Nhữn gh hỏng của hệthống phanh trong quá trình sử dụng

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống phanh cho xe tải 11 tấn dựa trên xe cơ sở hyundai (Trang 75 - 80)

trình sử dụng

1. Bàn đạp phanh bị hẫng do các nguyên nhân chính sau đây:

a/ Không khí lọt vào trong hệ thống dẫn động thuỷ lực hoặc do mức dầuphanh ở bình chức của xy lanh chính bị giảm, có thể do không kín khít bị dò rỉ phanh ở bình chức của xy lanh chính bị giảm, có thể do không kín khít bị dò rỉ dầu phanh khi đó thì phanh không nhậy vì bàn đạp bị hẫng.

Để khắc phục hiện tợng trên thì ta cần kiểm tra lại các đờng ống dẫn động và tiến hành xả không khí trong hệ thống ra ngoài ở các cơ cấu phanh bánh xe và xy lanh chính. Khi đã xả xong không khí ra ngoài thì quan sát mức dầu đổ thêm vào để tránh hiện tợng lọt thêm không khí vào trong hệ thống.

Chất lợng xả không khí đợc đánh giá bằng sự làm việc của bàn đạp phanh, khi mà bàn đạp phanh có tác dụng ở hành trình tự do cho phép thì quá trình xả không khí hoàn toàn đạt hiệu quả tốt.

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam-K45 75

b/ Khe hở má phanh và trống phanh quá lớn:

Khi chuyển động trên đờng đi thì cần phải phanh nhiều do vậy mà má phanh mòn một cách tự nhiên.

Để khắc phục hiện tợng này ta cần phục hồi bằng cách điều chỉnh lại cơ cấu điều chỉnh khe hở nh là điều chỉnh bánh lệch tâm và chốt lệch tâm. Khe hở ở khoảng cho phép là 0,1-0,15mm và bánh xe quay đợc dễ dàng.

c/ Dầu phanh bị chảy:

Do khi làm việc cấc đờng ống dẫn dầu bị nứt hay vỡ làm cho dầu trong hệ thống bị chảy ra hay các đầu nối không khít, cuspen xy lanh bị hong, xy lanh bánh xe mòn hay bị dỗ.

Để khắc phục hiện tợng này ta cần kiểm tra lại và tìm ra chỗ h hỏng để sửa chữa.

d/ Piston của xy lanh chính bị kẹt:

Thờng do bị bụi bẩn khi vận hành ô tô và trong quá trình sửa chữa không thật tốt.

Một số nguyên nhân nữa là do bị xớc các gờ cho nên khi làm việc chịu áp suất cao nên bị kẹt, mặt khác có thể là do các hạt dầu khi làm việc bị bẩn bám vào cho nên khi làm việc dầu dẫn theo bụi bẩn.

Để khắc phục hiện tợng này ta cần tháo ra để kiểm tra và bảo dỡng kỹ thuật sau đó thay dầu phanh mới.

2. Phanh ăn đột ngột:

Khi phanh mà ăn không từ từ mà ăn đột ngột có thể do các nguyên nhân sau:

a/ Lò xo kép guốc phanh bị gẫy:

Nếu lò xo guốc phanh bị gẫy thì các guốc phanh luôn ở trạng thái doãng mặc dù không ép vào trống phanh. Khi đó ta đạp bàn đạp phanh thì các guốc phanh ép tức thì vào trống phanh nên gây ra hiện tợng phanh đột ngột.

Khi có hiện tợng này thì cần tháo cơ cấu phanh bánh xe ra và thay là xo mới.

b/ Má phanh bị gãy:

Má phanh khi làm việc chịu các lực ma sát lơn do vậy mà khi các đinh tán không chặt hay là để quá mòn thì sẽ bị gãy trên má phanh có các vết nứt hay các mảnh vỡ cong lại trongcơ cấy nên khi phanh gây hiện tợng kẹt phanh.

Khi gặp hiện tợng này thì nên thay má phanh mới và chú ý khi thay má phanh mới nên thay cả 2 má phanh của một cơ cấy phanh bánh xe vì nh thế sec có sự hao mòn đều khi làm việc và tăng hiệu quả phanh.

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam-K45 76

c/ Hành trình bàn đạp không đúng quy định:

Khi hành trình bàn đạp không trong giới hanh cho phép thì khi phanh sẽ bị giật.

Để khắc phục hiện tợng này thì điều chỉnh lại hành trình bàn đạp đúng tiêu chuẩn bằng cách nh sau:

- Rút chốt ra khỏi càng nối và lấy ra khỏi cần của tổng phanh sau đó nới lỏng đai ốc hãm và quay càng để thay đổi chiều dài của thanh kéo tiếp theo nối thanh kéo với đòn gánh của tổng van phanh rồi kiểm tra lại trị số của hành trình tự do.nếu nằm trong giới hạn cho phép thì phải hãm lại bằng chốt trẻ nếu không đúng qui định thì lại điều chỉnh lại.

d/ Khe hở của má phanh và trống phanh không đúng quy định:

Khi khe hở giữa má phanh và trống phanh bị nhỏ quá so với quy định thì khi phanh xe lại sẽ bị giật do quá trình tác dụng của hệ thống phanh nhanh, một nguyên nhân nữa đó là có thể có hiện tợng tự phanh xe lại khi không tác dụng vào bàn đạp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để khắc phục thì cần chỉnh lại khe hở giữa má phanh và trống phanh cho đúng.

3/ Phanh bị dính dầu :

Cơ cấu phanh bị dính dầu thì hiệu quả phanh không đạt hiệu quả cao.Nguyên nhân là do khi đổ dầu vào quá quy định hay là do các vòng chắn dầu của cơ cấu bị hỏng.

Khi mà hiện tợng này khi đang chuyển động trên đờng thì dà phanh nhiều lần có thể loại bỏ dầu ra khỏi má phanh.

Khi mà có thời gian để sửa chữa thì tháo má phanh ra và ngâm vào trong săng khoảng 20- 30 phút. Sau khi ngâm xong thì mang má phanh ra để đánh bằng bàn chải sắt còn các bộ phận khác thì cũng đánh bằng bàn trải và rửa bằng xăng.

Tuyệt đối không cho má phanh lên lửa vì nh vậy làm dầu ngấm vào má phanh và cũng có thể làm cho má phanh biến dạng.

4. Phanh bị ớt:

Cơ cấu phanh bị ớt có thể là do khi chuyển động trên đờng ớt và lội qua những chỗ ngập nơc, cũng có thể do khi rửa xe nớc lọt vào trong cơ cấu

phanh.

Khi bị ớt thì ta khắc phục nó nh sau:

Có thể là rà phanh liên tục để lợi dụng nhiệt sinh ra có thể làm khô hay có thể là xịt khô bằng khí nén để thồi nớc ra ngoài.

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam-K45 77

5. Má phanh bị mòn nhiều:

Khi hoạt động trên đờng mà không chú ý bảo dỡng phanh cho nên má phanh mòn quá giới hạn quy định làm cho các đầu đinh tán trồi lên và gây hiện tợng xớc bề mặt tang trống khi đó gây ra tiếng kêu ken két của phanh, hiệu quả phanh kém đi.

Khắc phục hiện tợng này cần tán lại má phanh hoặc là thay má phanh mới vì thay thế má phanh rẻ hơn trống phanh.

6. Các bề mặt má phanh không ép hết vào trống phanh:

Có các nguyên nhân sau: - Do má phanh bị mòn

- Má phanh mòn hay bị gãy vỡ

- Điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanhkhông đúng quá lớn trống phanh tức là điều chỉnh lại khe hở giữa má phanh và trống phanh tức là điều chỉnh bánh lệch tâm và ốc lệch tâm. Vị trí của má phanh đúng là các ống phanh một khoản là 0,1-0,15mm.

Khi trống phanh mòn thì cần cho thêm máy tiện để láng lại bề mặt làm việc của trống phanh.

7. Phanh không tác dụng hay không làm việc ở một bánh xe

Khi đó nguyên nhân gây nên là:

a/ Piston của bánh xe không làm việc đó bị kẹt:

Do làm việc lâu ngày nên đóng bụi bẩn hay lò xo của piston bánh xe không làm việc.

Khắc phục hiện tợng này là tháo piston ra và tiến hành sửa chữa làm vệ sinh lại cho sạch và có thể tiến hành thay thế lò xo. Còn trong trờng hợp mà pitôn quá rỉ thì thay mới.

b/ Má phanh và trống phanh cùng mòn:

Khi làm việc thì má phanh và trống phanh mòn tự nhiên.

Khắc phục hiện tợng này thì tháo má phanh ra và thay mới. Chú ý khi tán má phanh vào guốc phanh cần có khoảng cách giữa bề mặt của má phanh cách đầu đinh tán là 2-3mm.

c/ Điều chỉnh sai phanh bánh xe:

Khi điều chỉnh sai thì cũng gây hiện tợng phanh không ăn ở một bánh xe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi đó cần khắc phục lại khe hở giữa má phanh và trống phanh cho đúng khoảng cho phép.

d/ Phanh ở một bánh xe không làm việc bịndính dầu

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam-K45 78

Do sự dò rỉ dầu trong cầu xe qua các vòng chắn dầu hoặc trong quá trình bảo dỡng và sửa chữa thì dầu bị dính vào trong cơ cấu.

Khắc phục hiện tợng này thì cần tháo ra và vệ sinh lại cho sạch các chi tiết của cơ cấu phanh.

8. Có tiếng kêu trong trống phanh:

a/ Các đầu đinh tán bị trồi lên:

Khi có hiện tợng bị kêu ở trống phanh thì là do má phanh quá mòn nên các đầu đinh tán trồi lên và chạm vào bề mặt làm việc của trống phanh làm cho bề mặt của trống phanh bị xớc theo vòng đồng thời làm rung động các chi tiết gây ra tiếng kêu lớn.

Để khắc phục hiện tợng này thì ta phải tán lại các đinh tán. b/ Đầu bắt guốc phanh bị lỏng:

Do đầu bắt không chặt guốc phanh cho nên khi chuyển đoọng thì gây rung động nên có tiếng kêu khi làm việc và va đạp các chi tiết với nhau.

Khắc phục hiện tợng cân bắt chặt các đầu guốc phanh lại cho chặt. c/ Lò xo trả lại của guốc phanh bị gẫy:

Các lò xo hay bị gãy do làm việc gây ra hiện tợng mỏi kim loại cho nên các mảnh kim loại của lò xo rơi vào trong cơ cấu nên gây ra tiếng kêu.

Khắc phục cần thay lò xo mới

9. Mức dầu phanh bị giảm liên tục:

a/ Xy lanh chính bị chảy dầu:

Do làm việc lâu ngày cho nên các bụi bẩn và các tạp chất khác đống thành các cặn bẩn đóng ở thành xy lanh chính và có tác động đến các vòng đệm cao su bị lão hoá và có thể bị rách nên không làm nhiệm vụ chắn dầu giữa pitôn và xy lanh, do vậy mà dầu bị chảy ra.

Cũng có thể là do xy lanh bị xớc do các tạp chất có trong xy lanh làm cho dầu chảy theo các chỗ xớc đó.

Khắc phục hiện tợng này cần rửa sạch xy lanh chính và thay dầu mới. b/ Xy lanh bánh xe bị chảy dầu:

Do mòn các phớt chắn dầu, do các phớt bị lão hoá hay do xy lanh bánh xe bị mòn rỗ hay xớc trong quá trình làm việc và do các tạp chất nên dầu chảy ra khỏi xy lanh bánh xe.

Khắc phục hiện tợng này thì cần thay thế các phớt cao su hoặc xy lanh phanh bánh xe.

10. Phanh xiết (bó phanh) do:

a/ Lỗ bổ xung của xy lanh phanh chính bị bẩn:

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Hoài Nam-K45 79

Khi không thực hiện quá trình phanh thì dầu đợc hồi về xy lanh phanh chính nhờ các lỗ bổ xung cho nên khi lỗ bổ xung dầu bị tắc thì dầu không về đợc bình dầu do vậy guốc phanh bị giữ nguyên trạng thái đang làm việc nên phanh bị bó. Khi làm việc thì các bụi bẩn làm cho lỗ dầu hồi về bị tắc và đờng dầu.

Để khắc phục hiện tợng này ta cần thông lại lỗ dầu và thay dầu mới. b/ Vòng cao su của xy lanh chính bị hở:

Do sử dụng lâu ngày hoặc dùng loại dầu phanh xấu có nhiều tạp chất. Trong trờng hợp này thì khi nhả bàn đạp phanh thì guốc phanh vẫn bị ép vào trống phanh nh vậy vẫn còn bó phanh lúc này nếu ta tăng khe hở giữa má phanh và troóng phanh cũng không khắc phục đợc hiện tợng này.

Giải quyết vấn đề ta cần tháo xy lanh bánh xe ra và rửa sạch lại bằng cồn để loại hết tạp chất ra và thay dầu phanh mới đồng thời thay vòng cao su mới tức là thay cupen.

c/ Piston của xy lanh chính bị kẹt:

Piston bị kẹt là do dầu phanh lâu ngày không thay và các tạp chất nằm giữa pitôn và bề mặt trong của xy lanh.

Để khắc phục hiện tợng này ta cần tháo piston ra và vệ sinh hay thay dầu phanh mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống phanh cho xe tải 11 tấn dựa trên xe cơ sở hyundai (Trang 75 - 80)