2.2. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BÀI TẬP CỦNG CỐ, PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC VÀ RÈN LUYỆN KỶ NĂNG
2.3.1. HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC CŨNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC PHẦN LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
LOẠI BÀI TẬP SỐ 1 : SỬ DỤNG KHI NGHIÊN CỨU CHUNG VỀ LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
* Khi nghiên cứu về đơn chất lưu huỳnh ta thấy lưu huỳnh có sự biến đổi rất phức tạp về cấu tạo phân tử và tính chất vật lý khi ở nhiệt độ khác nhau. Để khai thác điều này, Giáo viên dùng câu hỏi sau:
Câu 1: Tại sao trong phản ứng hóa học có lưu huỳnh tham gia người ta khơng dùng công thức phân tử S8 mà dùng ký hiệu S ?
Nội dung câu hỏi ngắn gọn, nhưng để trả lời địi hỏi học sinh phải huy động rất nhiều kiến thức: đặc điểm cấu tạo, trạng thái tự nhiên, màu sắc, sự phụ thuộc của chúng vào nhiệt độ. Như vậy câu hỏi đã khai thác học sinh ở một mức độ tư duy cao hơn so với câu hỏi “ Em hãy nêu sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh”
Hướng dẫn trả lời: Ở điều kiện thường, lưu huỳnh là chất rắn màu vàng gồm 2 dạng thù hình là tà phương Sα và đơn tà Sβ , có cấu trúc tinh thể, phân tử gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau theo dạng mạch vòng (không nhánh)
Hình 6.6 SGK Hóa 10 nâng cao ( trang 159)
Nhưng ở nhiệt độ khác nhau, cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh sẽ biến đổi khác nhau: Cụ thể
Nhiệt độ Tính chất vật lý Công thức phân tử
(cấu tạo) Giải thích
< 1130 C Chất rắn, màu vàng, tinh thể hình kim hoặc hình thoi
S8 : nhiều phân tử S8 liên kết với nhau và tạo tinh thể phân tử
Sα hoặc Sβ. Phân tử S8 có cấu trúc vòng đơn không phân nhánh.
1190 C Chất lỏng màu vàng linh động
S8 Do liên kết giữa các phân tử S8 bị phá vỡ, lưu huỳnh nóng chảy, tạo ra chất lỏng linh động do các phân tử S8 trượt lên nhau 1 cách dễ dàng.
>1870 C Nhớt, quánh, màu nâu đỏ
Sn
n = hàng triệu
Cấu tạo vòng của các phân tử S8 bị phá vỡ tạo thành chuỗi phân tử S8 liên kết với nhau rất lớn. Do kích thước lớn các phân tử Sn di chuyển khó khăn và tạo ra độ nhớt.
4450 C Hơi, màu nâu đỏ Sx (x<n) Nhiệt đã phân hủy các phân tử Sn
thành những phân tử nhỏ hơn
14000 C Hơi, nâu đỏ S2 Sx tiếp tục bị phân hủy đến S2
17000 C Hơi, màu nâu đỏ S S2 phân hủy tiếp ra nguyên tử S Qua trên ta thấy, tùy vào điều kiện nhiệt độ cơng thức phân tử của lưu huỳnh thay đổi. Vì vậy, để đơn giản hoá việc viết phương trình phản ứng hóa học bằng cách dùng ký hiệu S mà không dùng công thức phân tử S8
Kiến thức củng cố: Đặc điểm cấu tạo, trạng thái tự nhiên, màu sắc, sự phụ thuộc của chúng vào nhiệt độ của đơn chất lưu huỳnh
Kiến thức phát triển: Tính toán lượng chất S trong phản ứng, ta chỉ dùng MS = 32
* Để khảo sát các khả năng hóa học có thể có của lưu huỳnh, GV dùng câu hỏi sau:
Câu 2: Cho biết số hiệu nguyên tử của S là 16
a. Viết cấu hình e nguyên tử của S, từ đó suy ra vị trí của S trong bảng tuần hoàn
b. Biểu diễn e hóa trị vào ô lượng tử từ đó suy ra các số oxihoa có thể có của S trong hợp chất cộng hóa trị
Để trả lời câu hỏi, trước hết giáo viên phải yêu cầu học sinh cần phân biệt rõ các khái niệm:
+ Trật tự mức năng lượng AO tăng dần( dãy thực nghiệm) và cấu hình e nguyên tử + e cuối cùng; e lớp ngoài cùng và e hóa trị
+ Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn STT nguyên tố = e = p = z
STT chu kỳ = số lớp e
STT nhóm = e hóa trị (nguyên tố s,p € nhóm A; nguyên tố d,f € nhóm B) + Hướng dẫn học sinh cách biểu diễn e hóa trị và ô lượng tử
Trên cơ sở đó học sinh trả lời câu hỏi theo định hướng như trên.
Hướng dẫn trả lời:
a., 16S có trật tự mức năng lượng AO tăng dần trùng với cấu hình e nguyên tử (do chưa có e xuất hiện trên phân lớp d) : 1s22s22p63s23p43d0
Vị trí: S thuộc ô16, chu kỳ 3, nhóm VI A ( S là nguyên tố p) b. Biễu diễn e hóa trị vào ôlượng tử
↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑
↑↓ ↑↓ ↑ ↑ 3s2 3p3 3d1
3S2 3p4 3d0 ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
3s1 3p3 3d2 e lớp ngoài cùng ở TT cơ bản e lớp ngoài cùng ở trạng thái kích thích - Suy ra các mức oxh: (Đơn chất S có số oxh = 0).
Ở trạng thái cơ bản S có 2e độc thân -> khi tham gia phản ứng với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn (như kim loại, hidro...) nguyên tố S có số oxh -2.
Ở trạng thái kích thích, nguyên tử S có 4 hoặc 6 e độc thân khi tham gia phản ứng với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, tạo nên hợp chất cộng hóa trị, S có số oxh là +4 hoặc +6.
Vậy, kết luận: S có số oxi hoá bền là: -2, 0, +4, +6
Kiến thức cũng cố : Cách viết cấu hình e; mối quan hệ giữa cấu hình e nguyên tử và vị trí nguyên tố trong BTH; số lượng .AO của mỗi phân lớp., cách điền e hóa trị vào ô lượng tử
Kiến thức phát triển : Biết được vị trí của S trong BTH ,Biết và giải thích được có số oxi hóa ( bền) có thể có của S
* Để kiểm tra sự vận dụng kiến thức ở câu 2, và phát triển thêm năng lực tư duy của học sinh, GV dùng câu hỏi sau:
Câu 3: Em hãy xác định số oxi hoá của S trong các phân tử, ion sau đây:
a) H2S , SO2 , H2SO3 , H2SO4 , SO42- , Na2SO4 , H2SO4 , SO3 , SF6 , Cu2S.
b) H2S2O8 , Na2S2O3 , H2S2O6 , FeS2 .
Đối với câu 3a, kiến thức cơ bản, không có tình huống mâu thuẫn với nội dung vừa kết luận ở câu 2. Nhưng câu 3b chắc chắn học sinh có nhiều ý kiến tranh luận vì các số oxh của S trong các hợp chất trên có mâu thuẫn với kết luận. Từ mâu thuẫn đó GV giải thích, hướng dẫn cho các em về cách xác định số oxi hoá trung bình của nguyên tố và cũng chỉ rõ cho các em thấy số oxh phụ thuộc vào công thức cấu tạo của hợp chất.
Hướng dẫn trả lời:
a. H2S-2 , S+4O2 , H2S+4O3 , H2S+6O4 , S+6O42- , Na2S+6O4 , H2S+6O4 , S+6O3 , S+6F6 , Cu2S-2.
S
-1
b. * H2+1S2+7O8-2 -> xét theo CTCT thì
=> số oxh TB của S là +6 oxi là -7/4
* Na2+1S2+2O3-2 -> xét theo CTCT thì :
=> số oxh TB của S là +2 oxi là -2
* H2+1S2+5O6-2 -> xét theo CTCT thì
=> số oxh TB của S là +5 oxi là -2
Fe+2S2-1 -> xét theo CTCT thì
-> Số oxh trung bình của S là -1.
Kiến thức cũng cố : Cách xác định số oxi hóa của nguyên tố ,Cách viết CTCT của hợp chất vô cơ
Kiến thức phát triển: Số oxh trung bình của nguyên tố( số oxh của nguyên tố phụ thuộc CTCT)
* Sau khi học sinh đã nắm được các số oxh của S để tiếp tục phát triển thêm về vấn đề này, GVcho học sinh khai thác về mối quan hệ của chúng bằng câu hỏi sau:
Câu 4 : Cho S0 , S-2 , S+4 , S+6 . Dựa vào kiến thức đã học, hãy lập sơ đồ biểu thị mối quan hệ trực tiếp giữa chúng sao cho mối quan hệ là lớn nhất. Viết phương trình phản
HO-2
O-1 S+6
O-2 O-1
O-2 O-2 H O-2
S+6 O-2
Na
+1
S+4
S0
O-2 O-2
O-2 Na
+1
O-2 O-2
O-2 O-2
H O-2 S+5 S+5 O-2 H
Fe+
2
S-1
S-1
ứng minh họa, ghi rõ điều kiện nếu có (Ghi chú: Các hợp chất chứa lưu huỳnh có cùng một mức oxh trong dãy biến hóa có thể khác nhau) Giáo viên gọi 2-3 học sinh lên bảng trình bày, sau đó tổng hợp thành đáp án chuẩn nhất.
Hướng dẫn trả lời: Mối quan hệ giữa chúng được thể hiện như sau:
Ptpư:
1) 2H2S + O2 S + H2O 2) S + H2 ��to� H2S 3) S + O2 ��to� SO2
4) SO2 + Mg ��to� S + MgO 5) SO2 + 2H2O + Br2 2HBr + H2SO4
6) 2H2SO4(đ) + Cu ��to� CuSO4 + SO2 + 2H2O 7) 2H2S + 3O2 ��to� 2SO2 + 2H2O
8) H2S + 4H2O + 4Cl2 -> 8HCl + H2SO4
9) 4H2SO4(đ) + 3Mg ��to� 3MgSO4 + S + 4H2O
10)8NaIkhan + 5H2 SO4(đ) ��to� 4I2 + H2S + 4Na2SO4 + 4H2O 11)S + 3F2 SF6
(HS có thể dùng phản ứng khác)
Sau khi hoàn thành xong, giáo viên cho HS nhận xét và giải thích về vai trò của chúng trong pư oxh - khử.
Nhận xét:
S-2: là chất khử do -2 là số oxh thấp nhất.
S0, S+4: vừa là chất oxh, vừa là chất khử do 0; +4 là số oxh trung gian
S+6: là chất oxh do +6 là số oxh cao nhất (tuy nhiên S+6 có tính oxh chủ yếu thuộc phân tử H2SO4 đặc, nóng).
-Kiến thức cũng cố : P/ư oxh- khử , tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất của S 11
2
S-2 1 S0 3 S+4 S+6
4
5
7 6 8
10 9
-Kiến thức phát triển : Mối quan hệ qua lại trực tiếp( phong phú) của chúng; xác định được vai trị của mỗi chất trong phản ứng
* Sau khi xét tổng quát chung về tính chất của S ứng với mỗi số oxh của nó, GV đi cụ thể hơn về tính chất của chúng.
LOẠI BÀI TẬP SỐ 2 : SỬ DỤNG KHI NGHIÊN CỨU VỀ S
Về S: Để khai thác tính chất vừa oxh, vừa khử của S , GV dùng câu hỏi sau:
Câu 5:
a) Tính chất hóa học cơ bản của S? giải thích tại sao S có tính chất hóa học đó?
b) Viết phương trình hóa học xãy ra khi cho S lần lượt tác dụng với: Na, Mg, Al, H2 , C, O2 , Cl2 , F2 , dung dịch NaOH đặc, nóng, dung dịch H2SO4 đặc, nóng, KClO3.
Cho biết vai trò của S trong mỗi phản ứng Hướng dẫn trả lời:
a , Đơn chất S có số oxh là 0, là số oxh trung gian giữa -2 và +6, nên khi tham gia phản ứng hóa học nó thể hiện tính oxh hoặc tính khử.
a) P t p ư :
1) S 0 + 2Na ��to� Na2S-2 2) S 0 + Mg ��to� MgS-2 3) 2S 0 + 3Al ��to� Al2S-23
4) H2 + S 0 ��to� H2S-2 5) C + 2S 0 ��to� CS22 6) O2 + S 0 ��to� S+4O2
7) S 0 + C l2 S+2Cl2
8) S 0 + 3F2 S+6F6
9) S 0 + 2H2SO4 ��to� 3S+4O2 + 2H2O 10) 3 S 0 + 2KClO3 ��to� 2KCl + 3S+4O2
11) 3 S 0 + 6NaOH ��to� 2Na2S-2 + Na2S+4O3 + 3H2O Trong các phản ứng (1) -> (5): S đóng vai trò là chất oxh Trong các phản ứng (6) -> (10): S đóng vai trò là chất khử Trong các phản ứng (11): S tự oxh - khử.
Chú ý: Trong mỗi phản ứng, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác mức độ hoạt động hóa học mạnh, yếu của tác nhân phản ứng đối với S.
Kiến thức cũng cố: Các tính chất hóa học của S, P/ư oxh-khử Kiến thức phát triển : Mở rộng cho HS về tính chất hóa học của S.
Câu 6 : Em hãy nêu hiện tượng của thí nghiệm khi đốt S trong không khí và trong ô xi . Giải thíc và rút ra kết luận ?
Hướng dẫn trả lời :
Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lữa màu xanh nhạt , còn khi S cháy trong bình ô xi thì phản ứng cháy mãnh liệt hơn với ngọn lửa sáng trắng , sãn phẩm là SO2 . Kiến thức cũng cố: Phản ứng ôxh- khử , tính chất của phi kim , từ các giá trị số ôxh dự đoán tính chất hoá học của chất .
Kiến thức phát triển: S đơn chất có số ôxh là 0 , là số ôxh trung gian thể hiện tính khử khi tác dụng với ô xi , bị ôxh đến S+4.
Bước đầu cho HS làm quen đến khái niệm sự ảnh hưởng của nồng độ đến chất tham gia phản ứng đến tốc đọ phản ứng
Câu 7 : Nêu biện pháp để loại bỏ thuỷ ngân không may bị rơi vãi trong phòng ?
Hướng dẫn trả lời : Dùng lưu huỳnh ở dạng bột hay còn gọi là sinh rắc lên chổ có thuỷ ngân rơi vãi : Hg + S � HgS ( Thuỷ ngân sun fua hay còn gọi là thần sa ) là hợp chất không độc
Kiến thức cũng cố: Tính chất hoá học của S
Kiến thức phát triển: Biết cách xử lý sự cố môi trường, nêu cao ý thức bảo vệ môi trường
LOẠI BÀI TẬP SỐ 3 : SỬ DỤNG KHI NGHIÊN CỨU VỀ HỢP CHẤT CHỨA S-2 (H2S và muối sun fua )
Về hợp chất chứa S-2 : Các hợp chất chứa S-2 đều có tính khử mạnh.
Dung dịch H2S là 1 axit yếu (yếu hơn H2CO3); là 1 diaxit nên tạo muối HS- ,S2- . Muối sunfua rất phức tạp về tính tan:
+ Tan trong nước H2O, tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4(l): Muối S2- của kim loại nhóm IA,IIA(trừ Be).
+ Không tan trong nước, tác dụng với dd HCl, H2SO4(l):FeS, ZnS...
+ Không tan trong nước, không tác dụng HCl, H2SO4(l): CuS, PbS...
+ Tác dụng với H2O: Al2S3 , MgS...
*Để khai thác các tính chất trên của hợp chất chứa S-2 , GV dùng các câu hỏi sau đây.
Câu 8: Hãy viết CT e, CTCT của H2S. Dựa vào CTCT hãy giải thích tại sao:
+ H2S ít tan trong H2O
+ H2S là chất khí ở nhiệt độ thường + dung dịch H2S là axit yếu
+ Dd H2S để lâu trong không khí lại bị vẫn đục Hướng dẫn trả lời:
+ Phân tử H2S có cấu tạo tương tự phân tử H2O ( ) Trong phân tử H2S, S còn 2 cặp e tự do, gây ra lực đẩy với e liên kết làm cho phân tử có góc liên kết nhỏ hơn 950 (920).
Mặt khác nguyên tử S có 2e độc thân (ở trạng thái cơ bản) ở mức 3p tạo ra 2 liên kết cộng hóa trị có cực với 2 nguyên tử H trong đó cặp e chung lệch về phía S làm cho liên kết H-S phân cực. Kết quả là phân tử H2S phân cực. Tuy nhiên độ phân cực của H2S yếu hơn độ phân cực của H2O do độ âm điện của S bé hơn của Oxi và bán kính nguyên tử của S lại lớn hơn O.
Vì H2S là phân tử phân cực nên tan được trong H2O là dung môi phân cực. Do H2S phân cực ít nên khả năng tan trong H2O ít.
+ H2S là chất khí ở điều kiện thường, vì độ phân cực liên kết H-S yếu, giữa các phân tử H2S không có liên kết hidro nên lực liên kết phân tử yếu nên H2S ở thể khí
H O
H S
H H
S H H
F
-
(liên kết hidro là lực hút tĩnh điện giữa phần tích điện dương của phân tử này và phân tích điện âm của phân tử kia – liên kết hidro liên phân tử )
Ví dụ:
(Dấu 3 chấm ( ) là kí hiệu liên kết Hydro)
+ Do H2S phân cực, có khả năng tách H+ trong H2O nên dung dịch H2S có tính axit. Khả năng tách H+ yếu nên H2S có tính axit yếu.
+ Dd nước H2S để lâu trong không khí bị vẫn đục là do phản ứng 2H2S + SO2 ---> 3S + 2H2O
Kiến thức cũng cố: CTe, CTCT, liên kết hóa học, góc liên kết , tính chất vật lí của H2S.
Kiến thức phát triển : Liên kết hiđro , liên kết hidro của H2S rất yếu so với nước , độ phân cực của H2 S bé hơn so với nước , tính axit .
Bước đầu hình thành khái niệm axít theo Bronxted
Câu 9 : H2S có vai trị gì trong phản ứng oxh - khử ?Tại sao? Ví dụ minh họa Hướng dẫn trả lời :
H2S: chứa S có số oxh -2, là số oxh thấp nhất của S nên khi tham gia phản ứng oxh - khử, nó thể hiện tính khử (do S2- gây ra).
Ví dụ: 2H2S + 3O2 ---> 2SO2 + 2H2O 2H2S + SO2 ---> 3S + 2H2O
Mặt khác trong H2S, H có số oxh +1 là số oxh cao nhất của H nên H2S có tính oxh do H+ gây ra:
Vd: 2H2S + 2Na ->2NaHS + H2
Kiến thức cũng cố: Tính chất hóa học của H2S, phản ứng oxh-khử Kiến thức phát triển : Vai trò của H2S thuộc cả vào H và S.
Câu 10:Viết phương trình hóa học của phản ứng có thể xảy ra khi:
a) Cho dung dịch Na2S lần lượt vào các dd: CuCl2 ,BaCl2 , AlCl3 ,MgCl2, FeCl2 , FeCl3 .
O
2-
H
+
H
+
O
2-
H
+
H
+
H H+
H S-
O-
H H
+
F
-
H
+
H
H
F
F
b) Như trên nếu thay dung dịch Na2S bằng dung dịch H2S.
Để trả lời câu hỏi này GV gợi ý cho HS về tính tan của muối sunfua.
Hướn g dẫn trả lời:
a) Na2S + CuCl2 ---> CuS � + 2NaCl Na2S + BaCl2 ---> không xảy ra
Na2S + 2AlCl3 ---> đến đây học sinh nghĩ rằng sản phẩm là Al2S3�+ NaCl.
-> Khi đó GV gợi ý xem bảng tính tan của Al2S3 => thấy không tồn tại, đó là do Al2S3 + 3 H2O �2Al(OH)3�+ 3H2S � . Kết hợp ta có phản ứng sau :
3Na2S + 2AlCl3 + 3H2O ---> 6 NaCl + 2Al(OH)3�+ 3H2S � Tương tự:
Na2S + MgCl2 + 2H2O ---> 2NaCl + Mg(OH)2� + H2S � Na2S + FeCl2 ---> 2NaCl + FeS�
3Na2S + 2FeCl3 ---> 6 NaCl + 2FeS� + S� (2 FeS + S là do Fe2S3 không tồn tại tạo ra )
b) H2S + CuCl2 ---> CuS + HCl ( vì CuS khơng tác dụng với dung dịch HCl)
H2S + BaCl2 ---> không xảy ra ( vì BaS tác dụng được với HCl sinh ra) H2S + AlCl3 ---> không xảy ra ( vì sản phẩm có HCl và Al2 S3 , Al2 S3 sẽ tác dụng với H2O trong dung dịch , tạo ra Al(OH)3 và H2S , Al(OH)3 lại tác dụng với HCl tạo ra AlCl3 và H2O )
H2S + MgCl2 ---> Không xảy ra ( tương tự như phản ứng H2S + AlCl3 ) H2S + FeCl2 ---> không xảy ra ( vì FeS tác dụng với HCl sinh ra )
H2S + 2FeCl3 ---> FeCl2 + 3S + 2HCl => phân tích: sau phản ứng có HCl và
2FeS + S (là do Fe2S3 sinh ra) ; sau đó FeS tác dụng với HCl.
Kiến thức cũng cố: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối sun phua Kiến thức phát triển: Al2S3, MgS ... bị thủy phân hoàn toàn trong H2O.
Câu 11 : Giải thích tại sao :
a , Các dụng cụ bằng Ag , Cu để lâu trong không khí có thể bị hoá đen b , các bức tranh sơn dầu thành phần có PbCO3 bị xám đen theo thời gian Hướng dẫn trả lời :
a , Do các phản ứng : 4Ag + 2 H2S + O2 ---> 2 Ag2S + 2H2O 2 Cu + 2 H2S + O2 ---> 2 CuS + 2H2O b , Do phản ứng : PbCO3 + 2 H2S ---> PbS + 2H2O + CO2
Kiến thức cũng cố: Trong thành phần không khí bị ô nhiểm có H2S
Kiến thức phát triển: Làm rõ bản chất một số hiện tượng xãy ra trong tự nhiên
Câu 12 : Tại sao khi điều chế hidro sun fua từ sun fua kim loại người ta thường dùng HCl, HBr, H2SO4 loãng , mà không dùng H2SO4 đậm đặc hay HNO3 . Giải thích , viết phương trình hoá học cho phản ứng để minh hoạ ?
Hướng dẫn trả lời : Người ta thường dùng HCl, HBr, H2SO4 loãng , mà không dùng H2SO4 đậm đặc hay HNO3 .để điều chế hidro sun fua từ sun fua kim loại . Vì H2SO4
đậm đặc và HNO3 là những chất ôxh mạnh mà H2S lại là chất khử , nếu gặp nhau sẽ xãy ra phản ứng
H2S + 3H2SO4 đ nóng ---> 4H2O + 4SO2
Kiến thức cũng cố: H2S có tính khử , H2SO4 đậm đặc và HNO3 có tính ôxh mạnh Kiến thức phát triển: Phương pháp điều chế Tiếp hidrosunfua
LOẠI BÀI TẬP SỐ 4 : SỬ DỤNG KHI NGHIÊN CỨU VỀ HỢP CHẤT CHỨA S+4 ( SO2,H2SO3, muối sun fit )
* Về hợp chất chứa S+4 : Là hợp chất vừa thể hiện tính oxh vừa thể hiện tính khử Trong đó SO2 còn là 1 oxit axit ; H2SO3 là diaxit; là 1 axit kém bền, là 1 axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3 ; Muối sunfit gồm HSO3- và SO2-3 .
Để khai thác kiến thức trên, Giáo viên dùng các câu hỏi sau:
Câu 13 : Viết công thức e, Công thức cấu tạo của SO2 . Dự đoán tính chất hóa học của SO2 ? Viết phương trình phản ứng minh họa.
Hướng dẫn trả lời:
Theo quy tắc bát tử, ta có
S
O S O O O