16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 chương 1 (Trang 63 - 67)

1. Kiến thức:

- HS nắm được định ghĩa ước chung và bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.

- HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.

2. Kĩ năng:

- HS biết tìm ước chung, bội chung trong một số trường hợp đơn giản.

3. Thái độ:

- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án.

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.

III. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra

- Yêu cầu HS nêu khái niệm ước và bội.

- Yêu cầu HS viết các tập hợp Ư(4), Ư(6) - Yêu cầu HS nhận xét và sửa sai (nếu có) - Nhận xét, cho điểm.

- Yêu cầu HS nêu các phần tử có mặt trong cả hai tập hợp.

- Ta nói 1; 2 là ươc chung của 4 và 6.

- Nêu khái niệm ước và bội Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

- Các phần tử có mặt trong cả hai tập hợp: 1; 2

Hoạt động 2: Ước chung.

- Yêu cầu HS cho biết khi nào số tự nhiên m được gọi là ước chung của hai số tự nhiên a và b ?

- GV và HS nhận xét.

- Giới thiệu:

Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

Ước chung của a và b, kí hiệu là ƯC(a, b)

- Yêu cầu HS viết kí hiệu biểu diễn mối quan hệ của m và ƯC(a, b) khi m là ước chung của a và b.

- GV và HS nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc kí hiệu ƯC(a, b, c)

- Yêu cầu HS viết kí hiệu biểu diễn mối quan hệ của m và ƯC(a, b, c) khi m là ước chung của a, b và c.

- GV và HS nhận xét.

- Khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao?

8  ƯC(16; 40) 8  ƯC(32; 28) - GV và HS nhận xét.

- Số tự nhiên m là ước chung của hai số tự nhiên a và b khi m là ước của a và cũng là ước của b.

- Khi m là ước chung của a và b, ta có:

m  ƯC(a, b)

- Kí hiệu ƯC(a, b, c) đọc là ước chung của ba số a, b và c.

- Khi m là ước chung của a, b và c, ta có:

m  ƯC(a, b, c)

- Đúng vì 8 vừa là ước của 16, vừa là ước của 40.

- Sai vì 8 là ước của 32 mà không là ước của 28.

Hoạt động 3: Bội chung.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm bội của một số tự

nhiên khác 0. - Nhắc lại cách tìm bội của một số tự nhiên khác

0.

- Yêu cầu HS viết các tập hợp B(4), B(6) - Yêu cầu HS nhận xét và sửa sai (nếu có) - Nhận xét, cho điểm.

- Yêu cầu HS tìm các số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6.

- Ta gọi các số 0; 12; 24; … là bội chung của 4 và 6.

- Yêu cầu HS cho biết khi nào số tự nhiên m được gọi là bội chung của hai số tự nhiên a và b ?

- Giới thiệu:

Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

Bội chung của a và b, kí hiệu BC(a, b)

- Yêu cầu HS viết kí hiệu biểu diễn mối quan hệ của m và ƯC(a, b) khi m là bội chung của a và b.

- Yêu cầu HS viết kí hiệu biểu diễn mối quan hệ của m và ƯC(a, b, c) khi m là bội chung của a, b và c.

- GV và HS nhận xét.

- Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng 6  BC(3, )

- GV và HS nhận xét.

B(4) = 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; …

B(6) = 0; 6; 12; 18; 24; …

- Các số 0; 12; 24; . . . vừa là bội của 4 vừa là bội của 6.

- Số tự nhiên m là bội chung của hai số tự nhiên a và b khi m là bội của a và cũng là ước của b.

- Khi m là bội chung của a và b, ta có:

m  ƯC(a, b)

- Khi m là bội chung của a, b và c, ta có:

m  ƯC(a, b, c)

6  BC(3, 6)

Hoạt động 4: Chú ý.

- Vẽ biểu đồ ven như hình sau:

- Giới thiệu: Ta còn gọi ƯC(4; 6) là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6), ta viết ƯC(4; 6) = Ư(4) � Ư(6).

- Yêu cầu nhận xét về giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6).

- GV và HS nhận xét.

- Giới thiệu:

Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.

Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu A B.

- HS chú ý theo dõi

- Giao của hai tập Ư(4) và Ư(6) là một tập hợp gồm các phần tử chung của Ư(4) và Ư(6).

Hoạt động 5: Củng cố.

- Yêu cầu HS làm BT 135a, 135b SGK BT135:

a. Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(9) = {1; 3; 9}

Vậy ƯC(6; 9) = {1; 3}

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố khái niệm ứơc chung, bội chung của hai hay nhiều số và giao của hai tập hợp.

2. Kĩ năng:

- HS biết tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp một cách thành thạo.

3. Thái độ:

- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án, bảng phụ ghi bài 134, 138 SGK.

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.

III. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra

- Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp.

- Yêu cầu HS làm BT 135c SGK.

- Yêu cầu HS nhận xét và sửa sai (nếu có) - Nhận xét, cho điểm.

- Nêu các khái niệm theo yêu cầu.

BT135:

c. Ư(4) = 1; 2; 4

Ư(6) = 1; 2; 3; 6

Ư(8) ={1; 2; 4; 8}

Vậy ƯC (4, 6, 8) = {1; 2}

Hoạt động 2: Luyện tập

- Yêu cầu HS biểu diễn bằng biểu đồ ven.

- Quan sát và hướng dẫn HS vẽ.

- Yêu cầu HS làm BT 134 SGK.

- Treo bảng phụ và lần lượt yêu cầu HS điền.

- Yêu cầu HS nhận xét và sửa sai (nếu có) - Nhận xét, cho điểm.

BT134:

a. 4 � ƯC(12, 18) b. 6 � ƯC(12, 18) c. 2 � ƯC(4, 6, 8) d. 4 � ƯC(4, 6, 8) e. 80 � BC(20, 30) g. 60 � BC(20, 30) h. 12 � BC(4, 6, 8) i. 24 � BC(4, 6, 8)

- Yêu cầu HS đọc BT 136 SGK.

- Yêu cầu HS viết các tập hợp A và B.

- Yêu cầu HS nhận xét và sửa sai (nếu có) - Nhận xét, cho điểm.

- Yêu cầu HS viết tập hợp M.

- Yêu cầu HS biểu diễn bằng biểu đồ ven.

- Yêu cầu HS nhận xét và sửa sai (nếu có) - Nhận xét, cho điểm.

- Yêu cầu HS làm tiếp câu b.

- Yêu cầu HS nhận xét và sửa sai (nếu có) - Nhận xét, cho điểm.

- Yêu cầu HS rút ra nhận xét về quan hệ của tập hợp giao và các tập hợp ban đầu.

- Yêu cầu HS đọc BT 137 SGK.

- Gợi ý:

+ HS giỏi Văn có thể giỏi Toán không và ngược lại HS giỏi Toán có thể giỏi Văn không ?

+ Số chia hết cho 10 có chia hết cho 5 không ? Có số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 10 ? - Yêu cầu HS làm BT 137 SGK.

- Yêu cầu HS nhận xét và sửa sai (nếu có) - Nhận xét, cho điểm.

- Yêu cầu HS đọc BT 138 SGK

- Yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ của số bút, số quyển vở và số phần thưởng trong trường hợp chia được.

- Yêu cầu HS làm BT 138 SGK

- Treo bảng phụ yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện một số nhóm trình bày.

- Đọc BT136.

BT136:

A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}

B = {0; 9; 18; 27; 36}

a. M = A � B = {0; 18; 36}

b. M  A, M  B

- Nêu nhận xét theo yêu cầu.

Đọc BT137.

BT137:

a. A  B = cam chanh, 

b. A  B = {các HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán}

c. A  B = B d. A  B = 

- Đọc BT138:

- Nhận xét: Số phần thưởng là ước của số bút, ước của số quyển vở.

BT138:

Cách

chia Số

phần thưởng

Số bút ở mỗi

phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng

a 4 6 8

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 chương 1 (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w