Hiện trạng sản xuất của cơ sở

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỰ DẠNG KIỂU HÌNH CỦA CÁ VÀNG VÀ CÁ CHÉP NHẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 77 - 85)

1. Tổng diện tích cơ sở:...m2 Tổng diện tích mặt nước: ...m2 Diện tích cho sản xuất cá vàng và chép Nhật ...m2 2. Các đối tượng được sản xuất và được bán tại cửa hàng

… Cá vàng … Chép Nhật … La Hán … OÂng tieân … Xieâm … Dóa … Bảy màu … Phượng hoàng

… Khác...

3. Khả năng sản xuất trung bình của cơ sở hiện nay là bao nhiêu con/năm: ...

4. Nguồn nước mình sử dụng tại cơ sở, cửa hàng là gì:

… Nước máy … Nước giếng III. Hiện trạng tiêu thụ:

1. Khả năng bán ra trung bình một ngày là bao nhiêu con: ...

2. Kích cỡ và kiểu hình nào được chuộng nhiều nhất: ...

3. Giá kinh doanh của các loại kiểu hình là:

a. Cá vàng:

Kiểu hình Chiều dài cá (cm)

Giá (đ/con) 3 – 4 cm

Cá Vàng thường

(ba đuôi đỏ, vàng…) 5 – 6 cm

10 cm 3 – 4 cm 5 – 6 cm Traõn chaõu, maờt roàng ủen

10 cm 3 – 4 cm 5 – 6 cm Thủy phao nhãn

10 cm 3 – 4 cm 5 – 6 cm Đầu lân

10 cm 3 – 4 cm 5 – 6 cm Nguõ hoa

10 cm 3 – 4 cm 5 – 6 cm Ngũ hoa đầu lân

10 cm 3 – 4 cm 5 – 6 cm Hạc đỉnh hồng

10 cm b. Cá chép Nhật:

Chiều dài cá (cm) Giá (đ/con) 3 – 5 cm

5 – 10 cm 10 – 15 cm 15 – 20 cm

< 30 cm

> 30 cm

> 50 cm (xuaỏt khaồu)

4. Thị trường xuất đi của cơ sở cửa hàng mình là: ...

5. Thời điểm nào trong năm cá vàng và chép nhật được tiêu thụ nhiều nhất: ...

6. Thời điểm nào bị tiêu thụ ít nhất: ...

7. Lợi nhuận hiện tại so với trước của mình là:

… Cao hôn … Baèng … Thaáp 8. Tình hình cung cầu hiện nay của cá vàng và chép Nhật:

… Cung > caàu … Cung = caàu … cung < caàu

9. Khó khăn trong kinh doanh hiện nay cua cá vàng và chép Nhật là do:

… vốn … Kỹ thuật … Thị trường tiêu thụ … Yếu tố khác 10. Cá vàng và chép Nhật được xuất đi những khu vực nào trên thế giới:

… Myõ … Chaâu aâu

… Các nước khác:...

11. Dự đoán tình hình trong kinh doanh:

… Tăng … Bình thường … Giảm

PHUẽ LUẽC 2

2.1 Kỹ Thuật Sinh Sản Nhân Tạo Nhân Tạo Cá Tàu 2.1.1 Nhận dạng lỗ sinh dục đực, cái

Khi đến giai đoạn phát dục lỗ sinh dục có hình dạng giống như hình bên dưới Hình 1. Cá cái đến mùa sinh sản bụng to hơn, lệch về một bên, cá bơi lội chậm chạp, lỗ sinh dục màu đỏ hồng đến đỏ sẫm hơi lồi ra.

Hình 1 lỗ sinh dục cá cái (trái) – cá đực (phải) 2.1.2 Thụ tinh nhân tạo

Sinh sản nhân tạo giúp cho việc tạo ra nhiều loại kiểu hình mới. Vào buổi sáng sớm khi mà cá cái bị cá đực đuổi theo một cách mạnh mẽ, ngay lập tức ta bắt cá cái lên và ấn nhẹ vào bụng. Nếu thấy có trứng xì ra ngoài, thì đây là dấu hiệu trứng đã chín. Ta bắt những cá có dấu hiệu như trên bỏ riêng vào hồ khác. Sau đó, ta bắt cá đực lên và lau khô mình cá. Bằng một ống thủy tinh nhỏ ta lấy tinh dịch của nó có màu trắng đục tại lỗ sinh dục của nó xem (hình 2). Sau đó bắt cá cái lên, lau khô mình cá cái ta thực hiện công đoạn vuốt trứng của cá cái một cách từ từ xem (hình 3). Trộn tinh dịch với trứng và khuấy nhẹ đều tay (hình 4). Đổ hỗn hợp vào một khay có nước (hình 5) sau khoảng 10 phút ta sẽ thu những trứng thụ tinh. Và tiến hành quá trình ấp trứng.

Hình 2 Lấy sẹ Hình 3 Vuốt trứng

Hình 4 Trộn tinh Hình 5 Đổ vào khay ấp 2.1.3 Ấp trứng

Trứng thụ tinh được giữ trong nhiệt độ tối ưu là 180 C đến 220C với thời gian ấp từ 5 đến 7 ngày (Hình 6). Trong suốt quá trình ấp trứng có một số điểm đáng chú ý sau:

- Sự thay đổi nhiệt độ trong nước sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình ấp trứng. Nhiệt độ thuận lợi nhất là từ 180 C đến 220C.

- Tránh ánh sáng trực tiếp chiếu vào trứng thụ tinh.

- Trong suốt quá trình ấp tất cả những trứng có màu vàng trong với một chấm đen nhỏ thì đó chính là những trứng đã hình thành con bên trong (Hình 7). Còn những trứng có màu xám trắng đó là những trứng chết, ta sẽ vớt các trứng đó bỏ để không làm ảnh hưởng đến các trứng khác.

Hình 6 Theo dõi nhiệt độ ấp trong các bế xi măng

Hình 7 Các trứng đã thụ tinh có màu vàng sáng 2.2 Sơ Đồ Lai Căn Bản Giữa Các Dòng Cá

Hình 8 Sơ đồ lai giữa các dòng cá căn bản 2.3 Hình Ảnh Một Số Kiểu Hình Mới

Hình 9 Đầu lân màu tía Hình 10 Ông thọ mắt đỏ

Hình 11 Nữ hoàng Hình 12 Mắt rồng với đầu đỏ

Hình 13 Ngọc trai xanh Hình 14 Đuôi bướm nhiêu màu

Hình 15 Hình 16 Hình 17

Hình 15 Sếu đầu đỏ có mào với thân hình trứng Hình 16 Mang lộ với vảy rồng

Hình 17 Đầu đỏ

2.4 Một Số Thành Tựu Nghiên Cứu Sự Di Truyền Về Bộ Vảy Và Màu Sắc Ở Cá Cheùp (Cyprinus carpio)

2.4.1 Di truyền bộ vảy ở cá chép

Bằng những công trình nghiên cứu của các nhà bác học Rudzinxki được tiến hành từ những năm 20, các nghiên cứu được tiến hành ở Liên Xô của Kirpitsnikov Balkasina và Golovinxkaia trong những năm 30 và cả một số thí nghiệm được thực hiện sau đó của nhà nuôi cá người Đức Probst mới tìm ra là: các kiểu vảy của cá chép bị chi phối bởi hai đôi gen không liên kết trong nhiễm sắc thể thường. Đó là các gen S – s và N – n. Kiểu di truyền (Genotype) của các loại cá chép như sau:

Cá chép vảy: SSnn hay Ssnn Cá chép đốm: ssnn

Cá chép vạch: SSNn hay SsNn Cá chép trần: ssNn

Vì N là gen nửa gây chết nên các đồng hợp tử theo nó là SSNN, SsNN, ssNN chết ở giai đoạn sớm, ngay cuối thời kỳ phát triển phôi.

Hàng trăm phép giai phối theo toàn bộ 21 công thức giữa các nhóm cá chép, được thực hiện ở các nước khác nhau, đã làm cho ra kết quả phân ly hoàn toàn phù hợp với định luật Menđen. Điều quan trọng là các nhà khoa học còn chứng minh được rằng hai đôi gen trên chẳng những qui định kiểu vẩy mà còn ảnh hưởng đến một loạt các tính trạng, hình thái, sinh lý và sinh hóa của cá chép (Phạm Mạnh Tường, Trần Mai Thiên, 1979).

2.4.2 Di truyền màu sắc ở cá chép

Một điều thường gặp là các kiểu màu sắc được xác định bởi sự có mặt hoặc vắng mặt ở cá một số ít gen đặc biệt: trội hoặc lặn.

Đến nay đã xác lập được tính chất di truyền của một vài kiểu màu sắc cá chép.

Người ta đã nghiên cứu kỹ sự di truyền màu xanh da trời gặp không ít ở các trại nuôi cá chép. Cá chép xanh da trời của Đức và Balan là đột biến dạng lặn và hầu như không khác gì cá chép thường về sức sống và tốc độ sinh trưởng. Điều đáng lưu ý là cá chép xanh da trời của Balan trong năm đầu lớn nhanh nhưng qua năm thứ hai, thứ ba thì tốc độ lớn giảm và sức sống giảm.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỰ DẠNG KIỂU HÌNH CỦA CÁ VÀNG VÀ CÁ CHÉP NHẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 77 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)