Nhà Xưởng va Các Phương Tiện Sản Xuất ở Hộ Sản Xuất Bằng Cai Dot

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phát triển các ngành nghề truyền thống trường hợp các làng nghề gốm sứ tại tỉnh Bình Dương (Trang 42 - 46)

KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

Bang 4.5. Nhà Xưởng va Các Phương Tiện Sản Xuất ở Hộ Sản Xuất Bằng Cai Dot

Khoản mục Don vị tính Giá trị (10008) Ghi chú

; Chỉ tính giá trị tu sửa lúc Nhà xưởng Cái 4.000 oy ,

bat đâu sản xuât

: l Giá trị này là giá trị ban đầu

May in Cai 200 — :

khi bắt dau sản xuất

; Giá trị này là giá tri ban đầu

Khuôn đúc Cái 3 a , khi băt đâu sản xuât

; Giá trị này là giá trị ban đầu

Bang lót Cái 8.000 ae . khi bat dau san xuat - Chỉ tính giá trị tu sửa lúc Lò nung Cái 10.000

bắt đầu sản xuất

Nguôn tin: Kết quả điều tra Ở các cơ sở này, nhà xưởng và lò nung do ông bà để lại từ rat lâu nên rat cũ kỹ.

Các trang thiết bị sản xuất đơn giản, một số trang thiết bị như máy in, bảng lót, khuôn

đúc, ... cũ kỹ và lạc hậu.

Việc trùng tu sửa chữa nhà xưởng và trang thiết bị sản xuất ít được quan tâm ở các cơ sở này. Việc sửa chữa chỉ mang tính chất tạm bợ để tiếp tục sản xuất

Bảng 4.6. Các Phương Tiện Sản Xuất Chính ở Các Hộ Sản Xuất Gốm Bằng Lò Gas Khoản mục Đơn vịtính Sốlượng Tong giá trị (10008) Nhà xưởng Cái 5 300.000

Lò gas Cái 2 600.000

Máy trộn men Cái 1 15.000

Khuôn đúc Bộ 371 12.985

Các phương tiện sản xuất khác Cái . 5.000

Tổng 932.985

Nguôn tin: Két quả điêu tra

Qua bang 4.6 ta thấy việc đầu tư, chuyển đổi công nghệ, hiện đại hoá sản xuất

gốm sứ cần một nguồn vốn tương đối lớn. Vì vậy để làm được điều đó không phải hộ sản xuất nào cũng thực hiện được.

Hiện nay một số cơ sở lớn làm ăn có sinh lợi thì họ bỏ vốn ra đầu tư, xây đựng mới nhà xưởng, chuyển đổi từ lò nung củi sang lò gas, lò điện, ... mua trang thiết bị sản xuất như máy phối trộn men, ... Một số cơ sở làm ăn lớn hơn đầu tư các trang thiết bị phụ trợ như máy tạo hình, máy in, ... vốn cho đổi mới công nghệ hàng chục ngàn USD. Đây là những yếu tố kỹ thuật hiện dai để phát triển ngành gốm sứ có chất lượng cao mẫu mã đẹp, tiết kiệm nguyên liệu sản xuất.

Việc trùng tu và sửa chữa, phát triển các trang thiết bị sản xuất, đối mới công nghệ được các cơ sở này rất quan tâm. Thế nhưng một số cơ sở vẫn chưa có niềm tin để mạnh dạn đầu tư.

Những trang thiết bị phục vụ trong việc tạo hình sản phẩm mộc như: dụng cụ nghiền nguyên liệu (đất sét); thường sử dụng loại máy nghiền hai trục cho hai công đoạn nghiền thô và nghiền mịn, bàn in xoay, khuôn đúc, hũ, lô, ... Hiện nay, đa số các công đoạn thủ công đã được thay thế bằng máy móc như: động cơ (có thể là động cơ

điện hoặc động cơ xăng dầu, dùng thay sức kéo bàn xoay), máy bơm nước. Một số

doanh nghiệp có quy mô lớn còn trang bị thêm máy phát điện và một số thiết bị thí nghiệm cũng như day chuyền tạo hình sản phẩm tự động.

Tuy nhiên, mặc dù có nhiều công đoạn nặng nhọc được thay thế bằng máy;

song do đặc điểm của ngành vừa sản xuất kinh doanh, vừa mang tính nghệ thuật nên

nhìn chung công nghệ sản xuất gốm sứ ở Binh Dương vẫn mang tinh thủ công.

Nói chung, trong việc sản xuất gốm sứ thì việc đầu tư phát triển nhà xưởng, mặt bằng và trang thiết bị sản xuất là quan trọng. Bởi vì ngành này đòi hỏi mặt bằng rộng

và tính kỹ thuật cao.

Hiện trạng lò nung

Hiện nay, ngành gốm sứ Bình Dương sử dụng 5 kiểu lò nung và có thé chia thành hai nhóm:

Nhóm lò thủ công truyền thống gồm lò bao và lò ống (sử dụng nguyên liệu củi).

Đa số các cơ sở hiện vẫn sử dụng phổ biến lò thủ công truyền thống (đặc biệt là kiểu lò bao). Ưu điểm của loại lò này là tuổi thọ cao,giá thành lắp đặt rẻ (25-30 triệu), có thé

32

nung được tất cả các sản phẩm có kích thước lớn và được tao bằng phương pháp in.

Những nhược điểm của loại lò thủ công truyền thống là: Gây ô nhiễm môi trường đo sử dụng nhiên liệu là củi lại không có ống khói cũng như hệ thống xử lý khói thải, thời gian nung lâu và đặc biệt là nhiều phế phẩm, giá thành cao.

Nhóm lò tiên tiễn bao gồm lò tuynel (sử đụng nhiên liệu gas hoặc dau FO) và 16 gas con thoi; được sử dụng để nung những sản phẩm có kích thước nhỏ và tạo hình bằng phương pháp rót hồ. Công nghệ này có ưu điểm là nung nhanh, ít phế phẩm, giá thành nung thấp; nhược điểm là không nung được sản phẩm có kích thước lớn, tạo hình bằng phương pháp in và đặc biệt quan trọng là giá thành lắp đặt còn khá cao; vì thế loại lò này vẫn chưa được sử dụng phổ biến.

Ngành sản xuất gốm sứ ở Bình Dương hoạt động hầu hết với công nghệ lạc hậu và gây 6 nhiễm môi trường; vì thế, việc chuyển đổi công nghệ từ lò thủ công sang lò tiên tiến là cần thiết bởi không những đó là biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn nâng cao chất lugng, hạn chế phế phẩm, giảm giá thành và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

4.4.3. Đánh giá về các loại sản phẩm được sản xuất

Bang 4.7. Các Loại San Pham Chi Yếu của Hộ Sản Xuất Bằng Cai Đắt

: Giá trị (Đồng)

Loại sản pham Don vị tính

loại 1 loại 2 loại 3

Chén Cái 1.200 1.000 — 800

Tô - Cái 1.400 1.300 1,100 Dĩa Cái 900 800 600

Nguôn tin: Kết quả điêu tra Ở các hộ này thường san xuất những loại san phẩm giá bán thấp và chất lượng thấp và những sản phẩm này thường bán cho người lao động bình dân chỉ có thể đáp ứng được nhu cau sinh hoạt hang ngày của họ.

Bảng 4.8. Các Loại Sản Phẩm Gốm Sứ ở Hộ Sản Xuất Bằng Lò Gas

Loại sản pham Đơn vị tính Giá trị (Đồng)

Chậu hoa Bộ 45000 Hủ Bộ 25000

Bình hoa Cái 20000

Nguồn tin: Kết quả điều tra

Ở các hộ này sản xuất gốm để xuất khẩu ra nước ngoài nên yêu cầu về kiểu dáng và mẫu mã cũng rất cao.

Nhìn chung các sản phẩm của công nghiệp gốm sứ rất đa dạng và phong phú.

Tùy theo nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng mà các sản phẩm này sẽ có những chức năng khác nhau như là: phục vụ cho đời sống sinh hoạt hằng ngày của con người, đáp ứng được các yếu tố tâm linh, phục vụ nhu cầu giải trí của con người. Có thể chia sản phẩm gốm sứ làm 2 nhóm chính: sản phẩm gốm sứ dân dung và sản phẩm mỹ nghệ, xu thế phát triển ngành gốm sứ ở Bình Dương là tập trung vào nhóm sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu, mang sắc thái riêng của Bình Dương và tính nghệ thuật cao. Nhìn chung các sản phẩm gốm sứ luôn gắn liền với cuộc sống của con người, mỗi một sản phẩm đều thể hiện được nét đặc trưng và đời sống tỉnh thần văn hoá của một cộng đồng dân tộc.

Ngày nay, việc sản xuất các sản phẩm gốm sứ truyền thống như: lu, khạp, bình tích, bình gô, chậu rửa chén, ... ngày càng Ít dan do nhu cầu về các sản phẩm này ngày càng giảm bởi sự xuất hiện các sản phẩm thay thế khác chiếm nhiều ưu thế hơn. Tuy nhiên, khi nhu cầu về đời sống tỉnh thần của con người ngày càng phát triển thì nhu cầu đối với các sản phẩm gốm sứ ngày càng cao, các sản phẩm này phải được phát triển nhiều hơn về mẫu mã và chất lượng, nâng cao công dụng của các sản phẩm, làm

cho các sản phẩm không những là những phương tiện sinh hoạt thông thường hàng ngày mà còn phải là những sản phẩm dé có thể thưởng ngoạn, giải trí và mang tính chất mỹ quan cao. Đây là những thách thức lớn đồng thời cũng là những cơ hội để các doanh nghiệp phát triển ngành nghé và quảng bá sản phẩm của mình.

34

Theo như quá trình điều tra thì một số sản phẩm như: bình bông, chậu hoa, con thú, chén sứ cao cấp, ... được nhà sản xuất chú trọng phát triển hơn và những sản.

phẩm này thường được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài bởi vì nhu cầu đối với các sản phẩm này ở trong nước hầu như không cao. Hơn thế nữa là các sản phẩm gốm sứ đã xâm nhập vào thị trường trong nước bằng cách sản xuất những sản phẩm phục vụ cho các ngành nghề khác ở nông thôn như là: công nghiệp, nông nghiệp, xây dung, ...

với các sản phẩm như: sứ cách điện, chén himg mũ cao su.

Mẫu mã và hoa van của các sản phẩm

Đối với gốm sứ xuất khẩu thì mẫu mã của sản phẩm phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa khách hàng và người sản xuất. Thường thì người sản xuất sẽ sản xuất những sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng và các nhà sản xuất cũng có mẫu sẵn để cho khách hàng lựa chọn. Những đòi hỏi và yêu cầu về mẫu mã và chất lượng đối với

các sản phẩm này rất khắc khe.

Đối với những hộ sản xuất nhỏ lẻ thì hoa văn gốm sứ sản xuất theo những mẫu có từ rất lâu, những sản phẩm này được ra thị trường trong nước ở các tỉnh như: miền Tây, miền Trung Việt Nam. Da số các sản phẩm này bán cho những đối tượng bình dân, chỉ có nhu cầu đáp ứng sinh hoạt hằng ngày của họ mà không có những yêu cầu khác. Vì vậy chất lượng và hoa văn của những sản phẩm này thấp hơn những mặt hàng xuất khẩu và ít được quan tâm phát triển.

Các sản phẩm nếu nung bằng lò thủ công với các hình mẫu gốm sứ bằng các

nguyên vật liệu chưa được máy móc hiện đại xử lý thì khi hàng ra lò 10 cái thường

hỏng 3 cái, còn lại 7 cái. Lại đem ra phân loại 1, 2, 3. như vậy sản phẩm loại nhất chỉ còn lại rất ít. Nếu bỏ đi 3 cái trong mười cái tức là đã mất đi 30% lượng sản phẩm.

Điều đó sẽ dẫn đến lãng phí nguyên vật liệu và công sức. Các thứ phé thải như vậy sẽ gây ô nhiễm môi trường.

4.4.4. Tình hình lao động

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phát triển các ngành nghề truyền thống trường hợp các làng nghề gốm sứ tại tỉnh Bình Dương (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)