tài chính không có đoanh thu hàng XK Có TK3333 :
(3) Các khoản chi phí để khắc phục thiệt hai hàng XK Nợ TK811
No TKI133
Có TK111, 112
(4) Hach toán các khoản tiền bị phat trong quá trình XK Nợ TK811
Có TK111, 112, 338
Về việc hạch toán nghiệp vụ nhân NKUT.
Cách hạch toán nghiệp vụ nhận NKUT của CN khá chuẩn nhưng có một số nghiệp vụ phản ánh chưa chính xác
Khi nhận hàng nước ngoài, CN sẽ xuất hoá đơn GTGT và giao hàng cho bên UT Nợ TK131 - chỉ tiết bên UT ,
Có TK331 — chi tiét khách nước ngoài (tiền hàng) Có TK3332, 3333
Có TK33311
(Nội dung này được trình bày ở trang 86)
— Theo tôi, khi nhận hàng NK, CN thường chuyển thẳng cho đơn vị UTNK không qua kho, vì sẽ tốn chi phí thuê kho bãi. Kế toán nên hạch toán rõ như sau:
Số tiền hàng UTNK phải thanh toán hộ với người bán cho bên giao UT và thuế NK, thuế GTGT hang NK, thuế TTĐB phải nộp hộ cho đơn vị UTNK, đồng thời CN sẽ xuất hoá đơn GTGT ghi:
Nợ TK331 - chi tiết đơn vị UTNK Có TK331 — chi tiết từng người bán Có TK3333 — thuế NK
Có TK33312 - thuế GTGT hang NK Có TK3332 - thuế TTĐB
Về việc hạch toán chênh lệch tỷ giá.
CN là một đơn vị kinh doanh XNK nên lượng ngoại tệ phát sinh rất lớn Bên cạnh việc theo dõi lượng ngoại tệ phát sinh trong quá trình XNK, kế toán còn theo dõi tình hình thanh toán công nợ bằng ngoại tệ để quy đổi ra đồng Việt Nam tại thời điểm thanh toán.
Ngoài ra, CN dùng TG thực tế hayztheo TG bình quân liên ngân hàng dé hạch toán việc thu chỉ ngoại tệ tại mọi thời điểm, nghĩa là lúc nhập hay lúc xuất
đều dùng TG thực tế hay TG bình quân liên ngân hàng tại thời điểm thanh toán,
mà không dùng một trong 4 phương pháp xuất ngoại tệ theo quy định
Tuy chưa chính xác theo quy định nhưng theo tôi đây là cách làm hay,
giảm được thời gian hạch toán trong khi khối lượng công việc lại rất lớn.
Theo Thông tư số 108/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 và trên thực tế thì
việc hạch toán CLTG của CN là hợp lý và đầy đủ.
Trên đây là một số đóng góp ý kiến của tôi về công tác kế toán tại phòng tài chính kế toán của chi nhánh, do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm có thể
đó chỉ là những nhận xét mang tính chủ quan, chưa hin là những giải pháp hoàn
chỉnh nhất. Song tôi cũng hy vọng có thể trở thành biện pháp được dé cập trong
các giải pháp hoàn thiện của đơn vị. Rất mong chi nhánh xem xét và góp ý thêm
để tôi có tầm nhìn rộng hơn nữa.
TP.Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2006
99