-Lập được dàn bài bài văn tự sự.
-Biết cách triển khai các ý thành những đoạn văn mạch lạc và logic.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK-SGK Ngữ văn 6 tập I, bảng phụ, chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Học sinh: SGK Ngữ văn 6 tập I, bảng nhóm.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
-Trình bày dàn bài chung của bài văn tự sự.
- Vì sao phải lập dàn bài trước khi viết bài?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
-Để nâng cao khả năng vận dụng và ghi nhớ kiến thức về phương pháp viết văn nghi luận, người học luôn phải luyện tập và trau dồi. Tiết học hôm nay, các em sẽ phải vận dụng những kiến thức đã học về phương pháp viết văn nghị luận để lập dàn bài, viết các phần mở bài, thân bài…
Hoạt động 3:Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng
Bài tập 1: Lập dàn bài cho để văn sau:
Kể lại chuyện “Em bé thông minh”
bằng lời văn của em.
-Gọi HS đọc bài tập.
-Lập dàn bài cho “Em bé thông minh”.
-Đọc bài tập.
-Lập dàn bài.
Mở bài: Tình huống viên quan đi tìm người tài vag gặp em bé thông minh.
Thân bài:
- Em bé vượt qua câu đố oái ăm của viên quan: trâu một ngày cày được mấy đường.
-Em bé vượt qua 2 lần thử thách của nhà vua:
+Làm sao nuôi ba con trâu đực đẻ thành chín con.
+ Thịt con chim sẻ dọn thành 3 mâm cổ.
-Em bé vượt qua sự thử thách của sứ giả nước láng
Bài tập 1
-Gọi HS trình bày dàn bài; hướng dẫn hoàn thiện dàn bài.
Bài tập 2: Kể lại kỉ niệm với một con vật nuôi mà em yêu thích nhất.
Bài tập 3: Viết phần mở bài và kết bài cho đề văn ở bài tập 2.
- Hướng dẫn học sinh viết phần mở bài và kết bài theo một trong những cách đã học.
-Nhận xét, góp ý cho các đoạn văn của học sinh.
giềng: xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua ruột ốc.
C.Kết bài: Em bé được phong làm trạng nguyên.
-Lập dàn bài:
A. Mở bài: Giới thiệu con vật nuôi mà em yêu thích.
B. Thân bài:
- Hoàn cảnh gia đình em lúc ấy; tình cảm của em với con vật nuôi.
- Diễn biến xảy ra kỉ niệm:
-Tâm trạng, thái độ của em khi xảy ra sự việc.
C.Kết bài: Suy nghĩ của em về kỉ niệm.
- Học sinh viết phần mở bài và kết bài cho đề văn bài tập 2.
Bài tập 2
Bài tập 3
Hoạt động 4: Củng cố.
- Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần.
- Những trình tự thông thường của văn bản tự sự.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học.
- Hoàn thiện các dàn bài phần luyện tập.
- Soạn bài: Hình thức và nội dung của đoạn văn tự sự.
Kinh nghiệm tiết dạy:
………
………
………
………
Ngày soạn:19-10-2014 Ngày dạy: 22-10-2014 Chủ đề 3 ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
Tiết 15,16 HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA ĐOẠN VĂN TỰ SỰ.
A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức:
+Nhận biết hình thức và nội dung của một đoạn văn tự sự.
+Phân biệt được đoạn văn tự sự với các loại đoạn văn khác đã học.
2. Kĩ năng:
+ Viết được đoạn văn đúng về hình thức,tốt về nội dung.
3. Thái độ:
+ Hình thành tính cẩn thận và chuẩn mực.
+ Có suy nghĩ đúng khi học văn và viết văn.
B.Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1.Giáo viên: giáo án, SGK-SGV Ngữ văn 6 tập 1, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập 1, Rèn luyện cách viết văn cho HS THCS (Nhà xuất bản giáo dục 2003).
2.Học sinh: Soạn bài, bảng cá nhân khổ to.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc soạn bài của HS.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
-Theo em, đơn vị ngôn ngữ nào trực tiếp tạo nên văn bản?(Đoạn văn là đơn vị ngôn ngữ trực tiếp tạo nên văn bản)
-Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Muốn viết tót bài văn trước tiên phải biết cách viết đoạn văn. Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về hình thức và nội dung của một đoạn văn tự sự.
Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng
I.Hình thức của đoạn văn tự sự.
1.Đọc đoạn trích sau:
Vì tôi biết rõ, nhắc tới mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu toi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nàn cùng túng quá, phải bỏ con đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...
2.Trả lời các câu hỏi sau:
+Đoạn trích trên có phải là đoạn văn không?
+Dấu hiệu hình thức nào cho em
-Đọc đoạn văn.
+Đoạn trích trên là đoạn văn.
+Dấu hiệu: bắt đầu bằng chữ cái in hoa, lùi vào một ô, kết
I.Hình thức của đoạn văn tự sự.
+Bắt đầu bằng chữ cái in hoa, lùi vào một ô, kết thúc đoạn
biết đó là đoạn văn?
+Mối liên hệ về hình thức giữ các câu là gì?
+Dựa vào dấu hiệu nào về hình thức mà em biết đây là đoạn văn tự sự?
*Giáo viên: Đoạn văn tự sự cũng giống như những đoạn văn khác về hình thức (Bắt đầu bằng chữ cái viết hoa, lùi vào một ô, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng)...
II.Đặc điểm nội dung của đoạn văn tự sự.
1.Đọc lại đoạn văn trên.
2.Trả lời các câu hỏi sau:
+Đoạn văn trên, tác giả Nguyên Hồng sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Trong đó, phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?
+Đoạn văn trên đề cập đến những nhân vật nào? Và kể về việc gì?
+Trình tự kể ra sao?
+Đoạn văn trên kể theo ngôi nào?
3.Đọc đoạn văn sau:
Chiều hôm ấy, Lan đi học về.
Đang rảo bước nhanh để kịp về nhà, bỗng nghe vẳng lại từ xa: cứu...cứu tôi với!
+Đoạn văn kể theo ngôi kể nào?
trình bày mấy sự việc?
-Qua những phân tích trên, em hãy cho biết những đặc điểm chính của đoạn văn tự sự.
thúc đoạn bằng dấu chấm xuống dòng.
+Đoạn văn gồm nhiều câu, cuối mỗi câu có dấu ngắt câu, giữa các câu có sử dụng từ liên kết.
+Có người kể chuyện.
+Sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự.
+Đoạn văn trên đề cập đến những nhân vật: tôi (chú bé hồng), cô của bé hồng, mẹ của bé Hồng; kể về tình cảm của Hồng đối với mẹ.
+Kể: theo chiều phát triển của sự việc (thời gian).
+Kể theo ngôi thứ nhất.
-Đọc đoạn văn
+Kể theo ngôi thứ ba, trình bày một sự việc duy nhất đó là nghe tiếng kêu cứu của một người nào đó.
+Kể theo ngôi thứ nhất hoặc thứ ba.
-Đoạn văn tự sự:
+Trình bày một sự việc duy nhất theo thứ tự thời gian hoặc không gian.
bằng dấu chấm xuống dòng.
+Gồm một hoặc nhiều câu.
+Có yếu tố tự sự.
II.Đặc điểm nội dung của đoạn văn tự sự.
*Giáo viên chốt: Đoạn văn tự sự là đoạn văn có sự việc,nhân vật, được kể theo ngôi thứ nhất hoặc thứ ba.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài tập 1: Viết một đoạn văn tự sự kể theo ngôi thứ nhất.
-Yêu cầu HS viết tại lớp, trình bày trước lớp.
-Nhận xét, sửa lỗi.
Bài tập 2: Viết đoạn văn tự sự theo ngôi kể thứ 3.
-Lưu ý: chú ý đến ngôi kể, sự việc, hiện tượng.
- Trình bày trên bảng khổ to cá nhân (Hoặc viết lên bảng lớp).
-Hướng dẫn học sinh sữa chữa, hoàn chỉnh đoạn văn.
+Có nhân vật.
+Được kể theo ngôi thứ nhất hoặc thứ ba.
+Yếu tố tự sự đóng vai trò chính.
-Viết đoạn văn tự sự theo ngôi thứ nhất.
-Viết đoạn văn tự sự theo ngôi thứ ba.
+Trình bày duy nhất một sự việc theo thứ tự thời gian hoặc không gian.
+Có nhân vật.
+Được kể theo ngôi thứ nhất hoặc thứ ba.
+Yếu tố tự sự đóng vai trò chính.
III. Luyện tập.
Bài tập 1
Bài tập 2
Hoạt động 4: Củng cố.
-Em hãy nêu dấu hiệu hình thức và đặc điểm nội dung của đoạn văn tự sự.
-Qua tiết học này, em rút ra được kinh nghiệm gì cho bản thân khi viết đoạn văn tự sự? (Nội dung đoạn văn tự sự chỉ trình bày 1 sự việc chính…).
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học.
-Học bài.
-soạn bài: Cách trình bày đoạn văn.
-Hướng dẫn soạn:
+Câu chủ đề, từ chủ đề của đoạn văn.
+Cách trình bày đoạn văn theo phép quy nạp, diễn dịch, song hành.
Kinh nghiệm tiết dạy:
...
...
...
...
Ngày soạn:26 -10-2014 Ngày dạy:29-10-2014 Chủ đề 3 ĐOẠN VĂN TỰ SỰ