Sản phẩm của địa phương hiện nay chủ yếu là nông sản như: Cà phê, tiêu, hạt điều, mới có hướng mở ra phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm
Ngành nghề: do đặc điểm của địa phương là một vùng đất mới, cư đân ở nhiều địa phương đến đây sinh sống và lập nghiệp nên các ngành nghê truyền thống chưa có điều kiện phát huy. Nếu có động lực có thể tập hợp và huy động được các ngành nghề truyền thống của các địa phương thành nội lực phát triển kinh tế của xã.
2.4. Định hướng phát triển
2.4.1. Định hướng chung
Thực hiện kế hoạch hành động cũa xã đã được Bộ Nông nghiệp va Phát triển
Nông thôn thông qua trong dự án bảo tồn vườn Quốc gia Cát Tiên, trong thời gian tới
các công tác cần được thực hiện:
+ Tập trung di đời dân vùng ngập lũ để ổn định sản xuất, nhằm đưa kinh tế phát triển theo nhịp độ chung của Huyện và của Tỉnh. Từng bước nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tỉnh thần cho người dân.
+ Tranh thủ các nguồn vốn đầu tư, đây nhanh tiến độ xây dựng co sở hạ tang, các công trình công cộng, đặc biệt ưu tiên các công trình phục vụ san xuất, sinh hoạt. Gắn chặt giữa đầu tư phát triểnvới các hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả san xuất, tăng nhanh giá trị sản phâm hàng hoá.
+ Chuyển dich cơ câu kinh tế theo hướng tăng giá trị khối lượng ngành dịch vụ thương mai và công nghiệp xây dung, trong đó lấy nông nghiệp làm mũi nhọn đồng thời làm hậu thuẫn dé phát triển các ngành kinh tế khác.
+ Gắn chặt giữa phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh quốc phòng, giữa phát triển
với trật tự an toàn xã hội, dam bảo môi trường sinh thái trong khu vực.
2.4.2. Mục tiêu
Đảm bảo thực hiện các mục tiêu chủ yếu sau:
a. Công nghiệp:
Công nghiệp chủ yếu tập trung vào công nghiệp khai thác vật liệu xây dựng tận dụng các điều kiện của địa phương, đồng thời phát triển tiểu thủ công nghiệp, kết hợp
Nông-Lâm-Công nghiệp.
Phấn đấu đưa giá trị tổng sản lượng ngành công nghiệp
ô Năm 2003: 865,760,000 đ chiếm 3,25% cơ cầu kinh tế.
ô Đến 2005 đạt: 1,089,360 000đ chiếm 3,5%
ô Đến 2010 đạt: 1,787,800 000đ chiếm 4,5%
b. Nông lâm ngư nghiệp:
Tập trung thay đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với đất đai, địa hình và xu thế chung của thị trường. Chuyển dần diện tích vườn tap, các loại cây có giá trị thấp sang các loại cây có giá trị kinh tế cao, hình thành vùng sản xuất chuyên canh. Kết hợp giữa trồng trọt với chăn nuôi để giải quyết lao động nâng cao thu nhập. Đặc biệt xây dựng và áp dụng một số mô hình: Trồng dâu nuôi tằm, mô hình nông lâm kết hợp, nuôi bò lai sind, mô hình trồng cam ghép .... Đầu tư xây dựng và nâng cấp toàn bộ hệ thống kênh mương thủy lợi cho các ấp, nhằm ổn định diện tích lúa.
Thực hiện việc giao đất, giao rừng để đám bảo phủ xanh đất trông: đồi trọc. Tăng
cường giáo dục nhận thức bảo vệ rừng cho nhân dân thông qua nâng cao đời sống dé
người dân không quá phụ thuộc vào rừng.
Phan đấu đưa giá trị tổng sản lượng ngành Nông lâm nghiệp
ô Năm 2003: 16,644,000,000 đ chiếm 59,2% cơ cầu kinh tế
ô Năm 2005: 15,986,000,000 đ chiếm 58.7% cơ cau kinh tế
ô Năm 2010: 23,242,000,000 đ chiếm 58,5% cơ cầu kinh tế
13
c. Thương mại dịch vụ và du lịch:
Tận dụng và khai thác ưu thế của vùng du lịch sinh thái tập trung xây dựng cơ sở
hạ tang, dich vụ hỗ trợ cho du khách, nâng cấp các tuyến đường giao thông nhất là quanh khu vực bến phà, giữ gìn trật tự và vệ sinh môi trường. Phối hợp tổ chức và khai thác tốt khu Trung tâm đã ngoại Thanh-Thiéu niên, t6 chức tốt tốt các dich vụ phục vụ
du khách.
Phấn đấu đưa giá trị tông sản lượng ngành thương mại dịch vụ:
+ Năm 2003: 722,240,000 đ chiếm 37,3% cơ cầu kinh tế + Năm 2005: 10,149,640,000 đ chiếm 37,3% cơ cấu kinh tế + Năm 2010: 14,699,200 000 đ chiếm 37,5% cơ cấu kinh tế
d. Biểu đồ định hướng kinh tế đến năm 2010:
4.50%
Hình 2.2. Biểu Đồ Định Hướng Kinh Tế Đến Năm 2010
CHƯƠNG 3