Xử lý sản phẩm từ ong

Một phần của tài liệu FarmersHandbookVolume2 VN sổ tay nông dân 2 (Trang 99 - 105)

Nhẹ nhàng chải ong ra khỏi bánh

1

2

Có mật không có mũ (mật thô) trên rìa bánh

lỗ không có ong con

1

Các lỗ màu trắng, có mũ chứa mật đã chín

Cần lưu ý khi lấy mật

lỗ đầy phấn ong vàng Làm gì sau khi lấy mật

ã Vỡ mật khụng cú mũ cú độ ẩm cao hơn, nờn khụng được trộn với mật ong có mũ. Có nghĩa là hai thứ này không được xử lý cùng nhau, mật ong không có mũ nên được dùng nhanh vì nó sẽ sớm lên men do có nước.

ã Cắt bỏnh tổ ong cú mũ thành cỏc miếng nhỏ, bỏ trong bình sau, kín hơi trong vòng 1 tuần.

Hớt đi các miếng sáp và các vụn bẩn nổi lên bề mặt

Chapter 12 - Beekeeping 19

2

mật đã hớt ra để lấy mật dùng cho gia đình hoặc cho ong ăn.

ã Cho mật ong đó lọc vào bỡnh chứa khô, sạch.

Có thể là bình thủy tinh, đất nung, gỗ hay bình nhựa tốt kín hơi. Nếu không có bình kín thì phải hàn kín nắp bằng sáp.

ã Khụng nờn nấu mật vỡ nhiệt sẽ làm hỏng các đặc tính dinh dưỡng và dược của nó. Mật ong đã nấu lên không có giá trị dinh dưỡng nữa.

ã Cắt bỏnh cũn lại với phấn hoa thành nhiều miếng nhỏ, đổ mật ong lỏng lên, và bảo quản tương tự như mật ong trong bình kín khí. Phấn hoa rất bổ dưỡng. Cho các sản phụ hoặc bà mẹ cho con bú, trẻ trên 6 tháng tuổi, người già hay người bệnh ăn 1 miếng một ngày. Lúc đầu có thể hơi khó tiêu hóa, nên chỉ ăn miếng nhỏ, cho đến khi đã quen.

ã Mật ong nguyờn chất cú thể dựng làm thuốc nữa. Dựng để chữa vết bỏng, vết đứt, chỗ đau, viêm (bao gồm cả loét dạ dày), khó tiêu, đau dạ dày, nhiễm trùng đường tiểu, viêm amidan, đau mắt, đau tai (hòa tan mật ong trong một giọt nước đun sôi hơi ấm và lọc kỹ trước khi dùng).

Mật ong đã vắt được lọc vào một chén sạch, khô

Nấu bánh tổ ong cũ, màu đen và sáp còn sót lại sau khi đã lấy mật với lửa nhỏ

Sáp ong

Sáp ong được tạo từ các tuyến ở bên dưới của ong thợ 12-18 ngày tuổi. Ong dùng sáp để xây bánh. Vài người nuôi ong Nepal tin rằng con côn trùng màu đỏ nhỏ xíu giống bò cạp làm sáp, nhưng điều này không đúng (nhưng đây là loại côn trùng có ích, xem trang 16) vì tự ong làm ra sáp. Nhiều người nuôi ong cũng vứt bỏ các bánh tổ ong bừa bãi. Rất phí sáp và lại thu hút bướm sáp nữa. Tốt ơn nên xử lý sáp để làm cao, nến hoặc chất đánh bóng.

Vắt sáp đã nấu trong một cái túi giữa hai cái

cây. Sáp tan chảy nhìn như

dầu

Để nguội từ từ và bỏ lớp sáp cứng ra. Cạo đi lớp bẩn dính dưới đáy bánh sáp.

ã Sau 7 ngày, mật chỡm xuống, sỏp nổi lờn trờn.

Hớt sáp ra, lọc mật bằng một miếng vải sạch, mịn. 1 2

Rửa sạch tay, và lau khô khi vắt vải. Cũng có thể vắt sáp lẫn với

22 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1"

Xử lý sáp

Nhúng các bánh tổ ong cũ, màu đen hoặc sáp sau khi đã xử lý mật ong trong nước 1 ngày. Sau đó, cho các bánh cũ và sáp vào nước sạch và đun từ từ. Khi sáp chảy, và giống như dầu trên mặt nước, đổ hỗn hợp sáp và các mẩu vụn vào túi vải, vặn giữa 2 cái cây để lọc nó vào một bình chứa khác. Để yên cho nó nguội, và cứng lại. Lấy sáp sạch, bẻ thành các mẩu nhỏ và bỏ vào nồi sắt hay nồi nhôm. Đun nước sôi trong một cái nồi khác, và đổ vào nồi sáp để sáp chảy. Khi sáp chảy ra thì lọc qua một miếng vải sạch. Sáp này có thể dùng làm kem, nến, chất đánh bóng,… Để làm kem, thêm 1 phần sáp và 3-4 phần dầu thực vật. Cách làm nến trong bảng sau.

3

Làm một cái khuôn từ tre 4

để làm nến

1

Đục lỗ nhỏ trong

cây trê, để giữ Để khuôn đứng sợi dây đứng yên thẳng trong đất sét ướt

để đổ sáp vào Cột một sợi dây

vào một que nhỏ, cho vào tâm của khuôn

K K i i n n h h n n g g h h i i m m n n ô ô n n g g d d â â n n

Từ Nepal, quận Jumla, Chandanath - 4, làng Dandakot, Ông Karnabir Sunar nuôi ong trong tổ ong có các thanh đã cải tiến. Hãy nghe kinh nghiệm của ông.

Ông Karnabir Sunar

Tôi đã nuôi ong từ năm 1995. Theo văn hóa của nước tôi thì những người ở tầng lớp thấp như tôi không được nuôi

ong. Văn hóa thì thế nhưng tôi vẫn nuôi được ong rất cẩn thận.

Nuôi ong có rất nhiều lợi ích, đặc biệt là với loại tổ cải tiến. Tôi lật cái tổ làm bằng khúc cây ra và đặt các thanh lên trên. Chẳng tốn gì hết. Và với cái tổ này thì tôi có thể kiểm tra ong rất dễ dàng, xem chúng có bệnh không, rồi cho ăn và lấy mật mà không làm hại lũ ong. Tôi bán mật, và sáp vì chất lượng tốt.

Trước khi chưa nuôi ong tôi không thể có con. Sau khi nuôi ong, ăn mật và phấn hoa tôi khỏe lên nhiều, vợ chồng tôi có một đứa con trai. Tôi cho nó ăn mật từ khi nó mới 8 tháng. Giờ tôi có 9 tổ ong. Công việc dễ dàng, tốn ít chi phí và tôi dự định nuôi thêm nhiều hơn.

Chapter 12 - Beekeeping 23

Karnabir Sunar

5 2

GrihasthiCommunication

Tác giả chương này:

e !

Đ Đ c c t t i i ế ế p! p

Các chủ đề liên quan đến nuôi ong

Ông Narayan P. Acharya

Dịch vụ xã hội Surya (4S), Jumla

Ông Satananda Upadhyaya,

Simkhada, Chandanath-4, Jumla

Tiến sỹ Naomi Saville, Tư vấn cho trung tâm xử lý sáp ong, Jumla

Chương về trái cây :- Cách tạo, trồng và chăm sóc cây ăn trái cải tiến với các thông tin thực tế về vườn ương, ghép cây, ghép mắt, ghép đá, ghép, trồng cây căn trái và quản lý vườn trái cây.

Chương về giữ hạt giống:- thông tin về cách sản xuất và bảo quản hạt giống chất lượng tại nhà.

Chương về dinh dưỡng:- thông tin về các nhu cầu, nguồn thức ăn dinh dưỡng cho cả gia đình.

chương về nông lâm nghiệp:- thông tin về cách trồng, chăm sóc cây trên trang trại mà không làm giảm năng suất.

TheFarmers'Handbook-"NearTheHouse1",Chapter13-Non-CementDrinkingWater

Làm một bể chứa không dùng xi măng, Jajarkot, Nepal Con người cần có nước uống sạch để sống khỏe. Vì dân số tăng và phát triển hiện đại, nên rừng bị giảm và các con suối bị khô cạn. Các bể nước sạch làm từ xi măng làm khô kiệt các con suối bên dưới. Và nếu xi măng bị nứt thì nước trong bể cũng bị thấm ra ngoài, sửa lại cũng rất đắt đỏ. Để thay thế cho bể xi măng, trong chương này chúng tôi mô tả cách làm một hệ thống nước sạch không dùng đến xi măng.

Thay vào đó, người ta sẽ dùng các vật liệu trong vùng và kỹ thuật để làm các hệ thống an toàn, rẻ và bền.

Hệ thống nước sạch không

dùng xi măng gì?

phải làm hệ thống nước sạch không cần xi măng?

T T i i s s a a o o L L à à m m s s a a o o để làm hệ thống nước sạch không

cần xi măng?

Tác giả chương này: Ông Bhuvan Khadka

Nhóm Himalayan Permaculture, Surkhet, Nepal

Nhiều người nghĩ rằng để phát triển có lợi nhuận chỉ có thể nhập và dùng các nguyên liệu nước ngoài. Ít ai tin rằng có thể làm được một hệ thống nước sạch cho cả làng mà không cần đến xi măng. Nhưng từ năm 1991 ở quận Jajarkot và Surkhet ở Tây Nepal, chương trình Jajarkot Permaculture Programme (JPP) đã làm các hệ thống nước như vậy cho làng để cung cấp nước uống an toàn và các hệ thống vẫn được bảo dưỡng, đến nay vẫn hoạt động.

Các lợi ích khi làm hệ thống nước uống không dùng xi măng

ã để xõy hệ thống nước uống sạch

ã để khụng phỏ hủy cỏc con suối

ã để làm được hệ thống nước uống rẻ hơn

ã tốn ớt thời gian hơn, ớt nhõn cụng hơn

ã dõn địa phương cũng cú thể làm và bảo trỡ hệ thống

ã điều đú cú nghĩa là tất cả dõn làng đều cú thể tham gia xây dựng và bảo trì hệ thống nước sạch

ã kinh tế địa phương phỏt triển

Các hệ thống nước sạch có thể làm được từ các dòng suối gần làng mà không cần đến xi măng. Tốt nhất là làm trong mùa đông khi nông dân có nhiều thời gian nhàn hơn.

Lúc này, các con suối cũng nông vì thiếu mưa. nên dễ đo được dòng chảy. Có 3 bước để làm một hệ thống nước sạch không dùng xi măng:-

1. Xây dựng, quản lý bể chứa nước suối;

2. Đặt ống dẫn nước về làng, các bể chứa ở giữa, nếu cần;

3. Xây các vòi nước công cộng trong làng

Vật liệu cần thiết để làm hệ thống nước sạch không cần xi măng

gỗ

Ống G.I. và co dùi cờ lê

cưa cổng

đinh vòi

ống polythene rêu sông

đá đất sét

i i t ls dụdụnngg cụcụ đđààoo

4 The Farmers' Handbook, "Near The House - 1" Chapter 13 - Non-Cement Drinking Water 5

Một phần của tài liệu FarmersHandbookVolume2 VN sổ tay nông dân 2 (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)