BÀI 49: THỰC HÀNH TÍNH TOÁN TIÊU THỤ
II. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng
3. Không sử dụng lãng phí điện năng
- Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi đó là giờ cao điểm ( từ 18 đến 22 giờ).
2. Những đặc điểm của giờ cao điểm:
- Điện năng tiêu thụ rất lớn.
- Điện áp của mạng điện giảm xuống.
HĐ2: Tìm hiểu sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng. (10 phút)
- Nên làm gì trong các giờ cao điểm.
- Em còn biết biện pháp nào để Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm và không lãng phí điện năng?
- HĐ cá nhân: Đọc và làm bài tập nhỏ SGK để tìm hiểu được cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng.
- Suy nghĩ trả lời.
II. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng:
1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm:
- Cắt điện 1 số đồ dùng điện không thiết yếu.
2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng:
3. Không sử dụng lãng phí điện năng:
HĐ3: Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. (10 phút) - Thực hành theo nội dung - Làm theo yêu cầu.
trang 156
- Báo cáo những gì biết được qua tự tìm hiểu quạt điện ở gia đình (qua bảo dưỡng )vào mẫu III SGK trang 157.
- Đọc SLKT : CS định mức của tất cả đồ dùng điện trong gia đình ghi lại theo mẫu bảng SGK
trang 169 , số lượng mỗi loại? thời gian tiêu thụ TB trong một ngày?
- Vận dụng công thức tính công của dòng điện từ công
thức tính công suất P = t A
A = P. t Với :( t- thời gian làm việc của đồ dùng điện;
P – công suất của đồ dùng điện ; A- ĐN tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t.) - Áp dụng cách quy đổi đơn vị: 1kwh = 1000Wh để đưa về số điện (KWh).
- Làm theo yêu cầu.
- Làm theo yêu cầu.
- Làm theo yêu cầu.
- Làm theo yêu cầu.
HĐ4: HD cách tính toán tiêu thụ ĐN trong gia đình. 12’
TT
(1)
Tên đồ dùng điện
(2)
Công suất điện P (W) (3)
Số lượng (4)
Thời gian sử dụng trong ngày(giờ:h) (5)
Tiêu thụ điện năng trong ngày A ( Wh) (6)
1 Đèn ống huỳnh quang và chấn lưu
45 4 8 45 x 4 x 8 = 1440
(wh)
2 đèn sợi đốt 60 3 2
3 Quạt bàn 60 4 2
4 Quạt trần 80 2 1
5 Tủ lạnh 120 1 24
6 Tivi 80 2 5
7 Nồi cơm điện 650 1 1
8 Bếp điện 1000 1 1
9 ấp đun nước dùng điện 800 1 0,5
10 Bơm nớc 240 1 0,5
11 Đầu radi ô catxet 60 1bộ 1
12 Máy tính 450 1bộ 4
13 Bình nóng lạnh 1500 1 1
... Tổng
* Tiêu thụ ĐN của gia đình trong ngày bằng : Tổng ĐN của các đồ dùng điện dùng trong ngày đó – chính là tổng của cột (6) bảng trên . ( đổi Wh thành KW h).
* Tiêu thụ ĐN trong tháng của gia đình bằng điện năng tiêu thụ trong ngày ( coi trung bình các ngày trong tháng tiêu thị ĐN tương đương nhau) nhân TB với tháng 30 ngày.
4. Củng cố: (3 phút)
- Đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết SGK trang167, nhận xét giờ học.
- Sử dụng đồ dùng thiết bị điện như thế nào là tiêt kiệm điện ?
- Gia đình em đã sử dụng đồ dùng thiết bị điện như thế nào để góp phần BVMT ? 5. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Kẻ bảng tổng kết ôn tập SGK trang 170
- Tự giác ôn tập theo câu hỏi SGK trang 171 trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 13
- Chuẩn bị tốt cho kiểm tra thực hành 1tiết( xem các mẫu báo cáo TH ở ccác bài đã học và HD về nhà TH.
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
- Giảm bớt tiêu thu điện năng trong giờ cao điểm như:
- Không dùng thiết bị có công suất lớn;
- Giảm bớt nơi thắp sáng không thật cần thiết
- Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng - Không sử dụng lãng phí điện năng (sử dụng hợp lí, phù hợp với tính chất công việc).
- Điện năng tiêu thụ A=Pt (Wh) phụ thuộc:
- Công suất của đồ dùng điện (P) - Thời gian làm việc của đồ dùng điện (t)
- Lựa chọn các đồ dùng điện phù hợp, thời gian sử dụng hợp lí để tiết kiệm điện năng.
- Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình để xác định mức độ tiêu thụ điện năng trong tuần, tháng của hộ gia đình từ đó có biện pháp sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện năng.
- Biện pháp GDBVMT:
- Giữ vệ sinh nơi thực hành
- Ssử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu khi thực hành.
- Xử lí rác thải trước khi đưa vào môi trường...
* RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
Tuần: 27 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn:
Tiết: 44
Tuần: 28 CHƯƠNG 8: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ