Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING SẢN PHẨM OMO (Trang 31 - 35)

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

2.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển

Văn phòng kinh doanh đầu tiên của Nestlé tại Sài Gòn được thành lập từ năm 1912. Dướiđây là những cột mốc ghi lại sự phát triển nhanh chóng của công ty

1992: Công ty La Vie, một liên doanh giữa Perrier Vittel thuộc Nestlé và một công ty thương mại Long An được thành lập.

1993: Nestlé chính thức trở lại Việt Nam và mở văn phòng đại diện tại TP.HCM.

1995: Nestlé Việt Nam ra đời. Chính thức khởi công xây dựng nhà máy Đồng Nai.

2002: Đưa vào hoạt động nhà máy thứ hai của La Vie tại Hưng Yên.

2007: Lựa chọn Dielthem là nhà phân phối chính thức cho các sản phẩm sô cô la và bánh kẹo.

2008: Thành lập Bộ phận Dinh dưỡng Đặc biệt.

2011: Tháng 8 xây dựng nhà máy Trị An, tháng 11 mua lại nhà máy Bình An (Gannon) tại Đồng Nai.

Chức năng và nhiệm vụ của công ty:

+ Tăng cường phối hợp các hoạt động đối ngoại với các hoạt động tiếp thị nhằm cũng cố và nâng cao chất lươṇg Nescafe taị Việt Nam.

+ Phát triển và gìn giữ nhân tài được thực hiện liên tục.

+ Gắn sự phát triển của công ty với lợi ích của khách hàng và lợi ích cộng đồng nơi công ty nestle kinh doanh. Đáp ứng các nguyện vọng của khách hàng thông qua các sản phẩm đa dạng, chất lượng.

+ Thực hiện có hiệu quả những hoạt động tiếp thị với chi phí thấp nhưng đem lại sức cạnh tranh cao.

+ Thực hiện các kế hoạch cải tiến sản phẩm và nhanh chân hơn các đối thủ trong thị trường trong viêcc̣ đưa ra các sản phẩm mới.

+ Gắn liền sư c̣phát triển của nhãn hiệu với cải thiện đời sống người dân trồng café thông qua chia sẻ kinh nghiệm và kỹ thuâṭ thâm canh, thu hoacc̣h café.

Cơ cấu tổ chức công ty TNHH:

Tổng giám đốc:chức vụ cao nhất phụ trách tổng điều hành của công ty,chịu toàn bộ trách nhiệm hoạt động của công ty.

Phó giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc;Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động.

Phòng tổng hợp: Chủ trì tổng hợp và lập các chương trình và kế hoạch công tác của trường tổ chức theo dõi và đôn đốc hoạt động của các đơn vị trong trường thực hiện chương trình, kế hoạch.

Giám đốc điều hành: Chịu trách nhiệm lập kế hoạch và định hướng chiến lược chung cho công ty. Đưa ra mục tiêu, hướng phát triển và chiến lược của công ty. Điều hành và chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động, chịu trách nhiệm về lợi nhuận, hướng phát triển và tăng trưởng,đảm bảo đạt được các mục tiêu hiện tại và tương lai của công ty như mong đợi của ban giám đốc về tăng trưởng doanh số, lợi nhuận, chất lượng sản phẩm, phát triển nhân tài và các hoạt động khác. Lập kế hoạch kinh doanh và marketing. Trình bày báo cáo rõ ràng và đúng hạn cho ban giám đốc, trình bày các đề xuất cho ban giám đốc duyệt.Đánh giá tình hình hoạt động của các phòng ban.

Phòng hành chính:Tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty và tổ chức thực hiện các việc trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ chính sách, chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo vệ quân sự theo luật và quy chế công ty. Kiểm tra, đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nộ quy, quy chế công ty. Làm đầu mối liên lạc cho mọi thông tin của giám đốc công ty.

Phòng kinh doanh: Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện.Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân phối.Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanh thu cho Doanh nghiệp.Phối hợp với các bộ phận liên quan như Kế toán, Sản xuất, Phân phối,...nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng.

Phòng phiên dịch: Tổ chức và phiên dịch, xử lí soạn thảo ,dịch thuật các văn bản,hợp đồng là tiếng nước ngoài .Thực hiện phiên dịch khi đàm phán với khách hàng ngoại quốc.

Phòng tuyển dụng: Nghiên cứu và hoạch định tài nguyên nhân sự, tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự; quản trị tiền lương;quan hệ lao động, Dịch vụ phúc lợi, Y tế và an toàn.

Phòng quản lí chất lượng:Xây dựng, quản lý và phát triển các quy trình chất lượng trong toàn nhà máy. Kiểm tra lấy mẫu: kiểm tra hàng thành phẩm.Kiểm tra công đoạn: kiểm tra dụng cụ, thao tác, tài liệu và hồ sơ trên dây chuyền sản xuất.Kiểm tra trực tiếp: kiểm tra 100% các sản phẩm trên dây chuyền trước khi đóng gói.

Doanh thu và lợi nhuận hợp nhất qua các năm

Bảng 1 Doanh thu Nescafe 3in1 và Nescafe café Việt qua các năm (Đơn vị: USD)

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING SẢN PHẨM OMO (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w