Cơ cầu nông nghiệp và sự dịch chuyển cơ cau nông nghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2004 - 2006 (Trang 31 - 36)

KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

4.2. Cơ cầu nông nghiệp và sự dịch chuyển cơ cau nông nghiệp

a) Sự biến động diện tích

Nhìn chung, điện tích gieo trồng của các loại cây trên địa bàn huyện có sự thay

đổi trong vòng 3 năm qua. Năm 2006, huyện Long Thành có diện tích gieo trồng là 34.015 ha, giảm 2.852 ha so với năm 2004, tỷ trọng giảm 7,73% thể hiện cụ thể ở Bảng 4.2. Diện tích giảm chủ yếu là do diện tích gieo trồng cây hàng năm giảm. Diện tích gieo trồng các loại cây đều giảm nhưng có một số cây có diện tích tăng. Năm 2006, diện tích cây công nghiệp lâu năm chiếm tỷ trọng lớn nhất 47,9% trong tổng điện tích gieo trồng các loại cây. Cây lương thực chiếm 32,83%, cây ăn qua là 6,2% và cây công nghiệp hàng năm chiếm tỷ trọng nhỏ nhất 0,61%.

Diện tích gieo trồng cây hàng năm chiếm 45,91% trong cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây. Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm là 15.615 ha năm 2006,

giảm 2.709 ha so với năm 2004, tỷ trọng giảm là 14,78%, nguyên nhân chính là do

một phần đất trồng lúa, bắp, khoai mì, rau đậu được chuyển qua trồng cây ăn quả, đất công nghiệp và đất chuyên dùng khác.

Cây lâu năm: diện tích giảm nhẹ qua các năm, năm 2006 đạt 18.400 ha, giảm

143 ha so với năm 2004, tỷ trọng giảm là 0,77%. Trong đó, diện tích giảm chu yếu là do trồng cây công nghiệp giảm vì nhu cầu đất phi nông nghiệp mở ra. Bên cạnh giảm

diện tích cây công nghiệp, diện tích cây ăn quả lại có xu hướng tăng lên từ 1.904 ha

năm 2004 đến 2.108 ha năm 2006, tăng 10,71% ở các loại cây như: chôm chôm, sầu

riêng, bưởi, cam, chanh, xoài.

Bang 4.2. Cơ Cau Diện Tích Gieo Trồng Các Loại Cây Nông Nghiệp qua 3 Năm

7 2004 — 2006

Tên các loại cay 2004 2005 2006 So sánh

| 2006/2004

DT Cơcâu DT Cơ câu DT Cơ câu Cơ cấu (%) (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%)

Tổng sé 36.867 100,00 34.879 100,00 34.015 100,00 Aa 1. Cây hang năm 18.324 4970 16440 4713 15.615 45,91 -14,78 _ Cây lương thực 12.624 3424 11.536 33,07 11.167 32,83 -11,54 Cây lúa 8538 23l6 7.727 22,15 7.617 22.39 -10,79

ơ Cõy bắp 4.086 11,08 3.809 1092 3.550 10,44 -13,12 Cây có bột 4391 11,91 3.892 11,16 3.583 10,53 -18,40 Cây khoai mì 4.339 11,77 3.836 1100 © 3,537 10,40 -18,48

Cây khoai lang 52 0,14 56 0,16 46 - 0,14 -11,54 Cây thực phẩm 967 2,62 627 1,80 647 1,90 -33,09 Rau cac loai 354 0,96 329 0,94 326 0,96 -7,91 Đậu các loại 613 1,66 298 0,85 321 0,94 -47,63 Cây công nghiệp 328 0,89 375 1,08 208 0,61 -36,59 Cây mía 83 0,22 60 0,17 0 0,00 -100,00 l Thuốc lá 34 0,09 15 0,04 11 0,03 -67,65

Bông vải 74 0,20 200 0,57 100 0,29 35,14 Đậu nành s7 0,15 50 0,14 50 0,15 -1228 Đậu phông 80 0,22 50 0,14 47 0,14 -41,25 Cây khác 14 0,04 10 0,03 10 0,03 28.57 2. Cây lâu năm 18543 50,30 18439 5287 18400 5409 -0,77 Cây công nghiệp 16.639 4513 16.414 4706 16.292 47,90 -2,09

Ca phé 1.072 2,91 1.022 2,93 992 2,92 -7,46

Cao su 12.145 3294 11.975 3433 11.975 35/21 -1,40

Cây điều 33744 9,15 3.282 941 3.190 9,38 545

Tiéu 48 0,13 48 0,14 48 0,14 0,00 Dừa 87 0,24 87 0,25 87 0,26 0,00 Cây ăn quả 1904 5,16 2.025 5,81 2.108 6,20 10,71

Chôm chôm 568 1,54 590 1,69 595 1,75 4,75 Sau riéng 307 0,83 325 0,93 336 0,99 9,45

Nhan 288 0,78 288 0,83 288 0,85 0,00 7 Xoai 120 0,33 128 0,37 132 0,39 10,00

Bưởi 140 0,38 162 0,46 190 0,56 35,71

_ Cam, chanh 92 0,25 105 0,30 120 0,35 30,43

Mit 110 0,30 110 0,32 110 0,32 0,00

Cay an qua khac 279 0,76 317 0,91 337 0,99 20,79

Nguôn tin: Phòng Thong kê huyện Long Thanh

eA

b) Biến động năng suất, sản lượng các loại cây trồng chính

Bảng 4.3. Biến Động Diện Tích — Năng Suất Các Loại Cây Trồng Chính từ Năm

2004 — 2006

Tén cac loai cay 2004 2005 2006 So sanh

2006/2004 DT NS DT NS DT NS DT NS

(ha) (Tasha) (ha) (Tasha) (ha) (Tạha) (ha) (Tasha)

Tông số 35.978 33.893 33.064 -2.914 1. Cây luongthyc 12.624 11.536 11.167 -1.457

Lúa cả năm 8.538 3601 7727 4006 7617 4125 -921 5,24 Vụ Đông Xuân 4.216 50 4.153 52 4.058 53 -158 3 Vụ Hè Thu 2.843 35 2.116 39 2.113 40 -730 5 Vụ Mùa 1.479 30 1.458 33 1.446 35 -33 5 Câybắp _ 4086 43,59 3.809 45,6 3.550 5041 -536 6,82

2.Caycobét 4339 3,836 3.537 -802

Cây khoai mì 4339 195 3.836 220 3.537 225 -802 30 3. Cây thực phẩm 967 627 647 -320

Rau các loại 354 79 329 8l 326 85 -28 6 Đậu các loại 613 7,65 298 10 321 10 -2922 2/35 4. Cây CN hàng

; 154 250 147 +

nam

Bông vải T4 12 200 14 100 14 26 2 Đậu phông 80 8,63 50 10 47 10 -33 1,37 5. Cây CN lâunăm 16.591 16.279 16.157 -434

Cà phê 1.072 16 1.022 16 992 17 -80 1 Cao su 12.145 13 11.975 13 11.975 13 -170 0

Cây điều 3.374 8.7 3.282 10 — 3.190 12 184 33

6. Cây ăn quả 1.303 1.365 1.409 106

Chôm chôm 568 94 590 105 595 114 27 20 Sâu riêng 307 52 325 58 336 69 29 17

Nhãn 288 55 288 58 288 59 0 4 Bưởi 140 95 162 106 190 109 50 14

Nguôn tin: Phòng Thông kê huyện Long Thành

Qua Bảng 4.3 cho thấy

Về cây lúa: là một trong những cây trồng chính của huyện, chiếm 22,39% tong điện tích gieo trồng. Năng suất lúa năm 2006 đạt 41,25 tạ/ha, tăng 5,24 tạ/ha so với năm 2004. Năng suất lúa đạt cao nhất là ở vụ Đông Xuân với 50 tạ/ha năm 2004 và tăng lên 53 tạ/ha năm 2006, tỷ trọng tăng 6%. Năng suất lúa ở vụ Mùa thấp nhất trong

năm dat 35 ta/ha năm 2006, tăng 5 ta, hay 16,67% so với năm 2004.

Về cây bắp: điện tích gieo trồng giảm dan qua các năm, năm 2006 đạt 3.550 ha, giảm 536 ha, hay 13,12% so với năm 2004. Ngược lại, năng suất bắp lại tăng lên từ

43,59 tạ/ha năm 2004 đến 50,41 tạ/ha ở năm 2006 với tỷ trọng tăng là 15,64%. Năng

suất bắp tăng lên chủ yếu là do người dân sử dụng một số giống bắp lai có năng suất

cao như: G49, NK66, C919,... trồng nhiều hơn. |

Cây khoai mì: năm 2006 diện tích gieo trồng 3.537 ha, giảm 802 ha, hay 18,48% so với năm 2004. Năng suất khoai mì đạt khá cao và không ngừng tăng lên qua các năm từ 195 tạ/ha năm 2004 đến năm 2006 đã đạt 225 tạ/ha, tăng 15,38%. Hiện nay, cây khoai mì có xu hướng phát triển khá ổn định do có nhà máy chế biến đóng

ngay trên địa bàn huyện. |

Rau đậu các loại: điện tích rau đậu các loại giảm mạnh, điện tích năm 2004 là

967 ha, đến năm 2006 còn 647 ha, giám 33,09%. Mặc dù diện tích giảm nhưng năng suất lại tăng lên qua các năm, trong đó rau các loại từ 79 tạ/ha năm 2004 tăng lên 85

ta/ha năm 2006, đậu các loại cũng tang từ 7,65 tạ/ha lên 10 tạ/ha.

Về cây công nghiệp hàng năm (cây bông vải, cây đậu phộng)

Cây bông vải: do chính sách hỗ trợ của Nhà nước nên, diện tích và năng suất

đều tăng, năm 2006 là 100 ha, tăng 35,13% so với năm 2004, năng suất cũng tăng từ

12 tạ/ha lên 14 tạ/ha.

Cây đậu phộng: giảm mạnh về diện tích, năm 2004 là 80 ha, đến năm 2006 còn 47 ha, tỷ trọng giảm 41,25%, nhưng năng suat lại tăng từ 8,63 tạ/ha lên 10 tạ/ha.

Cây công nghiệp lâu năm (cây cao su, cây cà phê, cây điều)

Cây cao su: là cây thế mạnh của huyện, tuy nhiên diện tích vẫn giảm dan, năm 2006 là 11.975 ha, giảm 170 ha, hay 1,39% so với năm 2004, năng suất én định 13 tạ/ha. Hầu hết điện tích trồng cao su trên địa bàn huyện thuộc công ty Cao su Đồng Nai quản lý (cao su tiểu điển chi có khoảng trên 300 ha), nên diện tích cao su trong

các,

thời gian tới sẽ không tăng mà có xu hướng giảm do nhu cầu đất xây dựng cơ bản

tăng. |

Cây cà phê: điện tích có xu hướng giảm, năm 2004 là 1.072 ha đến năm 2006

còn lại 992 ha, tỷ trọng giảm là 7,46%. Diện tích cây cà phê giảm nguyên nhân chính

là do giá cả thị trường không ổn định. Năng suất cà phê tăng qua các năm nhưng

không nhiều, năm 2006 dat 17 ta/ha, tăng 1 tạ so với năm 2004.

Cây điều: là cây mũi nhọn phủ xanh các vùng đất đồi núi khô hạn trên địa bàn

huyện nhưng diện tích trồng điều vẫn giảm qua các năm từ 3.374 ha năm 2004 xuông

còn 3.190 ha năm 2006, giảm 5,45%. Nguyên nhân chính là do nhu cầu đất phi nông nghiệp mở rộng, vì vậy hướng chính cho phát triển cây điều là tập trung dau tư thâm canh nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế. Năng suất năm 2004 là 8,7 tạ/ha đến

năm 2006 đạt 12 tạ/ha, tăng 37,93%.

Về cây ăn quả: Long Thành vốn là vùng có truyền thống cây ăn quả với những

sản phẩm nổi tiếng như: sầu riêng, chee chôm, bưởi,... Trong những năm gan đây,

cùng với chủ trương chuyển đổi co cấu cây trồng của huyện, thị trường trái cây phục vụ khách du lịch ven Quốc lộ 51 tăng nhanh, là điều kiện thuận lợi để điện tích cây ăn quả của huyện tăng từ 1.904 ha năm 2004 lên 2.108 ha năm 2006. Bên cạnh sự tăng về

diện tích, năng suất của các loại cây ăn quả cũng tăng lên qua các năm như: chôm

chôm năm 2004 có năng suất là 94 tạ/ha đến năm 2006 là 114 ta/ha, sầu riêng cũng

tăng từ 52 tạ/ha lên 69 tạ/ha, bưởi từ 95 tạ/ha tăng lên 109 tạ/ha. Trong những năm tới,

thị trường cây ăn quá của huyện sẽ có khả năng thuận lợi do nhu cầu khách du lịch tăng. Vì vậy, cây ăn quả sẽ là cây mỗi nhọn trong chuyên đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện, nhất là các xã dọc sông Đồng Nai.

~

= a

c) Sự biến động gia trị san lượng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2004 - 2006 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)