Phân tích v ánh giá kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy nhiệt đến chất lượng gỗ bạch đàn (eucalyptus urophylla s t, blake) (Trang 91 - 145)

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5. Phân tích v ánh giá kết quả nghiên cứu

4.5.1. Ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến khối lượng thể tích gỗ Bạch đàn Kết quả kiểm tra khối lƣợng thể tích các mẫu thí nghiệm thu đƣợc ở phụ biểu 01 đến phụ biểu 10 và x lý bằng phần mềm OPT của Viện Cơ điện Nông nghiệp ta đƣợc kết quả tổng hợp ghi trong bảng 4.3.

Bảng 4.3. Khối lƣợng thể tích của gỗ Bạch n (g/cm3)

STT

Dạng mã Dạng thực Số lần lặp

X1 X2 Nhiệt độ (T; 0C)

Thời gian

(τ; giờ) Y1 Y2 Y3

1 -1 -1 140 2 0,584 0,573 0,583

2 1 -1 180 2 0,509 0,512 0,503

3 -1 1 140 4 0,579 0,576 0,571

4 1 1 180 4 0,505 0,497 0,500

5 - 0 120 3 0,623 0,624 0,630

6 + 0 200 3 0,481 0,494 0,479

7 0 - 160 1 0,542 0,536 0,538

8 0 + 160 5 0,512 0,512 0,513

9 0 0 160 3 0,509 0,528 0,519

- Từ kết quả ở bảng 4.3, thông qua x lý hồi quy bằng phần mềm OPT xây dựng được phương trình tương quan giữa chế độ x lý với khối lượng thể tích của gỗ Bạch đàn nhƣ ở công thức 4.1a và 4.1b. Các giá trị đặc trƣng biểu thị phân bố, độ chính xác, độ tin cậy của các hệ số được ghi ở phụ biểu 119.1, ta có phương trình sau:

+ Phương trình dạng mã:

Y= 0,529 - 0,036T + 0,007T2 - 0,006τ - 0,002Tτ - 0,0005τ2 (4.1a).

+ Phương trình dạng thực:

Y= 1,208 - 0,0068T + 0,0000165T2 + 0,011τ - 0,000085Tτ - 0,0005τ2(4.1b).

- Đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian đối với khối lƣợng thể tích

1

3

5 0,4

0,45 0,5 0,55 0,6 0,65

120 130

140 150

160 170

180 190

200

Thời gian (giờ) KLTT

(g/cm3)

Nhiệt độ (oC)

Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian xử lý thủy - nhiệt đến khối lƣợng thể tích gỗ Bạch đàn

0,6-0,65 0,55-0,6 0,5-0,55 0,45-0,5 0,4-0,45

Hình 4.3. Biểu quan hệ giữa chế ộ xử lý với khối lƣợng thể tích

- Kết quả phân tích phương sai (Anova) khối lượng thể tích của các chế độ x lý thủy - nhiệt:

Ngu n sai số

Tổng b nh phương

(SS)

Bậc tự do (df)

Bình phương trung bình

(MS)

Giá trị thống (F)

Fk-1; n-k; 1- (Fcrit)

Yếu tố 0,375 9 0,04162 251,2786 1,947348

Sai số 0,023 140 0,00017

Tổng cộng 0,398 149

Kết quả cho thấy F> Fcrit điều này chứng minh rằng, khối lƣợng thể tích giữa các chế độ x lý thủy - nhiệt (nhiệt độ và thời gian) đã có sự sai khác.

Nhận xét:

Qua quá trình thực nghiệm ta thấy, khối lƣợng thể tích của gỗ Bạch đàn đã x lý thuỷ - nhiệt so với gỗ Bạch đàn chƣa x lý giảm dần từ 0,632 g/cm3 đến 0,485 g/cm3

(giảm 23,30% so với mẫu đối chứng) khi nhiệt độ tăng và thời gian tăng, cụ thể nhƣ sau:

- X lý thuỷ nhiệt ở nhiệt 1200C thời gian là 3 giờ khối lƣợng thể tích của gỗ Bạch đàn giảm 1,03%.

- X lý thuỷ nhiệt ở nhiệt 1400C thời gian là 2 giờ và 4 giờ khối lƣợng thể tích của gỗ Bạch đàn giảm dần từ 8,22% đến 9,0%.

- X lý thuỷ nhiệt ở nhiệt độ 1600C thời gian x lý là 1 giờ, 3 giờ và 5 giờ khối lƣợng thể tích của gỗ Bạch đàn giảm từ 14,76% đến 18,97%.

- X lý thuỷ nhiệt ở nhiệt độ 1800C thời gian x lý 2 giờ và 4 giờ khối lƣợng thể tích của gỗ Bạch đàn giảm từ 19,65% đến 20,84%.

- X lý thuỷ nhiệt ở nhiệt 2000C thời gian là 3 giờ khối lƣợng thể tích của gỗ Bạch đàn giảm đến 23,30%.

Trong kết quả nghiên cứu của luận án, sự biến đổi về khối lƣợng thể tích giảm khi nhiệt độ và thời gian tăng hoàn toàn tương đồng với các kết quả nghiên cứu của các tác giả Behbood Mohebby và Ibrahim Sanaei (2005) ―Nghiên cứu ảnh hưởng của x lý thuỷ - nhiệt đến tính chất vật lý của gỗ Sồi (Fagus orientalis)‖, mẫu đƣợc x lý ở nhiệt độ 1600C, 1800C và 2000C trong thời gian 4, 5 và 6 giờ. Kết quả cho thấy khối lƣợng thể tích giảm hơn 30% so với gỗ chƣa x lý [22] và theo kết quả Derya Sevim Korkut, Bilgin Guller (2007), đã nghiên cứu ―Ảnh hưởng của x lý nhiệt trên tính chất vật lý và độ nhám bề mặt gỗ Phong đỏ (Acer trautvetteri Medw)‖, với nhiệt độ x lý là 1200C, 1500C và 1800C và thời gian x lý là 2h, 6h và 10h. Ở nhiệt độ 1800C và thời gian x lý 10h thì khối lƣợng thể tích gỗ giảm so với mẫu đối chứng là 8,59% (0,64 – 0,585 g/cm3) [31].

Điều này có thể giải thích, khi gỗ đƣợc x lý thuỷ nhiệt một số chất chiết xuất có phân t lƣợng thấp trong gỗ và trong ruột tế bào bị loại bỏ ra ngoài. Nhiệt độ cao, thời gian x lý dài làm phân huỷ các polyme thành tế bào đặc biệt là hemixenlulo càng lớn dẫn đến mất mát khối lƣợng gỗ. Đặc biệt là ở chế độ nhiệt độ 2000C thời gian x lý là 3 giờ khối lƣợng thể tích của gỗ Bạch đàn đã x lý thủy - nhiệt bị giảm mạnh.

4.5.2. Ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến Hệ số chống trương nở ASE gỗ Bạch đàn

Kết quả kiểm tra hệ số chống trương nở các mẫu thí nghiệm thu được ở phụ biểu 11 đến phụ biểu 20 và x lý bằng phần mềm OPT của Viện Cơ điện Nông nghiệpta đƣợc kết quả tổng hợp ghi trong bảng 4.4.

Bảng 4.4. Hệ số chống trương nở ASE của gỗ Bạch n (%)

STT

Dạng mã Dạng thực Số lần lặp

X1 X2 Nhiệt độ (T; 0C)

Thời gian

(τ; giờ) Y1 Y2 Y3

1 -1 -1 140 2 31,15 30,31 30,10

2 1 -1 180 2 39,20 39,41 40,03

3 -1 1 140 4 31,32 30,95 31,37

4 1 1 180 4 39,61 41,03 39,95

5 - 0 120 3 24,17 24,32 23,26

6 + 0 200 3 42,78 43,38 43,16

7 0 - 160 1 35,19 33,25 34,31

8 0 + 160 5 38,58 38,73 39,24

9 0 0 160 3 37,90 36,17 36,01

- Từ kết quả ở bảng 4.4, thông qua x lý hồi quy bằng phần mềm OPT xây dựng được phương trình tương quan giữa chế độ x lý với hệ số chống trương nở của gỗ Bạch đàn nhƣ ở công thức 4.2a và 4.2b. Các giá trị đặc trƣng biểu thị phân bố, độ chính xác, độ tin cậy của các hệ số được ghi ở phụ biểu 119.2, ta có phương trình sau:

+ Phương trình dạng mã:

Y= 36, 255 + 4,699T - 0,713T2 + 0,879τ - 0,011Tτ + 0,046τ2 (4.2a).

+ Phương trình dạng thực:

Y= - 49,4679 + 0,80722T - 0,001783T2 + 0,6872τ - 0,00054Tτ + 0,0463τ2 (4.2b).

- Đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian đối với hệ số chống trương nở

1 3

5 20

25 30 35 40 45

120 130 140 150 160 170 180

190 200

Thời gian (giờ) ASE

(%)

Nhiệt độ (oC)

Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian xử lý thủy - nhiệt đến hệ số chống trương nở (ASE) của gỗ Bạch đàn (%)

40-45 35-40 30-35 25-30 20-25

Hình 4.4. Biểu quan hệ giữa chế ộ xử lý với ASE

- Kết quả phân tích phương sai (Anova) hệ số chống trương nở của các chế độ x lý thủy - nhiệt:

Ngu n sai số

Tổng b nh phương

(SS)

Bậc tự do (df)

Bình phương trung bình

(MS)

Giá trị thống (F)

Fk-1; n-k; 1- (Fcrit)

Yếu tố 4315,970 9 479,552 149,821 1,955562

Sai số 400,104 125 3,201

Tổng cộng 4716,074 134

Kết quả cho thấy F> Fcrit điều này chứng minh rằng, hệ số chống trương nở giữa các chế độ x lý thủy - nhiệt (nhiệt độ và thời gian) đã có sự sai khác.

Nhận xét:

Trong nghiên cứu biến tính gỗ nói chung và x lý thủy - nhiệt nói riêng, tính ổn định kích thước của gỗ thông thường được đánh giá qua hệ số chống trương nở (ASE).

Hệ số chống trương nở là tỉ lệ giảm của tỉ lệ trương nở thể tích gỗ sau x lý so với gỗ trước khi x lý. Vì thế, hệ số chống trương nở của gỗ x lý tăng sẽ làm cho tính ổn định kích thước được cải thiện.

Căn cứ vào các kết quả nghiên cứu ở trên và bảng 4.4 và đồ thị hình 4.4 mà tác giả đã nghiên cứu x lý thủy - nhiệt cho gỗ Bạch đàn, ta thấy hệ số ASE đều lớn hơn 0, biến đổi (giá trị trung bình của 3 lần lặp) từ 23,92% đến 43,11%.

Kết quả nghiên cứu của luận án, đã chỉ ra rằng khi nhiệt độ và thời gian thay đổi hệ số chống trương nở (ASE) của gỗ Bạch đàn x lý thủy - nhiệt đã có sự thay đổi và có xu hướng tăng khi nhiệt độ và thời gian tăng. Kết quả đó, cũng phù hợp với sự thay đổi trong nghiên cứu của tác giả Behbood Mohebby và Ibrahim Sanaei (2005) đã công bố hệ số chống trương nở (ASE) tăng 45,4% ở nhiệt độ 1800C và thời gian 4 giờ; Tác giả P.Rezayati Charani và cộng sự (2007) ―Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ x lý thuỷ nhiệt đến sự ổn định kích thước của gỗ sồi‖. Mẫu gỗ được x lý ở nhiệt độ (1500C, 1600C, 1700C) và thời gian (1giờ, 3 giờ, 5 giờ và 7 giờ). Kết quả hệ số chống trương nở (ASE) tăng cao nhất là 47,43% thu được ở nhiệt độ 1700C thời gian 1 giờ [22]; Tác giả Yildiz (2002) đã báo cáo về x lý nhiệt gỗ sồi ở nhiệt độ 180ºC với thời gian 2, 4 và 10 giờ, kết quả hệ số chống trương nở (ASE) tăng khoảng 47,64% và với tác giả Viitanen (1994) cũng báo cáo một ASE từ 50-80% dựa trên ứng dụng x lý nhiệt [57].

Thông qua kết quả nghiên cứu, đã chứng tỏ quá trình thuỷ nhiệt có tác động rõ rệt đến sự ổn định kích thước của gỗ Bạch đàn. Hệ số ASE tăng rõ rệt cùng với tăng nhiệt độ và thời gian x lý, điều này có thể giải thích nhƣ sau:

- Sự tồn tại của các nhóm hyđroxyl trong các thành phần tạo nên vách tế bào, sự hình thành vô số các liên kết hyđro giữa vách mao dẫn và nước là nguyên nhân làm cho gỗ bị co rút hoặc dãn nở. Khi tăng nhiệt độ và tăng thời gian x lý microfibrils xenlulo đƣợc bao quanh bởi một hệ thống và nhiều hệ thống không đàn hồi do tăng liên

kết ngang trong khu phức hợp lignin, hemixenlulo đƣợc phân huỷ có chọn lọc và phản ứng thành một mạng lưới kỵ nước, nên khả năng dãn nở của gỗ giảm đi rõ rệt hay nói cách khác tính ổn định kích thước gỗ được tăng lên.

- Trong giai đoạn sấy khô ở nhiệt độ cao và thời gian tương đối dài xenlulo phản ứng với lignin tạo thành lignoxenlulo. Đồng thời trong quá trình sấy ở nhiệt độ cao các nhóm (-OH) trong phân t xenlulo trở lên kém linh động hơn nên ái lực của nó với nước sẽ yếu đi.

4.5.3. Ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến hiệu suất chống hút nước (WRE) gỗ Bạch đàn

Kết quả kiểm tra hiệu suất chống hút nước các mẫu thí nghiệm thu được ở phụ biểu 21 đến phụ biểu 29 và x lý bằng phần mềm OPT của Viện Cơ điện Nông nghiệp ta đƣợc kết quả tổng hợp ghi trong bảng 4.5.

Bảng 4.5. Hiệu suất chống hút nước WRE của gỗ Bạch n (%)

STT

Dạng mã Dạng thực Số lần lặp

X1 X2 Nhiệt độ (T; 0C)

Thời gian

(τ; giờ) Y1 Y2 Y3

1 -1 -1 140 2 17,44 18,84 16,68

2 1 -1 180 2 30,16 31,44 30,33

3 -1 1 140 4 19,89 19,91 20,51

4 1 1 180 4 34,90 33,30 35,12

5 - 0 120 3 14,30 13,93 15,02

6 + 0 200 3 42,54 42,86 43,36

7 0 - 160 1 21,39 20,06 20,68

8 0 + 160 5 27,40 26,73 27,32

9 0 0 160 3 24,19 22,82 23,08

- Từ kết quả ở bảng 4.5, thông qua x lý hồi quy bằng phần mềm OPT xây dựng được phương trình tương quan giữa chế độ x lý với hiệu suất chống hút nước của gỗ Bạch đàn nhƣ ở công thức 4.3a và 4.3b. Các giá trị đặc trƣng biểu thị phân bố, độ chính xác, độ tin cậy của các hệ số được ghi ở phụ biểu 119.3, ta có phương trình sau:

+ Phương trình dạng mã:

Y= 24,144 + 7,028T + 1,18T2 + 1,594τ + 0,337Tτ - 0,005τ2 (4.3a).

+ Phương trình dạng thực:

Y= 46,685 - 0,643T + 0,00295T2 - 1,071τ + 0,0168Tτ - 0,005τ2 (4.3b).

- Đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian đối với hiệu suất chống hút nước

1 2

3 4

5

10 20 30 40 50

120 130 140 150 160 170 180 190 200

Thời gian (giờ) WRE

(%)

Nhiệt độ (oC)

Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian xử lý thủy - nhiệt đến hiệu suất chống hút nước (WRE) của gỗ Bạch đàn (%)

40-50 30-40 20-30 10-20

Hình 4.5. Biểu quan hệ giữa chế ộ xử lý với WRE

- Kết quả phân tích phương sai (Anova) hiệu suất chống hút nước của các chế độ x lý thủy - nhiệt:

Ngu n sai số

Tổng b nh phương

(SS)

Bậc tự do (df)

Bình phương trung bình

(MS)

Giá trị thống (F)

Fk-1; n-k; 1- (Fcrit)

Yếu tố 9809,987 9 1089,999 318,201 1,955562

Sai số 428,188 125 3,426

Tổng cộng 10238,175 134

Kết quả cho thấy F> Fcrit điều này chứng minh rằng, hiệu suất chống hút nước giữa các chế độ x lý thủy - nhiệt (nhiệt độ và thời gian) đã có sự sai khác.

Nhận xét:

Căn cứ vào kết quả ở bảng 4.5 và đồ thị hình 4.5 ta thấy hệ số chống hút nước WRE biến đổi (giá trị trung bình 3 lần lặp) từ 14,42% đến 42,92%. Hiệu suất chống hút nước (WRE) tăng rõ rệt cùng với tăng nhiệt độ và thời gian x lý, kết quả này cho thấy xu hướng ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian đến WRE tương tự với các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về hiệu suất chống hút nước trong công nghệ x lý nhiệt và thủy - nhiệt nhƣ tác giả P.Rezayati Charani và cộng sự đã công bố kết quả hệ số chống hút nước WRE ở nhiệt độ 1700C và thời 1 giờ cho kết quả tăng 22,20% [57].

Nghiên cứu trong nước của Nghiên cứu sinh Nguy n Trung Hiếu về x lý nhiệt trong môi trường không khí thường cho kết quả hệ số chống hút nước tăng hơn 18% [10].

Tuy nhiên, cùng một phương pháp x lý nhiệt nhưng loại gỗ khác nhau và điều kiện đầu vào khác nhau.

Sự tăng của hệ số chống hút nước của gỗ Bạch đàn x lý thủy nhiệt, chứng tỏ x lý ở nhiệt độ cao, thời gian x lý dài làm cho gỗ loại bỏ những chất chiết xuất, tiền thủy phân hemixenlulo trong gỗ hình thành micropores trong thành tế bào và gia tăng ma sát nội bộ tạo thành chúng, làm giảm khả năng thẩm thấu của nước vào gỗ, do đó hệ số chống hút nước của gỗ trong quá trình x lý thuỷ nhiệt tăng. Mặt khác, khả năng hút nước của gỗ phụ thuộc vào cấu tạo và các thành phần trong gỗ. Gỗ có thể bị loại bỏ

một số chất chiết suất, hoặc hemixenlulo trong gỗ bị phân giải dưới tác dụng nhiệt độ cao, thời gian x lý dài, dẫn đến làm giảm số lƣợng nhóm hydroxyl (-OH) có trong gỗ, làm giảm khả năng hút nước vào gỗ.

Mẫu gỗ đối chứng khi mới ngâm vào nước, nước nhanh chóng thấm vào các khoảng trống giữa các tế bào, lỗ mạch, ruột tế bào có kích thước lớn, tia gỗ ... Nhưng mẫu x lý thủy - nhiệt khả năng thẩm thấu của nước vào gỗ giảm rõ rệt. Nhìn vào đồ thị cho thấy, khi tăng nhiệt độ và thời gian (T = 1200C đến 2000C; τ = 1 giờ đến 5 giờ) làm cho hiệu suất chống hút nước càng tăng, đặc biệt ở chế độ T = 1800C và 2000C.

4.5.4. Ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến Độ bền uốn tĩnh gỗ Bạch đàn Kết quả kiểm tra độ bền uốn tĩnh các mẫu thí nghiệm thu đƣợc ở phụ biểu 30 đến phụ biểu 39 và x lý bằng phần mềm OPT của Viện Cơ điện Nông nghiệp ta đƣợc kết quả tổng hợp ghi trong bảng 4.6.

Bảng 4.6. Độ bền uốn tĩnh của gỗ Bạch n (MPa)

STT

Dạng mã Dạng thực Số lần lặp

X1 X2 Nhiệt độ (T; 0C)

Thời gian

(τ; giờ) Y1 Y2 Y3

1 -1 -1 140 2 97,61 93,64 95,62

2 1 -1 180 2 61,45 62,48 66,94

3 -1 1 140 4 88,58 85,21 86,89

4 1 1 180 4 55,03 55,18 56,61

5 - 0 120 3 98,27 101,83 101,76

6 + 0 200 3 33,01 33,70 39,32

7 0 - 160 1 86,40 83,97 83,20

8 0 + 160 5 76,11 71,91 70,96

9 0 0 160 3 76,69 82,98 81,19

- Từ kết quả ở bảng 4.6, thông qua x lý hồi quy bằng phần mềm OPT xây dựng được phương trình tương quan giữa chế độ x lý với độ bền uốn tĩnh của gỗ Bạch đàn nhƣ ở công thức 4.4a và 4.4b. Các giá trị đặc trƣng biểu thị phân bố, độ chính xác, độ tin cậy của các hệ số được ghi ở phụ biểu 119.4, ta có phương trình sau:

+ Phương trình dạng mã:

Y= 79,05 - 16,153T - 2,844T2 - 3,317τ + 0,178Tτ - 0,15τ2 (4.4a).

+ Phương trình dạng thực:

Y= 39,121 + 1,441T - 0,0071T2 - 3,843τ + 0,00892Tτ - 0,15τ2 (4.4b).

- Đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian đối với độ bền uốn tĩnh

1

3

5 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110

120130 140150

160 170

180 190

200 Thời gian (giờ)

Uốn tĩnh (MPa)

Nhiệt độ (oC)

Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian xử lý thủy - nhiệt đến độ bền uốn tĩnh gỗ Bạch đàn (MPa)

100-110 90-100 80-90 70-80 60-70 50-60 40-50 30-40 20-30

Hình 4.6. Biểu quan hệ giữa chế ộ xử lý với ộ bền uốn tĩnh

- Kết quả phân tích phương sai (Anova) độ bền uốn tĩnh của các chế độ x lý thủy - nhiệt:

Ngu n sai số

Tổng b nh phương

(SS)

Bậc tự do (df)

Bình phương trung bình

(MS)

Giá trị thống (F)

Fk-1; n-k; 1- (Fcrit)

Yếu tố 64313,227 9 7145,914 388,419 1,947348

Sai số 2575,641 140 18,397

Tổng cộng 66888,868 149

Kết quả cho thấy F> Fcrit điều này chứng minh rằng, độ bền uốn tĩnh giữa các chế độ x lý thủy - nhiệt (nhiệt độ và thời gian) đã có sự sai khác.

Nhận xét:

Qua quá trình thực nghiệm của luận án, ta thấy độ bền uốn tĩnh của gỗ Bạch đàn đã x lý thuỷ - nhiệt so với gỗ Bạch đàn chƣa x lý giảm (giá trị trung bình 3 lần lặp) từ 105,83 MPa còn 35,34 MPa (giảm 66,6% so với mẫu chƣa x lý) và giảm dần ở các chế độ x lý khi nhiệt độ tăng và thời gia tăng, cụ thể nhƣ sau:

- X lý thuỷ nhiệt ở nhiệt 1200C thời gian là 3 giờ độ bền uốn tĩnh của gỗ Bạch đàn là 100,62 MPa (giảm 4,92% so với mẫu chƣa x lý).

- X lý thuỷ nhiệt ở nhiệt 1400C thời gian là 2 giờ và 4 giờ độ bền uốn tĩnh của gỗ Bạch đàn giảm dần từ 95,62 MPa xuống 86,89 MPa (giảm 9,64% đến 17,89% so với mẫu chƣa x lý).

- X lý thuỷ nhiệt ở nhiệt độ 1600C thời gian x lý là 1 giờ, 3 giờ và 5 giờ độ bền uốn tĩnh của gỗ Bạch đàn giảm từ 84,52 MPa xuống 72,99 (giảm 20,14% đến 31,03%

so với mẫu chƣa x lý).

- X lý thuỷ nhiệt ở nhiệt độ 1800C thời gian x lý 2 giờ và 4 giờ độ bền uốn tĩnh của gỗ Bạch đàn giảm từ 63,62 MPa xuống 55,61 MPa (giảm 39,88% đến 47,46% so với mẫu chƣa x lý).

- X lý thuỷ nhiệt ở nhiệt 2000C thời gian là 3 giờ độ bền uốn tĩnh của gỗ Bạch đàn giảm còn 35,34 MPa (giảm 66,6% so với mẫu chƣa x lý).

Kết quả nghiên cứu của luận án, phù hợp với kết quả đã công bố trong và ngoài nước như của tác giả Inga JUODEIKIENĖ (2009) đã ―Nghiên cứu sự ảnh hưởng của x lý thủy - nhiệt đến cường độ nén và uốn tĩnh của gỗ Thông‖, các mẫu được x lý ở 60, 80, 100 và 1200C với thời gian 24, 48, 72 và 96 giờ. Kết quả cho thấy, độ bền uốn giảm khi nhiệt độ và thời gia tăng, cụ thể ở nhiệt độ 1200C cường độ uốn giảm từ 11,46% đến 13,73% [45].

Điều này có thể giải thích, khi gỗ đƣợc x lý thuỷ nhiệt sự phân giải do tác động của nhiệt độ của các polyme trên vách tế bào, đặc biệt là hemixenlulo từ những chuỗi dài chuỗi thành những chuỗi ngắn hơn, dẫn đến khả năng chịu uốn giảm xuống. Mặt khác, nhiệt độ cao, thời gian x lý dài thì độ bền uốn tĩnh càng giảm là do trong quá trình x lý thuỷ nhiệt các chất chiết xuất trong gỗ bị loại bỏ ra ngoài, hemixenlulo bị phân huỷ, gỗ trở nên rỗng xốp khối lƣợng thể tích giảm làm cho liên kết giữa các mixen xenlulo bị lỏng lẻo, do đó độ bền uốn tĩnh bị giảm xuống. Đặc biệt là ở chế độ nhiệt độ 2000C thời gian x lý là 3 giờ độ bền uốn tĩnh của gỗ Bạch đàn đã x lý thủy - nhiệt bị giảm mạnh.

4.5.5. Ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến Độ bền nén dọc thớ gỗ Bạch đàn

Kết quả kiểm tra độ bền nén dọc thớ các mẫu thí nghiệm thu đƣợc ở phụ biểu 40 đến phụ biểu 49 và x lý bằng phần mềm OPT của Viện Cơ điện Nông nghiệp ta đƣợc kết quả tổng hợp ghi trong bảng 4.7.

Bảng 4.7. Độ bền nén dọc thớ của gỗ Bạch n (MPa)

STT

Dạng mã Dạng thực Số lần lặp

X1 X2 Nhiệt độ (T; 0C)

Thời gian

(τ; giờ) Y1 Y2 Y3

1 -1 -1 140 2 61,09 63,58 63,99

2 1 -1 180 2 49,08 48,87 48,22

3 -1 1 140 4 58,12 56,09 59,32

4 1 1 180 4 41,28 43,08 42,69

5 - 0 120 3 66,09 63,78 66,70

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy nhiệt đến chất lượng gỗ bạch đàn (eucalyptus urophylla s t, blake) (Trang 91 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)