CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. Sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả nhất đưới sự hỗ trợ của nhà nước cho việc đầu tư phát triển cây điều
3.1.3. Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế nhằm phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu được với phần chỉ phí bỏ ra của quá trình sản xuất. Tính phức tạp của việc đánh giá hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải xem xét nhiều yếu tố và nhiều mặt, vừa phải dựa
vào thực tế sản xuất hiện tại, lại vừa phải dự báo cho tương lai. Ngoài ra còn phải tính đến lợi ích nhiều mặt của xã hội
Hiệu qủa kinh tế là một phạm trù rất quan trọng trong sản xuất mở rộng. Đối với nước ta việc xác định, đánh giá và nâng cao hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở để đánh giá và cải tiến lại sản xuất
cũng như những thành quả đạt được .
Trong nông nghiệp nói chung là trong ngành trồng trọt nói riêng, do chịu ảnh hưởng bởi điều kiện khách quan của tự nhiên và sinh học như : thời tiết, khí hậu, dịch bệnh, sinh lý cây trồng... Do đó việc xác định hiệu quả kinh tế gặp nhiều khó khăn. Vì vậy để xác định được hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất nông nghiệp , tôi xét trong điều kiện sản xuất cố định.
Xác định hiệu quả kinh tế vừa là vấn đề có tính chất lý luận, vừa có tính chất thực tién đối với vấn đề phát triển kinh tế nhất là sản phẩm nông nghiệp. Day là van dé hết sức cấp bách mà người sản xuất nông nghiệp hay người nông dân rất cần thiết để có thé thay duoc hiệu quả sản xuất của mình trong quá trình sản xuất với nhiều yếu tố ảnh hướng. Việc xác định hiệu quả kinh tế của từng mô hình sản xuất cho phép người dân có được quyết định hoàn thiện về cơ cấu mô hình sản xuất, đây là nhiệm vụ hàng đầu cần phải quan tâm thích đáng, đầy đủ và đúng đắn. Nền kinh tế nước ta đang phát triển, nền nông nghiệp lạc hậu , phần lớn nông dân nước ta đều thiếu vốn sản xuất, năng suất lao động chưa cao, lao động thủ công còn lớn. Tuy vậy nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi theo hướng cơ chế thị trường, sản phẩm là hàng hoá, do đó việc xác định hiệu quả kinh tế rất thiết thực giúp ta định hướng sản xuất cho phù hợp với sự chuyên đôi từng ngày, từng giờ của thị trường trong nước và quốc tế... cùng với các
22
ngành khác, ngành điều đang ngày càng hoà nhập vào nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trường.
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lượng sản xuất kinh doanh. Nó được giải thích thông qua việc so sánh kết quả đạt được với phan chi phí đầu tư tương ứng tao nên kết quả đó, cho nên vấn đề hiệu quả kinh tế của sản xuất điều cần được xem xét cả hai mặt định tính và định lượng. Mặt định tính của hiệu quả kinh tế trong sản xuất điều phải phản ánh đựơc năng lực giải quyết các nhiệm vụ kinh tế — xã hội cụ thé trong từng phương án sản xuất. Về mặt định lượng mức hiệu quả sản xuất phải thé hiện ở sự so sánh giữa cập yếu tố kết quả và chỉ phí. Do vậy khi đánh giá hiệu quả kinh tế của cây điều ta cũng không được tách riêng giữa hai mặt định tính và định
lượng .
3.1.4. Một số chỉ tiêu dùng đánh giá hiệu quả kinh tế
Đánh giá mặt lượng hiệu quả kinh tế sản xuất phải dựa trên một hệ thong cac chi tiêu về hiệu quả kinh tế. Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh tế nay trực tiếp phản ánh mối tương quan giữa kết quả và chỉ phí, tức là trực tiếp phản ánh mặt lượng của hiệu quả kinh tế.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cụ thể là :
* Các chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất
+ Chi phí sản xuất (TC) : được xác định bằng tổng của chi phí vật chất và chí
phí lao động
TC = TVC + TLC + TKC Trong đó :
TLC : chỉ phí lao động : là lượng lao động bỏ ra trong suốt quá trình sản xuất và được quy đối thành chi phí
TLC = LĐN + LĐT LDN : Chi phí lao động nhà LDT : chi phí lao động thuê
TVC : chỉ phí vật chất : là bao gồm tất cả những chỉ phí được hiển thị bằng hiện vật, như phân bón, thuốc trừ sâu, giống... ,
TKC : Chi phí khác : gồm các khoản chi phí như : tiền lãi phải tra cho các khoản
vay, nhiên liệu chạy máy...
+ Giá trị sản lượng (TR) : được xác định bằng tổng sản lượng thu được nhân với đơn giá của một đơn vị sản phẩm
TR=Q*P
Trong Go -
Q: tổng sản lượng
P: đơn giá
+ Lợi nhuận (LN) : Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả của quá trình sản xuất được
tính bằng cách lấy tổng doanh thu (giá tổng sản lượng) trừ đi phần tổng chỉ phí đầu tư
LN =TR-— TC
+ Thu nhập (TN) : là toàn bộ giá trị lao động mới tao ra trên một đơn vị diện tích gieo
trồng -
TN = TR - (TVC + LĐT + TKC)
© Các chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tế
Hiện giá thuần NPV: là hiệu số giữa giá trị hiện tại được tính theo 1 suất chiết khấu nào đó của dòng ngân lưu thu nhập mà dự án sẽ mang lại trong tương lai so với hiện giá của các khoản đầu tư phải bỏ ra cho dự án. Khi NPV >= 0 thì của cải của xã hội được phát triển. Nói cách khác NPV cho biết tổng lãi ròng mà dy án đem lại trong
tương lai.
NPV= yr 20%
9 (+r)!
Suất nội hoàn IRR : là tỉ suất chiết khấu mà tại đó hiện giá thuần bằng không
(NPV = 0), tức giá trị hiện tại của dong thu nhập tinh theo ty suất sinh lợi tối thiểu của dự án. Nghĩa là khi NPV bằng không thì dự án cũng tạo ra được 1 tỷ lệ lợi nhuận ít
nhất là bằng IRR.
NPY,
NPV, +|NPV,
24
Tiêu chuẩn B/C : dùng để trả lời câu hỏi : dự án tạo ra lợi nhuận lớn nhất ấy đã
phải sử dụng mức vốn đầu tư là bao nhiêu? Hiệu quả mà dự án mang lại có thật thỏa đáng hay không khi so sánh cùng với mức vốn như vậy nếu được đầu tư vào dự án
khác?
ty số B/ C = PV (thu nhập)/ PV (chi phí) Thời gian hoàn vốn PP :
PP = tổng vốn đầu tư / thu nhập ròng + khâu hao ,
3.2. Phương pháp nghiên cứu