Ổn định lớp: (1phút)

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 8 cả năm theo chuẩn (Trang 65 - 70)

TIẾT 15 TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP

1. Ổn định lớp: (1phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Kiểm tra kiến thức cũ: 45/

THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Ma trận đề kiểm tra.

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL

Bản vẽ các khối hình học

1. Nhận dạng được các khối tròn xoay

2. Nhận dạng được các khối đa diện

3. Nêu được khái niệm về hình chiếu và các phép chiếu

4. Biết được hướng chiếu của các hình chiếu

5. Biết được mỗi hình chiếu thể hiện được hai kích thước Số câu

hỏi

2 2 2 2 3 6

Số điểm

0.5 1 0.5 0.5 3 5.5

Bản vẽ kĩ thuật

6. Khái niệm bản vẽ kĩ thuật

7. Biết được công dụng, trình tự đọc bản vẽ nhà

8. Biết cách đọc bản vẽ chi tiết 9. Biết được trình đọc bản vẽ lắp

10. Biết được công dụng của hình cắt

11. Biết được qui ước vẽ ren.

Số câu 1 1 2 2 3 9

hỏi Số điểm

0.25 1 0.5 2 0.75 4.5

Nội dung đề:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CƯ

HỌ VÀ TÊN: ………..

LỚP 8/……

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC: 2017-2017

ĐIỂM:

I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)

Câu 1: Mỗi hình chiếu thể hiện được bao nhiêu kích thước?

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 2: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết gồm bao nhiêu bước?

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6

Câu 3: Nội dung nào sau đây không có trong bản vẽ nhà?

A. Khung tên. B. Kích thước. C. Hình biểu

diễn. D. Bảng kê.

Câu 4: Đối với ren nhìn thấy đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng:

A. liền mảnh và chỉ

vẽ ắ vũng. B. liền mảnh. C. liền đậm. D. nột đứt.

Câu 5: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:

A. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp.

B. khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp.

C. hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp.

D. khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp.

Câu 6: Đối với ren bị che khuất đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng:

A. liền mảnh. B. liền mảnh và chỉ

vẽ ắ vũng. C. nột đứt. D. liền đậm.

Câu 7: Hình chiếu cạnh nằm ở vị trí...

A. Bên trái hình chiếu đứng. B. Dưới hình chiếu đứng.

C. Trên hình chiếu đứng. D. Bên phải hình chiếu đứng.

Câu 8: Hình trụ là khối?

A. Chữ nhật B. Tam giác. C. Đa giác. D. Tròn xoay.

Câu 9: Hình hộp chữ nhật được bao bởi những hình gì?

A. Hình chữ nhật. B. Hình đa giác

phẳng. C. Hình tam

giác. D. Hình bình

hành.

Câu 10: Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để…

A. Sử dụng thuận tiện. B. Biểu diễn hình dạng bên trong

của vật thể.

C. Cho đẹp. D. Biểu diễn hình dạng bên ngoài

của vật thể.

Câu 11: Hình chiếu đứng có hướng chiếu…

A. Từ trước tới. B. Từ trên xuống. C. Từ dưới lên. D. Từ trái sang.

Câu 12: Bản vẽ nào sau đây thuộc bản vẽ xây dựng?

A. Bản vẽ vòng đai. B. Bản vẽ nhà. C. Bản vẽ ống

lót. D. Bản vẽ

côn có ren.

II. Tự Luận: (7 đ) Câu 13: (3 điểm):

a. Tên gọi và vị trí hình chiếu như thế nào trong bản vẽ kĩ thuật?

b. Nêu khái niệm bản vẽ kĩ thuật và khái niệm bản vẽ lắp.

c. Trình bày nội dung của bản vẽ chi tiết..

Câu 14: (1 điểm)

a. Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào?

b. Kể tên 3 vật có hình dạng khối tròn xoay.

Câu 15: (3 điểm) Vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể theo đúng kích thước đã cho.

Đáp án biểu điểm

I. TRẮC NGHIỆM: (3đ).

Khoanh tròn đúng mỗi câu được 0,25đ:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án A B D C D C D D A B A B

II. TỰ LUẬN: (7đ).

Câu 13: (3đ)

a. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh. Hình chiếu bằng nằm ở dưới hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh nằm ở bên phải hình chiếu đứng

b. Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.

Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm.

c. Nội dung của bản vẽ chi tiết: Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.

Câu 14: (1đ)

a. Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định của hình.

b. 3 vật có hình dạng khối tròn xoay là quả banh, cái chén, viên phấn...

Câu 15: (3đ) Mỗi hình chiếu vẽ đúng được 1đ.

4. Củng cố: (2 phút)

- GV: Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra - Thu bài về nhà chấm

5. Hướng dẫn về nhà.

- Về nhà đọc vè xem trước bài 17 SGK vai trò của cơ khí trong sản xuất và trong đời sống.

* RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Sau khi học xong học sinh hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống.

- Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí 2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Phương tiện: Nghiên cứu SGK, giáo án, chuẩn bị, kìm, dao, kéo…

- Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động.

2. Học sinh: Đọc và xem trước bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí thường dùng trong gia đình như: Kìm, dao, kéo…

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định lớp: (1 phút).

Tuần: 9 BÀI 17: VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ TRONG ĐỜI SỐNG.

Ngày soạn:

24/10/2017 Tiết: 1

7

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tìm hiểu vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống (14 phút)

- GV: Giới thiệu bài học để tồn tại và phát triển, con người phải lao động tạo ra của cải vật chất…

- GV: Cho học sinh quan sát hình 17.1(a, b, c) SGK.

- GV: Các hình 17.1 a, b, c SGK mô tả người ta đang làm gì?

- GV: Sự khác nhau giữa cách nâng một vật nặng trên hình 17.1 SGK như thế nào?

- GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận.

- Nghe.

- Quan sát.

- Trả lời.

- HS Nghiên cứu trả lời.

- Nghe.

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 8 cả năm theo chuẩn (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(207 trang)
w