Đặc điểm của danh từ

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 (Soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng mới của Bộ giáo dục) (Trang 34 - 40)

Tiết 19-20 LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

I. Đặc điểm của danh từ

- Tìm thêm những danh từ khác trong câu đó?

- Vậy danh từ là gì?

- Hãy đặt câu với những danh từ vừa tìm được?

- Gọi HS phân tích kết cấu chủ vị của câu dẫn trong bài tập 1.

- Con trâu

- Ba, ấy (Ba : là từ chỉ số lượng đứng trước; ấy : là chỉ từ đứng sau)

- Vua, thúng, gạo, nếp - Danh từ là từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm.

- HS trình bày trên bảng nhóm.

- Phân tích kết cấu Vua / sai ban....

CN VN

I. Đặc điểm của danh từ.

1. Khái niệm:

Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm…

2. Đặc điểm:

Gọi HS tìm danh từ và phân tích kết cấu chủ vị các câu sau :

+ Hùng là một học sinh ngoan.

+ Việt Nam là nước giàu TTVH -Từ những phân tích trên, hãy nêu những đặc điểm chung nhất của danh từ ?

*Chốt ý, ghi bảng.

II. Danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị.

Bài tập 1.

-Xác định danh từ trong câu sau:

+Viên quan nọ đi nhiều nơi tìm người tài.

+Hòn đá bên đườn rêu xanh phủ kín.

- Những từ viên và hòn là danh từ chỉ đơn vị. Vậy danh từ chỉ đơn vị là gì ?

Bài tập 2 :

-Đọc bài tập sau:

+ Trâu là động vật khỏe mạnh.

+ Huỳnh Thúc Kháng là người chí sĩ nổi tiếng kiên trung.

-Tìm danh từ trong 2 ví dụ trên.

-Những từ vừa tìm được là danh từ chỉ sự vật? Vậy danh từ chỉ sự vật là gì? Có mấy loại?

-Gọi HS đọc bài tập 1 (SGK/108) - Dựa vào kiến thức đã học ở các lớp dưới, hãy tìm danh từ chung và danh từ riêng trong bài tập 1

-Vậy em hãy nêu đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng?

- Tìm danh từ, phân tích kết cấu C-V.

- DT có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước

- Các từ: này, ấy, đó...ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.

- Làm chủ ngữ

- Khi làm vị ngữ cần có từ đứng trước

+ Viên quan, nơi, người +Hòn đá, đường, rêu

-Đọc bài tập.

-Tìm danh từ : +Trâu, động vật.

+Huỳnh Thúc Kháng, người, chí sĩ.

-Đọc bài tập 1.

+Các danh từ viết thường là danh từ chung:Vua, công ơn,đền thờ, làng, xã, huyện.

+Các danh từ viết hoa là

-Có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước ; các từ: này, ấy, đó...ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.

-Chức vụ:

+Làm chủ ngữ

+Khi làm vị ngữ cần có từ đứng trước.

II. Danh từ chỉ sự vật:

1. Danh từ chỉ đơn vị :

-Nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.

2. Danh từ chỉ sự vật :

-Dùng để nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…

a. Danh từ chung :

-Tên gọi một loại sự vật.

- Em hãy nêu cách viết hoa các danh từ riêng?Cho ví dụ.

Qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?

- Qui tắc viết hoa tên người, địa lí nước ngoài?

-Qui tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương…

-Chốt nội dung, ghi bảng.

III. Luyện tập.

Bài 1 : Liệt kê một số danh từ riêng trong Con Rồng cháu Tiên.

Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về gia đình em, gạch chân dưới những danh từ có trong đoạn văn ấy.

danh từ riêng:Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội.

-Viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi tiếng. ví dụ: Bác Hồ, Hà Nội …

-Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó: Maria, Vác-sa- va…

- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ đó: Đảng cộng sản Việt Nam, Liên hợp quốc…

-Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân…

-Viết đoạn văn, gạch chân dưới danh từ.

b. Danh từ riêng:

Tên riêng từng người, vật, địa phương...

-Quy tắc viết hoa danh từ riêng :

+Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó: Maria, Vác- sa-va…

+Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ đó:

Đảng cộng sản Việt Nam...

III. Luyện tập Bài tập 1(SGK/109)

Bài tập 2(SGK/109) Hoạt động 4: Củng cố.

-Danh từ là gì? Nêu đặc điểm và chức năng ngữ pháp của danh từ?

-Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học.

Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học.

- Học bài, hoàn thiện bài tập phần luyện tập.

- Soạn bài : Động từ..

*Hướng dẫn soạn :Trả lời :Động từ là gì ?Chức vụ chính của động từ ?Các kiểu động từ.

Kinh nghiệm tiết dạy :

...

Sơ đồ từ duy Danh từ

Ngày soạn: 13-11-2014 Ngày dạy:26-11-2014 Chủ đề 4: NHỮNG TỪ LOẠI GIỮ CHỨC VỤ CHÍNH TRONG CÂU

Tiết 25-26 ĐỘNG TỪ

A. Mức độ cần đạt:

1. Kiến thức:

- Khái niệm động từ:

+Ý nghĩa khát quát của động từ.

+ Đặc điểm ngữ pháp của động từ(Khả năng kết hợp của động từ và chức vụ ngữ pháp của động từ).

- Các loại động từ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết động từ trong câu.

- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái.

- Sử dụng động từ để đặt câu.

B. Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. G iáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 6 tập 1, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.

2. Học sinh: Soạn bài….

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :

-Chỉ từ là gì? Đặt một câu có dùng chỉ từ?

-Chỉ từ giữ chức vụ gì trong câu? Đặt một câu có chỉ từ làm chủ ngữ.

Hoạt động 2:Giới thiệu bài.

- Hãy kể tên những từ loại mà em biết?

- Hôm nay, các em sẽ học thêm mọt từ loại nữa, đó là động từ.

Hoạt động 3: Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng

I. Đặc điểm của động từ:

-Gọi HS đọc bài tâp 1.

-Anh chàng nọ đi đến đâu cũng hỏi:

“Tại sao lại vậy”. Anh thắc mắc nhiều điều. Chẳng ai muốn nói chuyện với anh cả. Một hôm, anh tâm sự với người hàng xóm về việc mọi người xa lánh anh, người hàng xóm cười bảo:

“khi nào anh chia tay được với tại sao lại vậy thì mọi người nói chuyện với anh như thường!

- Nêu ý nghĩa khái quát của động từ,.

- Động từ có đặc điểm gì khác danh

- Đọc bài tập

-Động từ: đi, đến, ra, hỏi, thắc mắc…

-Chỉ về hoạt động, chỉ trạng thái.

-Kết hợp với đã, sẽ, đang,

I. Đặc điểm của động từ:

-Động từ là những từ chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật.

từ.

- Cho ví dụ động từ giữ chức vụ vị ngữ trong câu.

II. Các loại động từ chính.

-Gọi HS đọc bài tập 1 mục II (SGK/146).

hãy, đừng, chớ, cũng, vẫn… để tạo nên cụm động từ.

-Thường làm vị ngữ trong câu; khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, cũng, vẫn…

-VD:

+ Mẹ em / đang nấu cơm.

+Bạn / chớ vứt rác bừa bãi.

-Động từ thường kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, còn, hãy, đừng, chớ…để tạo thành cụm động từ.

-Chức vụ điển hình của động từ trong câu là vị ngữ.

II. Các loại động từ chính:

BẢNG PHÂN LOẠI Thường đòi hỏi động từ khác

đi kèm phía sau (tình thái) Không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau (hoạt động, trạng thái) Trả lời câu hỏi làm gì? Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng Trả lời các câu hỏi:

làm sao, thế nào?

Dám, toan, định buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu.

-Trong Tiếng Việt có mấy loại động từ đáng chú ý?

- Chốt ý, gọi HS đọc ghi nhớ 2 (SGK/146)

III.Luyện tập

Bài tập 1 (SGK/147) -Gọi HS đọc bài tập 1.

-Tìm động từ trong truyện “Lợn cưới, áo mới”

-Có 2 loại động từ:

+Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm).

+Động từ chỉ hoạt động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm).

-Đọc ghi nhớ 2

-Đọc bài tập 1.

-Động từ trong truyện “Lợn cưới, áo mới”:có, khoe, may, đem ra, mặc, đứng, hóng, đợi,

-Có 2 loại động từ chính:

+Chỉ tình thái:

dám, định, toan (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau)

VD: dám làm, toan vứt, định chạy…

+Chỉ hoạt động trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm)

III. Luyện tập Bài tập 1 (SGK/147)

-Cho biết động từ ấy thuộc những loại nào?

Bài tập 2 (SGK/147)

-Đọc truyện:”Thói quen dùng từ” chỉ ra cái đáng cười của câu chuyện.

Bài tập 3: Viết một đoạn văn kể lại một việc làm của em. Có sử dụng động từ chỉ trạng thái.

có, đi, khen, thấy, hỏi, tức, chạy, giơ…

-Phân loại:

+Động từ chỉ tình thái: có , khen, thấy, bảo

+Động từ chỉ hoạt động:

may, đem ra, mặc, đứng hóng, đợi, hỏi, chạy, giơ.

+ Động từ chỉ trạng thái:

được, tức, tức tối.

-Buồn cười ở chỗ là thà chết chứ không chịu đưa cho ai cái gì. Nếu nói cầm thì anh ta mới cho người ta cứu. Đây là bản tính bần tiện khiến cho việc dùng từ “đưa”, “cầm” đã trở thành thói quen máy móc của anh hà tiện.

Bài tập 2 (SGK/147)

Bài tập 3:

Hoạt động 4:Củng cố - Đọc ghi nhớ SGK/147.

- Đặt 2 câu có sử dụng động từ giữ chức vụ chính trong câu (Chủ ngữ, vị ngữ).

Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học.

- Học bài, vẽ sơ đồ khái quát nội dung bài học.

-Soạn bài “Tính từ”.

*Hướng dẫn soạn:

+ Trả lời hệ thống câu hỏi: tính từ là gì? Chức năng ngữ pháp…

Kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………

………

Ngày soạn:1 -12-2014 Ngày dạy:3-12-2014 Chủ đề 4: NHỮNG TỪ LOẠI GIỮ CHỨC VỤ CHÍNH TRONG CÂU

Tiết 27,28 TÍNH TỪ A. Mức độ cần đạt:

1. Kiến thức:

- Khái niệm tính từ.

+ Ý nghĩa khái quát của tính từ.

+ Đặc điểm ngữ pháp của tính từ.(khả năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp của tính từ trong câu)

- Các loại tính từ:

2. Kĩ năng:

- Nhận biết tính từ trong văn bản.

-Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối với tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.

-Sử dụng tính từ trong nói và viết.

B. Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. G iáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 6 tập 1, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.

2. Học sinh: Soạn bài….

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- Động từ là gì? Cho ví dụ?

Hoạt động 2:Giới thiệu bài.

-Hãy kể tên những từ loại mà em biết.

-Hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm về tính từ . Hoạt động 3:Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 (Soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng mới của Bộ giáo dục) (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w