Diện Tích — Năng Suất - Sản Lượng Năm 2005

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá hiệu quả kinh tế cây điều tại xã Nam Cát Tiên - Tân Phú - Đồng Nai (Trang 45 - 49)

KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

Bang 4.3. Diện Tích — Năng Suất - Sản Lượng Năm 2005

Donvi XãNCT H.TânPhú %

Diện tích gieo trông ha 240 2990 8.03 Diện tích trồng mới ha 32 All. 7.79 Diện tích cho sản phẩm ha 173 2076 8.33 Năng suất trên DT cho sản phẩm tấn/ ha 1.3 1.2

Sản lượng thu hoạch tấn 243 2495 9.74

nguôn : phòng KT huyện TP

Nhưng thực tế ở địa phương thì Xã diện tích trồng điều là 415 ha lớn hơn rất nhiều so

với thống kê của Huyện Tân Phú. ”

Có sự chênh lệch này là do có 2 nguyên chính:

Thứ nhất : người dân ở xã Nam Cát Tiên nhưng lại có rẫy điều bên Lâm Đồng _ˆ zg

Thứ hai : do hằng năm người dan phát hoang ray dé trồng điều Bảng 4.4. Diện Tích Trồng Điều Các ấp

Ấp SÓ LƯỢNG (ha) % 1 35 8,43 2 45 10,84 3 50 12,05 4 25 6,02 5 20 4,82 6 25 6,02 7 60 14,46 8 55 13,25 9 65 15,66 10 35 8,43 CONG 415 100

Nguồn: Hội Nông Dân Xã

34

Nhìn vào bảng ta thấy, ấp 9 là ấp có diện tích trồng điều lớn nhất nhưng theo điều tra phỏng vấn 60 hộ dân trồng điều thì tôi thấy ấp 9 có năng suất điều thấp nhất

(sản lượng trung bình 6 đến 9 tạ/ ha). Trong khi đó, sản lượng trung bình toàn xã là 1

đến 1,5 tắn/ha. Nguyên nhân có sự chênh lệch này là do ấp 9 là ấp có chất đất xấu, da phan là đất đá sỏi thoát nước nhanh, đất kém màu mỡ nên năng suất điều ở đây thấp hơn các ấp khác. Vì vậy, chính quyền địa phương ở đây đang khuyến cáo người dân

chuyển đổi cây trồng ( vd : cây ca cao)

e. Tình hình khuyến nông

Theo tình hình tổng quan thì công tác khuyến nông trên địa bàn làm việc khá

tích cực nhưng vẫn chưa thỏa mãn nhu cầu của người dân. Theo điều tra khảo sát thì

đa số người dân đều đóng góp ý kiến rằng “các cán bộ khuyến nông cần tăng cường thêm về kỹ thuật, chăm sóc điều, cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, cách chọn giỗng và nơi cung cấp giống... ..”

Thực tế ở địa phương cho thấy lực lượng cán bộ khuyến nông còn khá mỏng thậm chí cán bộ khuyến nông riêng về cây điêu thì chưa có. Vì vậy, mà không đáp ứng hết nhu cầu người dân, nhưng họ vẫn đang cố gắng làm việc trong khả năng của mình nhằm đáp ứng nguyện vọng của người dân.

Bảng 4.5. Mức Độ Tham Gia Công Tác Khuyến Nông Tại Xã Nam Cát Tiên Mức độ tham gia khuyến nông Số người %

Thuong xuyên tham gia 24 20 Không thường xuyên CC 60 Không tham gia 24 20

CỘNG 420 100

Nguồn : Điều tra thực tế

f. Các chính sách hỗ trợ

+ Quy họach của Tỉnh

Trong bối cảnh năm 2000 của Tinh là người dan phải chặt bỏ vườn điều dé trồng mới hoặc trồng những cây khác (đầu năm 1999 diện tích điều bị chặt trên toàn tỉnh là 5614 ha, do sâu bệnh và nhu cầu chuyên đổi cơ cấu cây trồng ). Dẫn đến tình trạng các nhà máy chế biến của tỉnh phải nhập khâu nguyên liệu để đảm bảo tiến độ sản xuất.

Tỉnh ủy, UBND Tỉnh Đồng Nai hết sức quan tâm và tạo mọi điều kiện để ngành điều Đồng Nai én định và phát triển, nghỉ quyết 46/TU ngày 22/03/1999 xác định đến năm 2010 cây điều Đồng Nai phải có diện tích là 35.000 ha, đạt sản lượng 40.000 tấn hạt nguyên liệu/ năm và phải chế biến hết lượng nguyên liệu trên nhằm giải quyết việc

làm cho hàng ngàn lao động của tỉnh và thu ngoại tệ 50 triệu USD/ năm.

Để thực hiện tốt chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh. Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn đã tiến hành khảo sát, đánh giá tình hình biến động của cây điều và nhận định “cây điều Đồng Nai sẽ có thể đứng vững ở diện tích hiện nay nhưng sẽ chuyển đến những vùng đất xấu, đốc ở các tỉnh phía bắc Tỉnh Đồng Nai”

Từ nhận định trên Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn đã xây dựng và quy hoạch vùng nguyên liệu cây điều giai đoạn 1999 — 2000 với những giải pháp sau :

1. Triển khai thực hiên quy hoạch 35.000 ha cây điều trên địa bàn các huyện gồm

Xuân Lộc 10.000 ha, Định Quán 6.000 ha, Vĩnh Cửu 4.000 ha ... với diện tích này phải được cải tạo từng bước về giống và phát triển diện tích mới bằng giống cao sản.

dat năng suất 1- 1,5 tan/ ha và sản lượng đạt được 40.000 tấn/ năm.

Quy hoạch như thế là hợp lý vì phía bắc của tỉnh là vùng đất đốc, đất tương đối ít màu mỡ không thích hợp đề trồng những cây trồng kinh tế khác ngoài cây điều.

2. Dẫn các giống cao sản đầu dòng từ các địa phương về xây dựng vườn giống 10 ha chuyên cung ứng chồi cao sản cho sản xuất cây ghép dé phục vụ trồng mới, và cho cải tạo bằng cách ghép chéi cao sản trên gốc cũ.

3. Thực hiện cải tạo những vườn điều đang trong tình trạng già cỗi, thoái hóa, bị sâu bệnh nhiều, đồng thời trồng mới bằng diện tích cây chdi ghép cao san để nâng cao năng suất của tỉnh

36

4.Tổ chức các công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật về cây điều cho nông dân, hướng dẫn cho nông dân kỹ thuật thâm canh, cải tạo hoặc trồng mới vườn điều của mình.Thực hiện cải tạo vườn điều cũ, trồng mới bằng giống điều cao sản, đồng thời kết hợp với công tác khuyến nông là những công việc cần thiết phải thực hiện gấp, nó

là đầu mối giải quyết tinh trang năng suất của tỉnh hiện nay.

+ Diện tích điều quy hoạch của tỉnh

Đề khắc phục tình trạng sản lượng điều quy hoạch của Tỉnh ngày càng giảm, Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn đã quy hoạch diện tích trồng điều đến năm 2010 là 35.000 ha, trong đó bao gồm cả diện tích thâm canh và diện tích TRPH.Vì đặc điểm sinh thái của cây điều là cây thích nghỉ trên nhiều loại đất khác nhau, ngay cả những vùng đất bạc màu và sỏi đá nên cây điều được nhà nước chọn đưa vào chương trình phủ xanh đất trống đổi trọc ( chương trình 327). Ngoài điện tích điều được TRPH, diện tích trồng thâm canh cũng đuợc quy hoạch đến năm 2010 là 32.500 ha.

Thêm vào đó một thuận lợi cho việc thực hiện trồng điều trong chương trình 327 là được nhà nước khuyến khích thực hiện và hỗ trợ kinh phí. Nguồn kinh phí được huy động từ nguồn vốn 5 triệu hecta rừng phòng hộ của cả nước. Việc hỗ trợ kinh phí không những cho việc trồng mới rừng điều phòng hộ mà cả việc cải tạo và trồng nới diện tích điều thâm canh cũng được nhà nước hỗ trợ từ nguồn quỹ XDGN và nguồn vốn tín dụng. Với nguồn kinh phí hỗ trợ trên Tỉnh Đồng Nai cần phải đảm bảo thực hiện việc trồng mới và cải tạo một cách đầy đủ để vườn điều của tỉnh đến năm 2010

toàn là những vườn điêu năng suât cao.

4.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Điều a. Chí phí sản xuất

Điều là cây lâu năm do vậy mà khi tính chi phí sản xuất (tính theo hecta ) của cây điều ta phải tính trong toàn bộ vòng đời của cây (30 năm ). Cây điều thường bắt đầu ra bói sau 3 năm và cho nhiều quả nhất vào năm thứ 10,sau đó vẫn tiếp tục cho quả trong khoảng 20 năm nữa. Sản lương trung bình mỗi cây đạt khoảng 7.5 kg/ năm.

Chi phí sản xuất được chia làm 2 giai đoạn đó là : giai đoạn kiến thiết cơ bản và giai đoạn san xuất kinh doanh.

+ Chi phí kiến thiết cơ bản : Điều là loại cây trồng cần có 1 khoảng thời gian đầu tư

kiến thiết cơ bản là 3 năm ,do vậy chúng ta cần phải tính toàn bộ chi phí trong giai

đoạn kiến thiết cơ bản để trừ khấu hao giá trị vườn điều cho người sản xuất, nhằm thu lại khoảng chi phí đầu tư mà không thu lợi trong quá trình kiến thiết cơ bản. Trong 3 năm đó người sản xuất phải đầu tư những khoản sau : chi phí 1 ha điều trong giai đoạn

kiến thiết cơ bản .

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá hiệu quả kinh tế cây điều tại xã Nam Cát Tiên - Tân Phú - Đồng Nai (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)