BÀI 5: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
- Yêu cầu HS đọc phần nội dung thực hành thực hành SGK (20). Xem các hình chiếu 1, 2, 3 là hình chiếu nào? Nó có được tương ứng với hướng chiếu nào?
A hay B hay C?
- HS đọc nội dung thực hành và phần các bước tiến hành TH như SGK trang 20+21. Trả lời câu hỏi của GV:
+ Hình 3.1 hình chiếu 1
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
-Tìm xem mỗi BV 1, 2, 3, 4 đã biểu diễn vật thể nào A, B, C, D trong hình 5.2? Từ đó HĐ nhóm để hoàn thành bảng 5.1 SGK.
- Tại sao các bản vẽ 1, 2, 3, 4 (ở H5.1 SGK) biểu diễn các vật thể A, B, C, D lại chỉ có 2 hình chiếu? Em hãy vẽ thêm hình chiếu cạnh của vật thể và sắp xếp đúng vị trí cho đầy đủ.
- GV hướng dẫn các bước tiến hành thực hành bài 5 SGK/21
- GV giới thiệu một mẫu trình bày một bản vẽ để HS biết cách thực hiện: (Chọn một trong bốn BV ở hình 5.1 và h 5.2 SGK để vẽ theo tỷ lệ phù hợp 2:1)
biểu diễn vật thể theo hướng chiếu B tức là hình chiếu bằng.
Hình 2 biểu diễn vật thể theo hướng chiếu C tức là hình chiếu cạnhbiểu diễn vật thể theo hướng chiếu A tức nó là hình chiếu đứng.
+ Hình 5.1&5.2: Hình chiếu 1 biểu diễn vật thể B;
hình chiếu 2 biểu diễn vật thể A; Hình chiếu 3 biểu diễn vật thể D; hình chiếu 4 biểu diễn vật thể C.
+ Các BV ở Hình 5.1 thiếu một hình chiếu cạnh vì muốn chúng ta –người học phải tìm ra cho đúng và vẽ bổ sung cho đúng vị trí các hình chiếu trên 1 BV.
HĐ3 Tổ chức cho HS thực hành vẽ hình chiếu và đọc BV hình chiếu vào bảng 3.1
&5.1 trong khổ giấy A4 (25ph) - Giám sát HS thực hành vẽ ,điều chỉnh uốn nắn kịp thời.
- Kiểm tra phát hiện điển hình làm tốt và làm sai để rút kinh nghiệm trước lớp.
- Nhấn mạnh cần chú ý khi vẽ:
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
+ Phải xđ hình dạng hình chiếu trước khi tiến hành vẽ.
+ Đầu tiên vẽ mờ, sau đó vẽ đậm.
+ Vẽ theo đúng tỷ lệ.
+ Vẽ cân đối trên BV (YC thẩm mỹ)
+ Kẻ bảng 5.1 vào góc phải của BV, hoặc sang hẳn mặt bên của tờ giấy.
HĐ4: Tổng kết (5ph) + GV thu bài thực hành tại lớp và hướng dẫn HS tự nhận xét theo các yêu cầu sau:
- Sự chuẩn bị có đầy đủ và tốt không?
- Bố cục hình vẽ có đúng theo yêu cầu qui ước không? ví dụ về ddường nét biểu diễn đúng không?
- Ý thức trong giờ thực hành như thế nào? có bị nhắc nhở không?
IV. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ:
* Biện pháp GDBVMT:
- Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc, góp phần bảo vệ môi trường.
4. Củng cố: (2 phút)
- Các loại hình chiếu cơ bản đã học?
5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
Hoàn thành bài tập trong SGK. Đọc và chuẩn bị bài 6 SGK. Sưu tầm hình khối có dạng như hình 6.2 SGK /23. Nếu chuẩn bị tốt và có chất lượng sẽ được thưởng điểm cho phần thực hành.
* RÚT KINH NGHIỆM:
...
...
...
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu, chỏp cầu, đới cầu nón cụt...
2. Kĩ năng: Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
3. Thái độ: Biết vẽ các hình chiếu của các khối tròn xoay cơ bản ở trên. Rèn ý thức học tập nghiêm túc tự giác và hiệu quả.
* MTCB: Đ/n khối tròn xoay, vẽ các hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Các khối tròn xoay có sẵn ở bộ đồ dùng dạy học công nghệ. GV in phiếu học tập các hình 6.3; 6.4; 6.5 và bảng đọc 6.1; 6.2; 6.3 theo số nhóm.
- Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động.
2. Học sinh: Kẻ sẵn các bảng 6.1, 6.2; 6.3 và các hình chiếu 6.3; 6.4; 6.5 SGK vào vở.
Tuần: 3 BÀI 6
BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
Ngày soạn:
12/09/2017 Tiết: 6
1. Ổn định lớp: (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút).
- Câu hỏi: Nêu cách nhận ra các khối hình chữ nhật, hình lăng trụ đều?
- Trả lời: 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về hình khối tròn (10ph)
- GV giới thiệu bài học: có phải tất cả các khối hình đều tạo bởi các đa giác phẳng? thực tế các vật thể được tạo bởi hình ghép nhiều hình với nhau trong đó có cả các MP các mặt cong, mặt tròn xoay ví như cái bát cái đĩa, lọ hoa vậy.
- Bài này ta chỉ NC các khối tròn xoay có cấu tạo đơn giản.
- Mở SGK(23) ghi vở - Quan sát và nhận xét cho ví dụ vật có dạng hình tròn xoay trong đời sống: Bát, đĩa, chai, lọ, chum, vại bóng đèn...
BÀI 6
BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
HĐ2: Giới thiệu khối tròn xoay (10ph) - Đặt lên bàn một số khối
hình. Em hãy quan sát và cho biết tên gọi các hình trên?
- Trong đời sống hằng ngày em còn thấy có những hình tròn xoay nào khác? Theo em các vật đó được tạo ra theo cách nào?
- Bây giờ ta tập trung quan sát 3 hình tròn xoay có tên
- Các vật tròn xoay được tạo ra bằng thủ công có bàn xoay hoặc bóng đền tạo ra bằng PP thổi thuỷ tinh nóng chảy.
- HĐ theo nhóm phần điền từg còn thiếu SGK (23) - Báo cáo kết quả và nhận xét kết luận vê KN các khối hình.
- Quan sát hình đọc hình