Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp kế thừa: S dụng và liệt kế các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước, các tài liệu nghiên cứu đã được công bố trước đó mà các tổ chức có thẩm quyền công nhận liên quan đến x lý nhiệt nói chung và x lý thủy - nhiệt nói riêng với các thông số nhiệt độ và thời gian, cơ chế biến đổi gỗ trong x lý nhiệt để phân tích, đánh giá các những luận điểm mới đã và đang nghiên cứu hiện nay trong nước và trên thế giới từ đó rút ra những hướng nghiên cứu chưa được đề cập và tồn tại để làm rõ về công nghệ x lý nhiệt và thủy nhiệt, nhằm áp dụng công nghệ, thiết bị và nguyên liệu phù hợp với thực thế tại Việt Nam.
2.5.2. Phương pháp thực nghiệm:
Tiến hành tính toán thực nghiệm trên các đối tƣợng nghiên cứu, xây dựng các sơ đồ công nghệ x lý thủy – nhiệt trong điều kiện trang thiết bị và nguyên liệu trong điều kiện hiện tại, đƣợc mô hình hóa bằng sơ đồ thực nghiệm hình 2.1.
Thực nghiệm tạo mẫu gỗ x lý thủy - nhiệt đƣợc tiến hành theo mô hình quy hoạch thực nghiệm để xác lập mối tương quan giữa nhiệt độ, thời gian x lý tới chất lƣợng gỗ x lý. Kết quả thu đƣợc từ thực nghiệm đƣợc x lý bằng phần mềm OPT của Viện Cơ điện và chế biến nông sản.
Phương pháp nghiên cứu theo quy hoạch thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu thực nghiệm tiên tiến. Nội dung của phương pháp này là xác định ảnh hưởng của một số yếu tố đầu vào (biến số) tới tham số đầu ra của quá trình nghiên cứu. Các tham số đầu ra được ký hiệu là Yi và các yếu tố đầu vào (tác nhân gây ảnh hưởng) được ký hiệu là Xi. Đây là các yếu tố có thể đƣợc lƣợng hoá, đo đếm và điều khiển đƣợc. Đối với các tham số đầu ra, nếu không biết trước dạng biến thiên của nó thì cần thực hiện từ quy hoạch thực nghiệm bậc nhất, sau đó kiểm tra mô hình thu đƣợc bằng các tiêu chuẩn thống kê, nếu không phù hợp thì chuyển sang quy hoạch thực nghiệm bậc hai hoặc các dạng quy hoạch khác phù hợp hơn [1],[7].
Sơ thực nghiệm của Luận án
Hình 2.1. Sơ tổng quát quá tr nh nghiên cứu thực nghiệm của Luận án Thiết bị x lý thủy -
nhiệt (Sumpot)
Giai oạn 1: X lý thủy - nhiệt (nhiệt độ, thời gian)
Mẫu gỗ thí nghiệm (Bạch đàn Uro)
Làm nguội tự nhiên (nhiệt độ môi trường) Giai oạn 2: Sấy đa tụ (nhiệt độ duy trì: 1400C, thời gian duy trì: 3 giờ );
độ ẩm gỗ: 12%.
Kiểm tra tính chất gỗ x lý và đối chứng
Tính chất vật lý; Tính chất cơ học.; Tính chất công nghệ; Cấu tạo hiển vi: Chụp ảnh SEM; Thành phần hóa học cơ bản; Phân tích phổ FTIR; Phân tích phổ XRD.
Mẫu gỗ Bạch đàn Uro x lý thủy – nhiệt (nhiệt độ (T): 2000C và
thời gian ( ): 3 giờ).
Mẫu gỗ Bạch đàn Uro x lý thủy – nhiệt (nhiệt độ (T): 1200C và
thời gian ( ): 3 giờ).
Mẫu gỗ Bạch đàn Uro x lý thủy – nhiệt (nhiệt độ (T): 1400C và
thời gian ( ): 2 và 4 giờ).
Mẫu gỗ Bạch đàn Uro x lý thủy – nhiệt (nhiệt độ (T): 1600C và thời gian ( ): 1 giờ; 3 và 5 giờ).
Mẫu gỗ Bạch đàn Uro x lý thủy – nhiệt (nhiệt độ (T): 1800C và
thời gian ( ): 2 và 4 giờ).
Mẫu gỗ Bạch đàn Uro chƣa x lý thủy nhiệt (đối chứng).
Trong luận án này, qua tham khảo các kết quả nghiên cứu đã đƣợc công bố và căn cứ vào thí nghiệm thăm dò đơn yếu tố, chúng ta có thể dự đoán đƣợc dạng biến thiên của yếu tố Yi theo Xi trong miền thực nghiệm có dạng bậc hai. Có nghĩa là chúng ta chủ động lựa chọn mô hình tương quan, thông qua kết quả thí nghiệm kiểm tra các điều kiện về sự đồng nhất của các phương sai, ý nghĩa của các hệ số của mô hình và sự tương thích của mô hình. Từ đó, khẳng định sự tồn tại, tương thích của mô hình tương quan.
Phương trình tương quan bậc hai có dạng:
n
i
n
i n
i
j i ij i
ix b xx
b b
Y
1 1 1
0 (2.1)
Hiện nay có nhiều dạng kế hoạch thực nghiệm bậc hai nhƣ: kế hoạch Keeferi J;
kế hoạch trực giao; Box Wilson; kế hoạch H.O Harley [7]. Tuỳ theo yêu cầu của thí nghiệm và số yếu tố ảnh hưởng mà lựa chọn kế hoạch thực nghiệm cho phù hợp.
Số lƣợng thí nghiệm đƣợc tính theo công thức:
N = N1 + N + N0 (2.2)
Trong đó: N1 - các thí nghiệm phần nhân (N1 = 2n);
N - các thí nghiệm phần mở rộng (N = 2.n);
N0 - các thí nghiệm ở tâm (N0 =1);
N - số yếu tố ảnh hưởng.
Tay đòn điểm sao là khoảng cách từ tâm thí nghiệm tới các điểm sao đƣợc tính theo công thức sau:
2np22np2n12np1 (2.3)
Trong đó: n - số yếu tố ảnh hưởng;
p - số yếu tố rút gọn.
Ma trận thực nghiệm: Ma trận thực nghiệm với quy hoạch thực nghiệm bậc hai là một bảng bao gồm các giá trị yếu tố ảnh hưởng được mã hoá dưới dạng toạ độ: +1, - 1, 0, +, - với số hàng bằng số thí nghiệm N, số cột bằng số yếu tố ảnh hưởng và tổ hợp chập đôi của chúng.
X lý kết quả thí nghiệm: Tương tự như quy hoạch thực nghiệm bậc nhất, số liệu thực nghiệm và các hệ số của phương trình hồi quy thu được phải được kiểm tra theo
những tiêu chuẩn thống kê. Theo kế hoạch trung tâm hợp thành trực giao các hệ số của phương trình hồi quy được tính bằng các công thức sau [1],[7]:
N
u
n
i N
u
u iu
u k x y
y k b
1 1 1
2 2
1
0 . (2.4)
N
u u iu
i k x Y
b
1
3 (2.5)
N
u
u ju iu
ij k x x y
b
1
4 (2.6)
N
u
n
i N
u
N
u u u
iu u
iu
ii k x y k x y k y
b
1 1 1 1
2 2
6 2
5 (2.7)
Trong phần mềm OPT, các hệ số: k1; k2; k3; k4; k5; k6 đã đƣợc tính sẵn nhờ đó, các hệ số b0; bi; bii; bij và mô hình toán học đƣợc xác định.
Tính đồng nhất của các phương sai được kiểm tra theo tiêu chuẩn Kohren, phương sai đồng nhất khi và chỉ khi thoả mãn điều kiện:
Gp Gb (2.8)
Trong đó: Gp - giá trị tính toán; Gb - giá trị tra bảng.
Ý nghĩa của các hệ số hồi quy b0; bi; bii; bij đƣợc kiểm tra theo tiêu chuẩn Student, các hệ số của phương trình hồi quy có ý nghĩa khi:
bi t.Sbi hoặc T tb (2.9)
Trong đó: T - giá trị tính toán; tb - giá trị tra bảng
Tính tương thích của mô hình toán học được kiểm tra theo tiêu chuẩn Fisher, mô hình được xem là tương thích khi:
Fp Fb (2.10)
Trong đó: Fp - giá trị tính toán; Fb - giá trị Fisher tra bảng.
Trên cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm, trong luận án này, chúng tôi áp dụng kế hoạch thực nghiệm trung tâm hợp thành trực giao với các yếu tố đầy đủ để xác định sự ảnh hưởng của 2 yếu tố nhiệt độ và thời gian x lý đến chất lượng gỗ Bạch đàn Uro. Kế hoạch thực nghiệm bậc hai đƣợc thực hiện ở các mức: Mức trên (+1); mức dưới (-1); mức trung gian (0); và các mức sao mở rộng (+) , (-). Do đó, ta có bảng
thực nghiệm theo phần mềm x lý OPT nhƣ ở bảng 2.1. Trong đó, có 9 thí nghiệm phải thực hiện và mỗi thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần.
Bảng 2.1. Bảng kế hoạch thực nghiệm
STT X1 X2 Y1 Y2 Y3 Ghi chú
1 -1 -1 Y11 Y21 Y31
Nhân của quy hoạch
2 1 -1 Y12 Y22 Y32
3 -1 1 Y13 Y23 Y33
4 1 1 Y14 Y24 Y34
5 - 0 Y15 Y25 Y35
Các điểm sao (phần mở rộng)
6 + 0 Y16 Y26 Y36
7 0 - Y17 Y27 Y37
8 0 + Y18 Y28 Y38
9 0 0 Y19 Y29 Y39 Tâm quy hoạch
Ở đây, X1 là biến nhiệt độ với các trị số được mã hoá -1, 0, +1 tương đương với các giá trị thực là 1200C, 1400C, 1600C, 1800C và 2000C; X2 là biến thời gian với các trị số được mã hoá -, -1, 0, +1, + tương đương với các giá trị thực là 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ và 5 giờ ; Y là các yếu tố bị ảnh hưởng (các tính chất của gỗ Bạch đàn x lý thủy - nhiệt) mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần, do đó sẽ có 3 giá trị của Y là Y1, Y2 và Y3.
Số lần lặp của mỗi thí nghiệm có thể đƣợc tính theo công thức 2.11 nhƣ sau:
2
2 2.
K V (2.11)
Trong đó: K - số lần lặp lại; V - hệ số biến động (S%); - độ tin cậy của phép đo, tra bảng III [1]; - sai số phép đo (%).
Nhƣ vậy, trong luận án này, chúng tôi sẽ tiến hành thực nghiệm theo các mức và ma trận thực nghiệm nhƣ ở bảng 2.2 và 2.3.
Bảng 2.2. Mức, bước thay ổi các biến số
Các mức Giá trị mã Giá trị thực
X1 (0C) X2 (giờ)
Mức mở rộng trên + 200 5
Mức trên +1 180 4
Mức giữa 0 160 3
Mức dưới -1 140 2
Mức mở rộng dưới - 120 1
Bảng 2.3. Ma trận quy hoạch thực nghiệm
STT Dạng mã Dạng thực
X1 X2 Nhiệt ộ (0C) Thời gian (giờ)
1 -1 -1 140 2
2 +1 -1 180 2
3 -1 +1 140 4
4 +1 +1 180 4
5 - 0 120 3
6 + 0 200 3
7 0 - 160 1
8 0 + 160 5
9 0 0 160 3
2.5.3. Phương pháp đánh giá chất lượng và sử dụng tiêu chuẩn kiểm tra: S dụng các tiêu chuẩn đã đƣợc công bố thông qua kết quả thực nghiệm để so sánh và đánh giá kết quả thực nghiệm.
a) Tính chất vật lý của gỗ Bạch đàn Uro được xử lý thuỷ – nhiệt
* Khối lƣợng thể tích:Kiểm tra theo tiêu chuẩn: TCVN 8048-2: 2009.
Công thức xác định:
0 0
V m
K
, g/cm3 (2.12)
Trong đó: K - khối lƣợng thể tích gỗ khô kiệt, g/cm3; m0 - khối lƣợng gỗ khô kiệt, g;
V0 - thể tích gỗ khô, cm3.
* Hệ số chống trương nở (ASE):Kiểm tra theo tiêu chuẩn: ASTM D 4446-08.
Công thức xác định:
% ) 100
( ) ( ) ) (
(
v a
v a v v a
ASE
c t
c , % (2.13)
Trong đó: ASE - hệ số chống trương nở, %;
) (v
ac - trương nở thể tích trung bình của mẫu đối chứng, %;
) (v
at - trương nở thể tích trung bình của mẫu x lý, %.
a xác định theo công thức:
% 100
0 0
V
V
a Vs , % (2.14)
Trong đó: Vs - thể tích mẫu sau khi ngâm, cm3; V0 - thể tích mẫu sau khi sấy, cm3.
* Hệ số chống hút nước (WRE): Kiểm tra theo tiêu chuẩn: ASTM D4446-08.
Công thức xác định:
% 100
1 2
1
T T
WRE T , % (2.15)
Trong đó: WRE - hệ số chống hút nước, %;
T1 - hút nước trung bình của mẫu đối chứng, %;
T2 - hút nước trung bình của mẫu x lý, %.
T xác định theo công thức:
0 0
m m
T ms 100%, % (2.16) Trong đó: ms- khối lƣợng mẫu sau khi ngâm, g;
m0 - khối lƣợng mẫu khô kiệt, g.
b) Tính chất cơ học của gỗ Bạch đàn Uro được xử lý thuỷ - nhiệt
* Độ bền uốn tĩnh: Kiểm tra theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 3133:1975 và ISO 3349:1975 (TCVN 8048-3:2009).
Công thức xác định:
w= 2 3
2 .
. . h b
l Pmax
, 12= w1W12 , N/mm2 (2.17) Trong đó:
Pmax - lực phá hoại mẫu , N;
l - khoảng cách gối, mm;
b, h – chiều rộng và chiều cao mẫu, mm;
σ12 - giới hạn bền uốn tĩnh ở độ ẩm thăng bằng (12%);
σw - giới hạn bền uốn tĩnh ở độ ẩm thí nghiệm, N/mm2; α - hệ số điều chỉnh độ ẩm lấy bằng 0,02;
W - độ ẩm lúc thí nghiệm, %.
* Độ bền nén dọc thớ: Kiểm tra theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 3132- 1975 (TCVN 363- 70).
Công thức xác định:
b a Pmax
w .
.
, 1 12
12 w W
, N/mm2 (2.18)
Trong đó:
Pmax - lực phá hủy mẫu, N;
a, b - kích thước tiết diện ngang của mẫu, mm;
σ12 - giới hạn bền nén dọc thớ ở độ ẩm thăng bằng (12%);
σw - giới hạn bền nén dọc thớ ở độ ẩm thí nghiệm, MPa;
α - hệ số điều chỉnh độ ẩm lấy bằng 0,04.
* Độ bền nén ngang thớ: Kiểm tra theo tiêu chuẩn TCVN 8048-5:2009.
Công thức xác định:
l a
P
w
, 12 w1W12 , N/mm2 (2.19) Trong đó: P – lực phá hủy mẫu, N;
a- chiều rộng của mẫu, mm;
l- chiều dài mẫu, mm;
σ12 - giới hạn bền nén ngang thớ ở độ ẩm thăng bằng (12%);
σw - giới hạn bền nén dọc thớ ở độ ẩm thí nghiệm (MPa);
W - độ ẩm lúc thí nghiệm (%);
α - hệ số điều chỉnh độ ẩm lấy bằng 0,035.
c) Tính chất công nghệ của gỗ Bạch đàn Uro được xử lý thuỷ - nhiệt
* Đo độ nhám bề mặt: Kiểm tra theo tiêu chuẩn ISO 4287-1997.
Dụng cụ kiểm tra: Dùng máy đo TR200: Hãng sản xuất: Time Group; sản xuất tại: Trung Quốc; đơn vị đo: Micromet ( m).
Quy trình kiểm tra: Mẫu sau khi gia công xong x lý mẫu đến độ ẩm (12%), các điểm đo độ nhám đã đƣợc đánh dấu một cách ngẫu nhiên trên bề mặt của mẫu. Các phép đo đƣợc thực hiện theo hướng vuông góc với sợi của các mẫu, đặt đầu đo lên bề mặt gỗ, bấm máy chạy. Rồi đọc trị số trên màn hình ( m), cho kết quả của độ nhẵn bề mặt của gỗ Bạch đàn.
* Th độ bền kéo trƣợt màng keo: S dụng tiêu chuẩn Châu Âu EN 205 : 2003.
Công thức xác định: ( ) .
10
. MPa
l w P
k
(2.20)
Trong đó:
klà độ bền kéo trƣợt màng keo, MPa P là lực phá hủy mẫu, kgf
w là chiều rộng tiết diện kéo, mm l là chiều dài tiết diện kéo, mm
* Th bong tách màng keo: S dụng tiêu chuẩn Nhật Bản JAS Type II Công thức xác định: ĐBT =
C
l × 100% (2.21)
H nh 2.2. Máy o ộ nhám bề mặt m u gỗ
Trong đó: l- là tổng chiều dài vết nứt (mm) C - là chu vi của mẫu (mm).
d) Sự thay đổi màu s c của gỗ xử lý và độ bền màu tự nhiên của gỗ Bạch đàn Uro được xử lý thuỷ – nhiệt
Màu sắc của gỗ Bạch đàn đã x lý thủy – nhiệt đƣợc khảo sát qua các chỉ số L*
(độ sáng), a* và b* theo hệ thống CIE bằng phần mềm Photoshop CS2 đảm bảo theo các tiêu chuẩn: ASTM E 308, ASTM E 313. Phép th biến màu tự nhiên đƣợc thí nghiệm, kiểm tra đánh giá thông qua tiêu chuẩn: ISO 105-B02 và IUF 402.
Phương pháp đo màu bề mặt gỗ Để khảo sát đƣợc màu
bề mặt của gỗ Bạch đàn đã x lý thủy - nhiệt, các điểm đo trên bề mặt gỗ đƣợc xác định theo vùng có màu sắc đặc trƣng nhƣ ở hình 2.3.
Mỗi giá trị ghi biểu sẽ đƣợc kiểm tra ở 9 điểm trên vùng màu đặc trƣng rồi lấy giá trị đại diện là giá trị trung bình cộng.
Phương pháp tính độ
chênh lệch màu này đƣợc ứng dụng cho kiểm tra: sự thay đổi màu đƣợc kiểm tra thông qua kết quả đo độ lệch màu của các chế độ x lý so với mẫu không x lý (đối chứng), còn kiểm tra biến màu tự nhiên thông qua đo độ lệch màu giữa các mẫu gỗ đo lần đầu (các chế độ x lý tương ứng) với mẫu gỗ sau thời gian 60 ngày, độ lệch màu giữa mẫu gỗ đo lần đầu và mẫu gỗ sau thời gian 60 ngày đó là: độ lệch màu mẫu sau 60 ngày so với mẫu ban đầu, gọi là độ biến màu tự nhiên của gỗ x lý thủy - nhiệt.
Đầu tiên chúng tôi tiến hành đo màu sắc của gỗ Bạch đàn đối chứng (gỗ không x lý) và gỗ x lý thủy - nhiệt ở các chế độ khác nhau. Tiếp theo, đo mẫu sau thời gian
Điểm đo vùng đo màu
H nh 2.3. Vị trí o m u trên bề mặt gỗ Bạch n Uro
60 ngày từng chế độ x lý và tính toán độ lệch màu mẫu gỗ Bạch đàn. Trên bề mặt mẫu thí nghiệm (mẫu gỗ Bạch đàn đƣợc x lý thủy - nhiệt), đƣa chuột đo tới vị trí mẫu kiểm tra, lấy chỉ số màu. Sau đó đƣa chuột đo tới các vị trí đo trong vùng biến màu của mẫu gỗ Bạch đàn x lý thủy - nhiệt, lấy chỉ số màu. Rồi tính toán các giá trị ΔE*, ΔL*,Δa*Δb*.
Độ chênh lệch màu giữa mẫu gỗ ban đầu (đo lần 1) và sau khi để thời gian 60 ngày sẽ đƣợc tính theo công thức:
ΔE* = (L*)2 (a*)2 (b*)2 (2.22) - Kiểm tra sự thay đổi màu sắc của các chế độ xử lý so với mẫu đối chứng
Trong đó: ΔL* = L*2 - L*1
L*1 - Độ sáng màu trung bình của mẫu đối chứng.
L*2 - Độ sáng màu trung bình của mẫu ở mỗi cấp chế độ.
Δa* = a*2 - a*1
a*1 - Chỉ số a* trung bình của mẫu đối chứng.
a*2 - Chỉ số a* trung bình của mẫu ở mỗi cấp chế độ.
Δb* = b*2 - b*1
b*1 - Chỉ số b* trung bình của mẫu đối chứng.
b*2 - Chỉ số b* trung bình của mẫu ở mỗi cấp chế độ.
- Kiểm tra độ lệch màu của mẫu gỗ ở các chế độ xử lý sau thời gian 60 ngày Trong đó: ΔL* = L*2 - L*1
L*1 - Độ sáng của mẫu đo lần đầu;
L*2 - Độ sáng của mẫu sau thời gian 60 ngày;
Δa* = a*2 - a*1
a*1 - Chỉ số a* của mẫu đo lần đầu;
a*2 - Chỉ số a* của mẫu sau thời gian 60 ngày;
Δb* = b*2 - b*1
b*1 - Chỉ số b* của mẫu đo lần đầu;
b*2 - Chỉ số b* của mẫu sau thời gian 60 ngày.
Thiết bị o m u gỗ Bạch n
Thiết bị đo màu của luận án s dụng gồm máy tính (Lenovo) - hình 2.4a và máy scaner (Epson perfection 1670) - hình 2.4b, máy Scaner kết nối với máy tính để quét mẫu gỗ Bạch đàn theo nguyên tắc quang học - hình 2.4c, thông qua phần mềm
Photoshop CS2 chạy trong môi trường Windows 7 professional - Service pack 2. Một số thông số kỹ thuật chính của máy nhƣ sau:
- Máy tính Lenovo Y410:
CPU Intel Core 2 Duo T5450 (1.66 GHz, 2MB L2 Cache, 667MHz FSB); RAM 1GB DDR2 667MHz Chipset Intel GM965; HDD 160GB SATA 5400rpm; ODD DVD±RW Super Multi Double Layer; Graphics Intel GMA X3100; Display 14.1'' WXGA SuperShine View; Battery Li-Ion 6 cells; Weight 2.27 Kg; Others Webcam; Network Intel PRO/Wireless 3945ABG 802.11b/g.
- Máy Scaner Epson 1670:
Diện tích quét: A4 (297x210 mm);
Độ phân giải: 48 bit màu (1600x3200 dpi);
Tốc độ quét: 13 giây/trang A4 đen trắng,18 giây/ trang màu A4; Cổng kết nối: USB 2.0.
- Thông số đo: đo theo sự phân biệt với màu tiêu chuẩn và có thể chuyển đổi giá trị giữa các hệ: XYZ, Yxy, L*a*b*, Hunter Lab, W, WB, YI, Musell nuber (HV/C); có thể đo độ lệch màu ΔXYZ, ΔYxy, ΔL*a*b*, ΔE*ab, ΔL*C*H0, Hunter ΔLab, ΔE, ΔW, ΔWB, ΔYI.
Thí nghiệm kiểm tra biến m u tự nhiên
Kiểm tra biến tự nhiên của mẫu gỗ Bạch đàn đã x lý thủy - nhiệt, chúng tôi tiến hành trong điều kiện nhiệt, ẩm của môi trường ngoài trời tại Trung tâm Thí nghiệm và
Hình 2.4b. Máy Scaner Epson 1670 Hình 2.4a. Máy tính Lenovo Y410
Hình 2.4c. Quét m u gỗ Bạch n
Hình 2.5. Máy quét SEM S-4800
Phát triển công nghệ - Viện Công nghiệp gỗ - Trường Đại học Lâm nghiệp với nhiệt độ trung bình: 280C, độ ẩm trung bình 85% và thời gian là 60 ngày, mẫu đƣợc xếp lên giá gỗ đặt theo chiều dọc thớ. Kết quả tiến hành kiểm tra chỉ số chênh lệch màu ΔE* của mẫu gỗ đã x lý thủy - nhiệt sau 60 ngày (2 tháng) kể từ thời gian đo lần thứ nhất so với mẫu gỗ x lý thủy - nhiệt đo ban đầu để làm mẫu đối chứng. Sai lệch ΔE* 3 (mắt thường không nhận biết được) là màu sắc biến đổi rất ít, hầu như không thay đổi và đƣợc coi là gỗ x lý thủy - nhiệt không biến màu.
đ) Phương pháp phân tích cấu trúc hóa học và cấu tạo hiển vi
* Phương pháp phân tích cấu tạo hiển vi
Dùng kính hiển vi điện t quét SEM (Scanning Electron Microscope) là một loại kính hiển vi điện t có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao của bề mặt mẫu gỗ Bạch đàn bằng cách s dụng một
chùm điện t (chùm các electron) hẹp quét trên bề mặt mẫu gỗ Bạch đàn.
Việc tạo ảnh của mẫu gỗ Bạch đàn trước và sau khi x lý thủy - nhiệt đƣợc thực hiện thông qua việc ghi nhận và phân tích các bức xạ phát ra từ tương tác của chùm điện t với bề mặt mẫu gỗ.
Thiết bị s dụng: Kính hiển vi điện t quét để bàn Hitachi S-4800 của Viện vệ sinh dịch t Trung Ƣơng.
* Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR)
- Mẫu gỗ dạng bột đƣợc lấy từ các mẫu gỗ dùng để phân tích cấu trúc hóa học.