Tiêu vùng 2 (Vùng đồi thấp lượn sóng)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2004 - 2006 (Trang 48 - 52)

KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

4.4.2. Tiêu vùng 2 (Vùng đồi thấp lượn sóng)

Phân bố tập trung ở khu vực phía Tây của trục Quốc lộ 51, gồm 1 thị tran và 10 xã: thị tran Long Thành, xã Tân Hiệp, Bàu Can, Bình Son, Cam Đường, Phước Binh,

Lộc An, Suối Trầu, Long Đức, Long An, Bình An.

Tổng diện tích tự nhiên vùng này là 31.465,11 ha, chiếm khoảng 58,27% diện

tích toàn huyện. Trong đó, diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 27.303,63 ha, đất lâm

nghiệp là 1.087,39 ha, nuôi trồng thủy sản là 107,39 ha |

Vùng này có địa hình cao, nguồn nước mặt hiếm nên đa phần diện tích của vùng chỉ thích hợp với cây trồng cạn như: hoa màu, cây công nghiệp ngăn ngày và đài

ngày.

4.5. Kết quả điều tra thực tế nông hộ

4.5.1. Tình hình lao động

Bảng 4.13. Tình Hình Lao Động của 90 Hộ Điều Tra

Chỉ tiêu Số lao động (người) Tý lệ (%) Lao động đang làm việc 274 60,89 Lao động nông nghiệp 160 35,56 Lao động phi nông nghiệp 114 25,33 Người ngoài độ tuổi lao động 176 39,11 Tong 450 100,00

Nguôn tin: Kết qua điều tra

Từ Bảng 4.13 cho thấy, trong tổng số 90 hộ điều tra ở 2 tiểu vùng (mỗi tiểu

vùng 45 hộ) có số nhân khẩu là 450 người, bình quân 5 người/hộ. Lao động đang làm việc là 274 người, chiếm 60,89% tổng nhân khẩu. Trong đó, lao động nông nghiệp là 160 người, chiếm 35,56%, lao động phi nông nghiệp là 114 người, chiếm 25,33%. Số người ngoài độ tuổi lao động là 176 người, chiếm 39,11%, chủ yếu là chưa đến tuổi lao động. Điều này cho thay tiềm năng lao động ở các hộ là khá lớn, cần dịch chuyển lao

động giữa các khu vực, giảm dan tỷ trọng lao động nông nghiệp, tránh tình trạng nông nhàn.

37

4.5.2. Trình độ học van của các chủ hộ

Bảng 4.14. Trình Độ Học Vấn của Chủ Hộ |

Trình độ Chủ hộ (người) Tý lệ (%) Không học 5 5,56 Cấp | 42 46,67 Cấp 2 34 37,77 Cap 3 9 10,00 Tong 90 100,00

| Nguồn tin: Kết quả điều tra Trình độ học vẫn của các hộ tương đối thấp, qua Bảng 4.14 cho thấy trình độ cấp 1 chiếm tỷ lệ cao nhất 46,67%, kế đến là cấp 2, chiếm 37,77%, cấp 3 là 10,00%.

Trình độ học vấn thấp sẽ gặp khó khăn trong việc ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản

xuất.

4.5.3. Quy mô sản xuất nông nghiệp của hộ

Bảng 4.15. Quy Mô Diện Tích Dat Nông Nghiệp của Các Hộ

Quy mô (m') Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

<2000 7 7,78 2000 - 4000 47 52,22

>4000 36 40,00 Tổng 90 100,00

Nguôn tin: Kết qua điều tra

Nhìn chung, quy mô. đất sản xuất nông nghiệp của các hộ nhỏ, cụ thể ở Bảng 4.15 cho thấy, quy mô từ 2.000 — 4.000m”, chiếm tỷ trọng nhiều nhất 52,22% trong tổng 90 hộ điều tra, tiếp đến là quy mô >4.000m” chiếm 40,00%, quy mô <2.000m”

chiếm ít nhất 7,78%.

4.5.4. Thu nhập và chỉ tiêu của hộ gia đình

Bảng 4.16. Mức Thu Nhập Bình Quân 1 Người 1 Tháng

Mức thu nhập người/tháng Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

(1.000.đồng)

<200 | 4 4,44 200 - 300 30 33,33 300 - 400 36 40,00

>400 20 22,22

Tổng 90 100,00

Nguôn tin: Kết quả điêu tra Sản xuất chính ở các hộ là ngành nông nghiệp nên thu nhập của các hộ còn thấp. Từ Bảng 4.16 cho thấy trong 90 hộ điều tra chỉ rõ số hộ có thu nhập từ 300 — 400

nghìn đồng/người/tháng chiếm tý lệ cao nhất 40%. Mặt khác, do số người bình

quân/hộ là 5 người đã làm giảm mức thu nhập bình quân người/tháng của các hộ gia

đình.

Bang 4.17. Mức Chi Tiêu Sinh Hoạt Bình Quân 1 Người 1 Tháng

Chỉ tiêu bình quân ngwoi/thang Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) (1.000 đồng)

<200 10 11,11 200 - 300 33 36,67 300 -400 32 35,56

>400 15 16,67

Tổng 90 100,00

Nguôn tin: Kết quả điều tra

Do thu nhập thấp đã dẫn đến mức chi tiêu sinh hoạt của các hộ còn thấp, hầu như ở mức 200 — 300 nghìn đồng/người/tháng, chiếm 36,67%, mức chi tiêu >400 nghìn đồng/người/tháng chỉ chiếm 16,67%.

4.5.5. Tình hình tham gia lớp THKN và vay vốn

Trong 90 hộ điều tra có 67 hộ tham gia lớp tập huấn khuyến nông do xã và huyện tổ chức chiếm khoảng 74,5%, còn lại 25,5% không tham gia Nguyên nhân

39

chính là do các hộ nay còn thiêu tin tưởng vào các lớp tập huan, họ san xuât chu yêu

dựa vào kinh nghiệm là chính.

Về tình hình vay vốn: phân lớn các hộ đêu có nhu câu vay vốn để phục vụ sản

xuât vào đâu mùa vụ, nhưng do khó khăn về thủ tục nên khi vay được đã quá mua vụ.

Saas Es cre ~ —— 22a —_— =— — — —

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2004 - 2006 (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)