CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 (Soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng mới của Bộ giáo dục) (Trang 26 - 30)

1. Kiến thức:

-Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.

2. Kĩ năng:

-Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định.

B.Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.Giáo viên: Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn 6 tập I, bảng phụ.

2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn 6 tập I, bảng nhóm.

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

-Nội dung và hình thức của một đoạn văn tự sự.

Hoạt động 2: Giới thiệu bài.

-Theo em đơn vị nào trực tiếp tạo ra văn bản? (Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản: Đoạn văn) -Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, văn bản chỉ đạt hiệu quả cao khi đoạn văn được viết đúng phong cách, nội dung chuẩn mực và có cách diễn đạt trong sáng. Hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về cách viết đoạn văn trong văn bản.

Hoạt động 3: Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng

I.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn tự sự.

1.Từ ngữ chủ đề .

-Gọi HS đọc văn bản “Thơ Tế Hanh buồn nhưng khỏe khoắn”.

Tế Hanh là nhà thơ của tình yêu quê hương. Ông luôn gửi vào thơ những hình ảnh đẹp của quê ông: dòng sông thơ mộng, biển vàng, cá bạc, chiếc buồm vôi…

Tế Hanh viết rất nhiều bài thơ về quê hương. Ông cố gắng gửi vào đó tấm lòng của người con xa xứ. Đọc

“con sông quê hương”, “Quê hương”,

“Em Ái” ta sẽ hiểu tấm lòng của nhà thơ dành cho quê hương đến dường nào…Và người cũng cảm nhận được một điều rất riêng thơ ông buồn nhưng thật khỏe khoắn.

-Đọc văn bản.

I.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn tự sự.

1.Từ ngữ chủ đề .

-Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn?

-Gọi HS đọc lại đoạn văn 2.

-Tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng đó.

-Em có nhận xét gì về cách sử dụng các từ ngữ chủ đề ấy?

*Từ chủ đề còn được thể hiện ở các từ ngữ dùng làm đề mục trong văn bản.Chẳng hạn như các đề mục thế nào là đoạn văn, Từ ngữ và câu trong đoạn văn là các từ ngữ chủ đề của văn bản Xây dựng đoạn văn trong văn bản;các đề mục nhỏ Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn. Cách trình bày nội dung đoạn văn là các từ ngữ chủ đề của phần Từ ngữ và câu trong đoạn văn trong văn bản đó.

=> Từ đó, hãy khái quát: Từ ngữ chủ đề của đoạn văn là gì?

2.Câu chủ đề.

-Tìm câu có nội dung then chốt của đoạn văn 1.

-Em có nhận xét gì về nội dung, hình thức, cấu tạo và vị trí của câu chủ đề này trong đoạn văn?

=>Từ đó, em hãy khái quát: câu chủ

-Gồm 2 ý: Tế Hanh là nhà thơ của tình yêu quê hương. ;Thơ của Tế Hanh.

Mỗi ý thường được viết thành một đoạn văn.

-Đọc văn bản.

-Tế Hanh, nhà thơ, ông.

-Các từ này cùng trường từ vựng chỉ Tế Hanh, được lặp lại nhiều lần để duy trì đối tượng biểu đạt.

=>Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dung làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần (thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt.

-“Tế Hanh là nhà thơ của tình yêu quê hương.”

-Nội dung: thể hiện nội dung chính của đoạn văn.

Hình thức: Lời lẽ ngắn gọn (chỉ một câu 10 chữ). Cấu tạo có đầy đủ hai thành phần chính chủ ngữ (Tế Hanh) và vị ngữ (là nhà thơ của tình yêu quê hương . Vị trí: đầu đoạn văn.

=>Câu chủ đề mang nội

-Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dung làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần (thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt.

2.Câu chủ đề.

-Câu chủ đề mang

đè của đoạn văn là gì?

*Chốt: Từ chủ đề và câu chủ đề đóng vai trò thể hiện tập trung nội dung của văn bản.

II.Cách trình bày nội dung đoạn văn.

a.Đoạn văn thứ hai trong văn bản trên có câu chủ đề không? Vì sao?

-Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn?

-Nội dung của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào?

*Trình bày nội dung đoạn văn theo các này gọi là phép song hành.

*Lưu ý: Nói đoạn văn không có câu chủ đề , không có nghĩa là đoạn văn đó không có chủ đề. Có điều hủ đề của đoạn văn không được bộc lộ trược tiếp ở câu nào, mà nmos chỉ được rút ra từ việc khái quát nội dung của tất cả các câu trong đoạn văn.

-Trong đoạn văn thứ nhất, câu chủ đề đặt ở đầu đoạn.ý của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào?

-Trình bày đoạn văn theo cách này gọi là phép diễn dịch.

b.Gọi HS đọc đoạn văn sau:

Lọ Lem làm việc từ sáng đến tối.

Cô không một phút nghỉ nghơi, không một lời oán thán cho số phận. Cô luôn nghỉ tốt về mọi người, mặc dầu tấm lòng lương thiện của cô bị mụ dì ghẻ lợi dụng...Tóm lại, cô là người tốt, xứng đáng được hưởng phần thưởng mà bà tiên ban tặng.

-Đoạn văn trên có câu chủ đề không? Nếu có thì nó ở vị trí nào?

dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.

a.Không có cấu chủ đề , vì ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn có quan hệ đẳng lập.

-Từ ngữ chủ đề : Tế Hanh, Nhà thơ, ông .

-Sắp xếp các ý ngang hàng nhau, không có hiện tượng ý này bao hàm ý kia.

-Nghe.

-Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn. Từ ý khái quát (thể hiện ở câu chủ đề ) đến các ý chi tiết cụ thể làm sáng tỏ ý khái quát đó.

-Nghe.

-Đọc đoạn văn.

-Có câu chủ đề “ Tóm lại, cô là người tốt, xứng đáng được hưởng phần thưởng mà bà

nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.

II.Cách trình bày nội dung đoạn văn.

-Nội dung của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào.

-Trình bày đoạn văn theo cách này gọi là phép quy nạp.

*GV chốt lại kiến thức: Đoạn văn có thể viết bằng một một trong ba phép diễn đạt sau:diễn dịch, song hành, quy nạp.

III. Luyện tập.

Bài tập 1: Hãy tìm một số đoạn văn được viết theo song hành, quy nạp, diễn dịch trong các văn bản tự sự đã học.

Bài tập2:

Khi chuyển đoạn văn diễn dịch sang đoạn văn quy nạp cần thay đổi gì?

tiên ban tặng” đứng ở cuối đoạn văn.

-Từ các ý chi tiết, cụ thể đến rút ra ý khái quát.

-Nghe.

-Chia nhóm để tìm.

+Nhóm 1,2: đoạn văn song hành.

+Nhóm 3,4: đoạn văn quy đạp.

+Nhóm 5,6: đoạn văn diễn dịch.

-Khi đổi từ đoạn văn diễn dịch sang quy nạp : bên cạnh thay đổi vị trí câu chủ đề, còn cần thay đổi một số từ liên kết.

-Có 3 phép diễn đạt nội dung của đoạn văn tự sự:

+Diễn dịch.

+Quy nạp.

+Song hành.

III.Luyện tập.

Bài tập 1

Bài tập 2

Hoạt động 3: Củng cố.

-Thế nào là đoạn văn song hành; diễn dịch; quy nạp?

-Theo em, các đoạn văn trong một bài văn nên được triển khai theo cách nào:

A.Diễn dịch B.Quy nạp.

C.Song hành D.Bổ sung

E.Liệt kê G.Phối hợp các ý trên.

-Vì sao em chọn phương án đó.

Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học.

-Học bài, hoàn thiện các bài tập phần luyện tập.

-Soạn bài: Luyện tập.

*Hướng dẫn soạn:

+ Khái quát hệ thống kiến thức các viết bài văn tự sự.

+ Dàn bài chung của bài văn tự sự.

+ Viết các đoạn văn tự sự theo các phép diễn đạt khác nhau.

Kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………

………

Ngày soạn: 02 -11-2014 Ngày dạy:05-11-2014 Chủ đề 3: ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 (Soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng mới của Bộ giáo dục) (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w