CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG SÀI GÒN, KHU VỰC CẦU BÌNH LỢI ĐẾN CẦU SÀI GÒN
1. Kết quả đạt được của luận văn
Luận văn đã nêu được bức tranh tổng quan về bồi xói sông Sài Gòn, nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bồi lấp và sạt lở bờ của sông Sài Gòn khu vực cầu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn.
Trên cơ sở phân tích tổng quan đặc điểm địa hình, địa chất, thuỷ văn, dòng chảy và sóng, triều của khu vực sông Sài Gòn. Đề xuất hướng nghiên cứu quy hoạch cho chỉnh trị sông Sài Gòn khu vực nghiên cứu.
Luận văn đã đề xuất các giải pháp trong thiết kế cũng như trong thi công nhằm giảm thiểu sự mất ổn định của bờ sông. Đồng thời đưa giải pháp khắc phục hố xói áp dụng cho đoạn sông Sài Gòn khu vực cầu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn.
Ứng dụng công nghệ thảm cát phục vụ cho thiết kế và thi công công trình bảo vệ bờ sông Sài Gòn khu vực nghiên cứu
2. Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp.
Khối lượng nghiên cứu của luận văn khá lớn so với trình độ bản thân và thời gian thực hiện nên kết quả nghiên cứu của luận văn còn có các tồn tại cần khắc phục sau:
Phạm vi vùng nghiên cứu của luận văn khá hẹp, chỉ ở đoạn sông Sài Gòn khu vực cầu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn, nên chưa có nghiên cứu mang tính chất tổng thể.
Tài liệu thực đo về địa hình trong nhiều năm còn hạn chế nên việc sử dụng phương pháp chập bản đồ chưa mang lại kết quả chính xác cao.
3. Kiến nghị.
Tăng cường công tác quản lý, nghiên cứu, dự báo, và cảnh báo nguy cơ sạt lở.
Đối với các công trình đang vận hành phải tăng cường công tác theo dõi quan trắc.
Đối với nhưng nơi chưa có công trình cần tăng cường biện pháp theo dõi dự báo nguy cơ sạt lở bờ. Đồng thời, tổ chức điều tra cơ bản tổng hợp hiện trạng sạt lở, dự báo và cảnh báo nguy cơ sạt lở bờ sông. Xây dựng quy họach tổng thể phòng chống sạt lở có lồng ghép những chương trình khác nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế và xã hội.
Tăng cường hợp tác quốc tế trong công tác phòng chống thiên tai, dự báo sạt lở.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 101 Cần chú trọng, đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới, công nghệ mới vào công trình Thủy lợi.
Khi có sự cố mái kè hoặc chân kè bị sụp lún cục bộ, mất ổn định cần phải tiến hành tu sửa kịp thời. Liên tục kiểm tra duy tu bảo dưỡng định kỳ để công trình bền vững lâu dài.
Trong quá trình thi công thả bao tải cát và thảm cát, cần tiến hành theo đúng trình tự thi công, không thi công khi vận tốc dòng chảy có V> 2m/s. Thường xuyên cho thợ lặn xuống kiểm tra.
Cần có các biển báo giao thông thủy cho biết phạm vi tàu bè có thể qua lại để hạn chế va chạm tàu bè với pham vi gia cố thảm cát để tránh gây ra rách thảm cát
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chỉnh trị sông, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 1995.
2. Giáo trình Động lực học sông ngòi, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội 1981.
3. Hoàng Văn Huân (2000), Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn và đề xuất các giải pháp kỹ thuật phòng chống giảm nhẹ thiên tai khu vực cửa sông Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ.
4. Hoàng Văn Huân, báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài KC 08-29,
“Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ”, Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam, 2005.
5. Lê Ngọc Bích, Lương Phương Hậu (1995), “Báo cáo nghiên cứu khả thi công trình bảo vệ bờ sông Sa Đéc, khu vực chợ Sa Đéc – thị xã Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp”, Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam.
6. Lương Phương Hậu (1992), “Động lực học dòng sông”, Trường đại học Xây dựng Hà Nội.
7. Lê Mạnh Hùng & nnk, Báo cáo tổng kết dự án KHCN cấp nhà nước,
“Nghiên cứu dự báo xói lở bờ, bồi lắng lòng dẫn và đề xuất các biện pháp phòng chống cho hệ thống sông ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam, 2004.
8. Phạm Văn Quốc và nnk (2006), Công trình bảo vệ bờ biển, Bài giảng, Trường Đại học Thủy lợi, Hà nội.
9. Howard H.Chang, Fluvial Processes In River Engineering, A.I.T. Library.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 1 KẾT QUẢ ỔN ĐỊNH ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA CÁC HÌNH DƯỚI ĐÂY
Hình 1 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG20
Hình 2 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG21
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 2 Hình 3 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG22
Hình 4 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG23
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3 Hình 5 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG24
Hình 6 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG25
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 4 Hình 7 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG26
Hình 8 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG27
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 5 Hình 9 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG28
Hình 10 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG29
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 6 Hình 11 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG30
Hình 12 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG31
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 7 Hình 13 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG32
Hình 14 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG33
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 8 Hình 15 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG34
Hình 16 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG35
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 9 Hình 17 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG36
Hình 18 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG37
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 10 Hình 19 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG38
Hình 20 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG39
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 11 Hình 21 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG40
Hình 22 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG41
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 12 Hình 23 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG42
Hình 24 :Kết quả tính ổn định bờ sông hiện trạng, mặt cắt SG43