Bản chất tiếng cười

Một phần của tài liệu LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn GIẢNG dạy TRUYỆN dân GIAN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ văn 10 (bộ cơ bản) BẰNG bản đồ tư DUY (Trang 60 - 63)

II. Đọc- Hiểu văn bản

3. Bản chất tiếng cười

: Dốt không hề đáng cười, chỉ đáng cười khi dốt mà không thừa nhận mà lại cố sức che đậy, giấu dốt.

: Như vậy, thầy đồ trong Tam đại con gà có đáng bị cười không? Vì sao?

: Thầy đồ đáng bị cười nhưng cười không chỉ vì thầy đồ dốt chữ mà còn cười vì thầy dốt nhưng lại cố tình che đậy cái dốt, bao biện cho cái dốt của mình.

: Theo em, bản chất tiếng cười trong truyện này là gì?

: Bản chất tiếng cười:

Dốt >< làm thầy Dốt >< giấu dốt

Dốt mà càng che giấu thì càng dễ bộc lộ. Tiếng cười ở đây nhằm phê phán nhẹ nhàng nhưng sâu cay loại thầy đồ dốt nát nhất là lúc xã hội phong kiến suy tàn.

: Vì sao đối tượng bị chế giễu trong truyện này (hoặc truyện cười nói chung) lại là các nhân vật thuộc tầng lớp trên?

: Văn học dân gian là vũ khí đấu tranh của quần chúng lao động và là nơi để gởi gắm tâm tư, tình cảm, khát vọng của họ về một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Do vậy mọi cái xấu đều bị họ đem ra giễu cợt mong muốn loại bỏ nó khỏi đời sống cộng đồng. Tầng lớp trên được coi là cao quý, ít nhầm lẫn nếu phát hiện ra điều sai trái ở họ thì hiệu quả đấu tranh với cái xấu càng cao.

Một trong những biện pháp hữu hiệu để tạo ra tiếng cười là nghệ thuật tương phản. Thầy đồ là người có tri thức trong xã hội phong kiến, người được trọng vọng nếu không biết chữ thì thật đáng cười, tác giả dân gian đã khai thác tiếng cười ở góc độ này.

III. Ghi nh (SGK) 4. Cng c và dn dò - Cng c:

: Qua câu chuyện trên, các em có thể rút ra bài học gì cho bản thân?

ĐHTL: Không nên che giấu cái dốt vì càng giấu thì cái dốt càng lộ ra. Chúng ta phải biết học hỏi và tìm hiểu thêm những gì chưa biết, có thể hỏi mọi người xung quanh hay bạn bè.

- Dn dò:

Nắm được giá trị nội dung của câu chuyện, phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.

Rút ra bài học cho bản thân.

Chuẩn bị bài Nhưng nó phi bng hai mày.

2.2.5. Bài dy: Nhưng nó phi bng hai mày

NHƯNG NÓ PHI BNG HAI MÀY (1 tiết)

I. Mc tiêu cn đạt

1. Kiến thc cơ bn

Thấy được thái độ đánh giá của nhân dân đối với bản chất tham nhũng của nhân vật thầy lí – quan lại địa phương và hành vi tiêu cực của người lao động: đưa hối lộ để phải rơi vào cảnh bi hài kịch khi kiện tụng.

Nắm được đặc sắc nghệ thuật gây cười: kết hợp lời nói với hành động, lối chơi chữ độc đáo.

2. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích một truyện cười.

3. Giáo dc tư tưởng

Ý thức được sự xấu xa của việc tham nhũng và tác hại của việc thiếu hiểu biết qua hai hình ảnh thầy lí và Cải.

II. Phương pháp

Phương pháp: đọc tác phẩm, diễn giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan.

III. Tư liu – Đồ dùng dy hc

Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, các bảng phụ.

Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.

IV. Tiến trình bài dy 1. Kim tra bài cũ

2. : Hãy nêu các tình huống trào phúng và cách giải quyết các tình huống đó của thầy đồ trong bài Tam đại con gà? Qua đó ta có thể rút ra bài học gì cho bản thân?

ĐHTL: Tình huống gây cười, cách giải quyết:

- Thầy đồ không đọc nổi chữ kê cho học trò đọc khẽ, hỏi thổ công.

- Bị chủ nhà phát hiện dạy học trò đọc sai nói là dạy cho học trò biết đến tận tam đại con gà.

Bài học rút ra: không nên che giấu cái dốt, chúng ta phải biết học hỏi và tìm hiểu thêm những gì chưa biết.

2. Dn vào bài mi

Nhân dân ta từ xưa đã có câu:

Con ơi nh ly câu này

Cướp đêm là gic cướp ngày là quan.

Quan lại là những người phải có trách nhiệm chăm lo cuộc sống cho nhân dân, giữ gìn lẽ công bằng cho nhân dân. Thế nhưng, không ít người lại quên đi điều đó đối với họ ai đút lót nhiều tiền thì lẽ phải thuộc về người đó. Ngược lại, cũng có người tự nguyện đút lót để mong công lí về phần mình. Vậy những

việc làm như thế là đúng hay sai, thái độ của nhân dân ta trước những hành động này như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu điều đó qua truyện Nhưng nó phi bng hai mày.

Một phần của tài liệu LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn GIẢNG dạy TRUYỆN dân GIAN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ văn 10 (bộ cơ bản) BẰNG bản đồ tư DUY (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)