III. Cách thức tạo câu có hàm ý
2. Các nhân vật khác trong truyện
- Nhân vật Dũng- con trai đầu của cô Hiền
:
+ Anh đã sông đúng với những lơi mẹ dạy về cach sông cua ngươi Hà Nôi. Anh cùng với 660 thanh niên ưu tú cua Hà Nôi lên đương hiên dâng tuổi xuân cua mình cho đất nước.
* Thao tác 3: Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện "cây si cổ thụ"
- B1: GV giao nhiệm vụ: thao luân về chuyện cây si cổ thụ ơ đền Ngoc Sơn bi bão đanh bât - B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kêt quả
- B4: GV nhận xét, chốt kiên thức
Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản - B1: GV giao nhiệm vụ: nhân xét về
giong điệu trần thuât và nghệ thuât xây dựng nhân vât cua Nguyễn Khai trong tac phâm.
? nhân xét về giong điệu trần thuât và nghệ thuât xây dựng nhân vât cua Nguyễn Khai trong - B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kêt quả
- B4: GV nhận xét, chốt kiên thức
3.LUYỆN TẬP ( 5 phút) Hoạt động của GV – HS
- B1: GV giao nhiệm vụ:
C
âu h ỏ i 1: Tuổi thơ Nguyễn Khải gắn bó nhất với nơi nào?
a. Hà Nội - nơi ông đươc sinh ra.
b. Nam Định - Quê nội.
c. Hưng Yên - Quê ngoại .
d. Sài Gòn – nơi hiện tại gia đình ông đang sông C
âu h ỏ i 2: Nguyễn Khải thực sự bước vào con đường sáng tác văn học và bắt đầu được bạn đọc chú ý từ thời gian nào?
a. 1945. . b. 1954.
c. 1959.
d. 1962.
C
âu h ỏ i 3 : Điều nào chưa nói đúng lý do khiên cô Hiền trong truyện lại chọn bạn trăm năm là một ông giáo Tiểu học?
a. Vì ước mơ co một ngươi chồng giới văn nghệ sĩ đã không thành.
b. Vì cô muốn co một ngươi chồng hiền lành, chăm chỉ.
c. Vì cô biêt đo là ngươi lí tương giúp cô làm mẹ làm vơ tôt nhất.
d. Vì cô muốn thât thuân lơi trong việc tạo dựng một gia đình nề nêp, gia giao.
C
âu h ỏ i 4: Qua cung cách bà Hiền thu xêp việc nhà và dạy con cho thấy bà là người như thê nào?
a. Khôn ngoan.
b. Gia giao, khuôn phép.
c. Nhân hâu, vi tha.
d. Ca A, B và C.
C
âu h ỏ i 5: Nét đẹp nhất trong lối sống của bà Hiền là gì?
a. Sang trọng và kiêu hãnh.
b.Thanh lich, nề nêp truyền thông.
c.Lạc quan yêu đơi, tin tương ơ tương lai.
d.Thanh đạm, bình di.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kêt quả
- B4: GV nhận xét, chốt kiên thức
4.VẬN DỤNG ( 5 phút)
Hoạt động của GV – HS -B1: GV giao nhiệm vụ:
Đoc đoạn văn sau và tra lơi câu hoi:
Cô Hiền không bình luận một lời nào về những nhận xét không mấy vui vẻ của tôi về Nội. Cô than thở với tôi rằng dạo này cô thường nghĩ ngợi mọi chuyện một cách duy tâm, y chỏng ngược lên trời. Lập tức cô nghĩ ngay tới sự
khác thường, sự dời đổi, điềm xấu, là sự ra đi của một thời.
Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn là thời vàng son. Mỗi thế hệ đều có th Cô nói với tôi thế, đã biết nói thế đâu phải đã già. Mấy ngày sau, cô kể tiếp, thành phố cho m cây si rồi kéo dần lên, mỗi ngày một tí. Sau một tháng, cây si lại sống, lại trổ ra lá non, vẫn thêm : "Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không thể lường trước được".
( Trích Môt ngươi Hà Nôi-Nguyễn Khai)
1. Đoạn văn trên đươc viêt theo giong kê cua ai ??
2. Nôi dung chu yêu cua đoạn văn ban là gì ?
3. Nêu ý nghĩa hình anh cây si qua câu văn : Sau một tháng, cây si lại sống, lại trổ ra lá non, v - B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kêt quả
- B4: GV nhận xét, chốt kiên thức
5.MỞ RỘNG, SÁNG TẠO ( 5 phút)
Hoạt động của GV – HS -B1: GV giao nhiệm vụ:
+ Vẽ ban đồ tư duy bài hoc
+ Viêt đoạn văn 200 tư bàn về lòng tự trong cua con ngươi.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kêt quả
- B4: GV nhận xét, chốt kiên thức
………
………
………
Tuần:
Ngày soạn:……… Ngày kí:………
Tiêt 75:
THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý (Tiêp theo)
A
: X ácđịnhvấn đ ềcần gi ảiq u yêt
I. Tên bài học: Thực hành về hàm ý II. Hình thức dạy học: Dạy học trên lớp III. Chuẩn bị của thầy và trò
1/Thầy -Giao an
-Phiêu bài tâp, tra lơi câu hoi
-Bang phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp -Bang giao nhiệm vụ hoc tâp cho hoc sinh ơ
nhà 2/Trò
-Đọc trước ngữ liệu trong SGK đê tra lơi câu hoi tìm hiêu bài
-Cac san phâm thực hiện nhiệm vụ học tâp ơ nhà (do giao viên giao tư tiêt trước) -Đồ dùng học tâp
B.
X ácđịnh n ộid u n g - chủ đ ề b ài h ọc -Khai niệm hàm ý
-Môt sô cach thức tạo hàm ý thông dụng -Một số tác dụng của cách nói hàm ý.
C
: M ứcđộcần đ ạt 1.Kiên thức
a/ Nhân biêt: HS nhân biêt khai niệm, cach thức tạo hàm ý thông dụng;
b/ Thông hiêu: HS hiêu và lí giai đươc hàm ý trong giao tiêp và trong văn ban, nhất là văn ban thuôc phong cach ngôn ngữ nghệ thuât;
c/Vân dụng thấp: Phân tích đươc hàm ý trong văn ban đã hoc; d/Vân dụng cao:
- Vân dụng hiêu biêt về hàm ý đê phân tích ý nghĩa hàm ý trong tất ca văn ban;
2.Kĩ năng
a/ Biêt làm: bài tiêng Việt liên quan đên xac đinh hàm ý; b/ Thông thạo: cac bước làm bài hàm ý;
3.Thái độ
a/ Hình thành thoi quen: đoc hiêu văn ban đê tìm hàm ý;
b/ Hình thành tính cach: tự tin khi trình bày hàm ý trong văn ban; c/Hình thành nhân cach:
-Co ý thức giữ gìn sự trong sang cua tiêng Việt thông qua hàm ý.
D
:Tổchứcd ạ y v àhọc
1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
Hoạt động của Thầy và trò
- B1: GV giao nhiệm vụ: Nêu hàm ý tư hình anh cây si trong truyện Môt ngươi Hà Nôi ( Nguyễn Khai)
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kêt quả
- B4: GV nhận xét, chốt kiên thức và giới thiệu Vào bài: Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30 phút) Hoạt động của GV - HS
- B1: GV giao nhiệm vụ: Thao luân nhom
+ Nhóm 1:Bài tập 1: Đọc đoạn trích và phân tích theo các câu hỏi (SGK) + Nhom 2: Bài tập 2: Đọc và phân tích đoạn trích (SGK):
+ Nhóm 3: Bài tập 3: Phân tích hàm ý trong truyện cười
Mua kính
+ Nhóm 4: Bài tập 4: Chỉ ra lớp nghĩa tường minh và hàm ý của bài thơ Sóng
-B2: HS thực hiện nhiệm vụ -B3: HS báo cáo kêt quả - B4: GV nhận xét, chốt kiên thức
( Tính hàm súc cua câu co hàm ý) Bài tập 2:
a) Câu hoi đầu tiên cua Tư: “Co lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba đây rồi mình nhỉ?”. Không phai chỉ hoi về thơi gian mà thực chất, thông qua đo Tư muôn nhắc khéo chồng nhớ đên ngày đi nhân tiền. (Hàng thang cứ vào kì đầu thang thì chồng Tư đều đi nhân tiền nhuân bút ).
b) Câu “nhắc khéo” thứ hai: “Hèn nào mà em thấy ngươi thu tiền nhà sang nay đã đên...”. Tư không noi trực tiêp đên việc tra tiền nhà. Tư muốn nhắc Hô đi nhân tiền về đê tra cac khoan nơ (Chu ý vi phạm phương châm cach thức)
c) Tac dụng cach noi của Tư
- Tư thê hiện ý muôn của mình thông qua câu hoi bong gio về ngày thang, nhắc khéo đên môt sự việc khac co liên quan (ngươi thu tiền nhà)... Cach noi nhẹ nhàng, xa xôi những vẫn đạt đươc mục đích.
No tranh đươc ấn tương nặng nề, làm diu đi không khí căng thẳng trong quan hệ vơ chồng khi lâm vào hoàn canh kho khăn.
Bài tập 3:
a) Câu tra lơi thứ nhất cua anh chàng mua kính:
“Kính tôt thì đoc đươc chữ rồi” - chứng to anh ta qua niệm kính tôt thì phai giúp cho con ngươi đoc đươc chữ. Tư đo suy ra, kính không giúp con ngươi đoc đươc chữ là kính xấu. Anh ta chê moi cặp kính cua nhà hàng là kính xấu. Anh ta chê moi cặp kính cua nhà hàng vì không co cặp kính nào giúp anh ta đoc đươc chữ.
b) Câu tra lơi thứ hai: “Biêt chữ thì đã không cần mua kính”. Câu tra lơi giúp ngươi đoc xac đinh đươc anh ta là ngươi không biêt chữ (vì không biêt chữ nên mới cần mua kính). Cach tra lơi vưa đap ứng đươc câu hoi, vưa giúp anh ta giữ đươc thê hiện.
Bài tập 4: Lớp nghĩa tường minh và hàm ý của bài thơ Sóng
- Lớp nghĩa tương minh: Cam nhân và miêu ta hiện tương song biên với những đặc điêm, trạng thai cua no.
- Lớp nghĩa hàm ý: Vẻ đẹp tâm hồn cua ngươi thiêu nữ đang yêu: đắm say, nồng nàn, tin yêu
- B1: GV giao nhiệm vụ:
Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ dùng cách nói có hàm ý trong ngữ cảnh cần thiết - B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kêt quả
- B4: GV nhận xét, chốt kiên thức
3.LUYỆN TẬP ( 2 phút)
Hoạt động của GV – HS -B1: GV giao nhiệm vụ:
Trong đoạn trích dưới đây, hai câu cuôi co hàm ý không? Nêu co thì hàm ý đo là gì?
Đã nhiều lần Từ muốn ẵm con đi, Đã nhiều lần Từ muốn bỏ liều con để đi làm, Từ muốn hi a/ Không co hàm ý gì
b/Co. Hàm ý trong 2 câu đo là: Tư là vơ thì không đươc bo chồng; là mẹ không đươc bo con;
c/ Co. Hàm ý của 2 câu đo là: Tư là vơ, là mẹ thì phai thương yêu chăm soc chồng con, không d/ Không co hàm ý gì ca, vì đã qua rõ. Tư là ngươi vơ, vưa là ngươi mẹ.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kêt quả
- B4: GV nhận xét, chốt kiên thức
MỞ RỘNG, SÁNG TẠO ( 5 phút)
Hoạt động của GV – HS -B1: GV giao nhiệm vụ:
Chỉ ra hàm ý trong các nhan đề sau:
- Hạng phúc của một tang gia - Chí Phèo
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kêt quả
- B4: GV nhận xét, chốt kiên thức
………
………
………
Tiêt 76- 77 : THUÔC ( Lỗ Tấn ) A. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài học : Thuốc
II. Hình thức dạy học : DH trên lớp.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên:
- Phương tiện, thiêt bi:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiêt kê bài hoc.
+ May tính, máy chiêu, loa...
- PPDH: Phat vấn, thuyêt trình, nêu vấn đề, thao luân nhom, trò chơi 2. Học sinh: Sach giao khoa, bài soạn.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiên thức :
-Ý nghĩa của hình tương chiên banh bao tẩm mau ngươi.
-Ý nghĩa của hình tương vòng hoa trên mô ngươi cach mạng Hạ Du.
2.Kĩ năng
- Tom tắt tac phâm;
- Đoc –hiêu văn ban theo đặc trưng thê loại (văn ban tự sự, truyện dich) 3.Thái độ:
-Hâu qua của tình trạng mê muôi của con ngươi; ý nghĩa quan trong sự gắn bo giữa ngươi làm cach mạng với quần chúng nhân dân.
-Cam thông với sô phân con ngươi trong cuôc sông, co niềm tin vào ý chí, nghi lực cua con ngươi.
-Cam phục sức mạnh ý chí, nghi lực cua con ngươi trong cuôc sông. Tư đo, rút ra bài hoc nhân thức và hành đông cho ban thân.
4.Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thâp thông tin liên quan đên văn ban
- Năng lực hơp tac đê cùng thực hiện nhiệm vụ hoc tâp
- Năng lực giai quyêt những tình huông đặt ra trong cac văn ban
- Năng lực đoc - hiêu cac tac phâm Văn hoc nước ngoài theo đặc trưng thê loại - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, cam nhân cua ca nhân về ý nghĩa
của văn ban
5. Phát triển phẩm chất:
- Biêt quý trọng tình cam gia đình, tình yêu quê hương đất nước - Biêt trân trong những gia tri văn hoa cua các nước trên thê giới - Biêt suy nghĩ, trăn trơ về những vấn đề đặt ra trong tưng tac phẩm D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC