Các hình thức tiêu thụ cây cảnht ại huyện Nam Trự c

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nghề trồng cây cảnh ở huyện nam trực, tỉnh nam định (Trang 74 - 97)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N

4.3.2. Các hình thức tiêu thụ cây cảnht ại huyện Nam Trự c

Công tác tiêu thụ cây cảnh trên ựịa bàn huyện Nam Trực rất ựa dạng phong phú. Các nông hộ tìm mọi cách ựể sản phẩm làm ra của mình ựến tận tay người tiêu dùng với giá rẻ nhất, nhanh nhất. Các tháng bán chạy nhất từ tháng 8 năm nay ựến tháng 4 năm sau trong các tháng này các nông hộ hầu như chỉ tiêu thụ cây cảnh tại vườn, hộ nào không tiêu thụ hết hoặc một số cây nhỏ, không ựẹp lắm với phải ựem

ựi bán lẻ tại các chợ trong tỉnh.

đối với việc tiêu thụ bằng cách lắp ựặt cây cho các công trình trong nước số

lượng nhiều, loại cây ựa dạng phong phú, cho nên các nghệ nhân phải căn cứ vào mẫu thiết kế và trực tiếp trở xe ô tô ựi ựến các công trình ựó ựể lắp ựặt. Vậy việc tiêu thụ này các nông hộ phải tắnh cả chi phắ vận chuyển và công lắp ựặt. Nhưng với số lượng cây nhiều nên giá thành vẫn rẻ hơn so với bán lẻ tại các chợ.

Sơựồ 4.2 cho thấy tình hình tiêu thụ cây cảnh trong huyện khá phong phú, ựa dạng dưới nhiều hình thức. Nhưng hình thức tiêu thụ phổ biến nhất của các nông hộ

là một phần bán tại vườn cho các cơ cở chuyên tạo dáng, tạo thế, phần còn lại các nông hộ uốn tỉa, tạo dáng tạo thế và chăm sóc ựến khi cây có một dáng, thế nhất

ựịnh ựem ựi tiêu thụ với các hình thức bán tại vườn cho các khách hàng mua buôn, mua lẻ, bán tại các chợ, ựia bán tại các tỉnh, có một số hộ còn mở nhà hàng kinh doanh sinh vật cảnh.

Các cơ sở kinh doanh cây cảnh vẫn bị hạn chế về hình thức tiêu thụ, và hình thức thức tiêu thụ chủ yếu của các cơ sở này là bán tại vườn, lắp ựặt các công trình, kinh doanh sinh vật cảnh. Nguyên nhân các cơ sở này kinh doanh với quy mô lớn, các nhân viên, nghệ nhân không thể riêng lẻ ựể ựem cây cảnh ựi bán ở các tỉnh

ựược. Nhưng có một lợi thế lớn là các cơ sở này có khả năng ựảm nhận, ký kết các hợp ựồng lắp ựặt cho các công trình lớn. Còn các nông hộ thì tiêu thụ với bất kì

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ẦẦẦ66 hình thức nào miễn là họ có thu nhập cao nhất. Hơn nữa các nông hộ này làm với quy mô gia ựình, những tháng tiêu thụựược ắt thì người chông mang cây ựi các tỉnh thành bán còn vợ con ở nhà tự chăm sóc số cây còn lại. Tuy nhiên khi bán cây cảnh

ở các tỉnh thành này thì các nông hộ còn phải chịu hoàn toàn các chi phắ, chỗ ăn, chỗ nghỉ. Nhưng ựổi lại họựã bán ựược sản phẩm của mình với giá cao vì họ vừa có lợi nhuận từ người sản xuất vừa có lợi nhuận từ người tiêu thụ sản phẩm.

Sơựồ 4.2. Tình hình tiêu th cây cnh huyn Nam Trc

Uốn tỉa, chăm sóc (sau 4 năm)

Các nông hộ chuyên trồng cây cảnh chưa qua uốn tỉa

(trồng ngoài ựồng 5 năm)

Bán cho các cơ sở kinh doanh chuyên uốn tỉa, tạo thế cây

(trồng chăm sóc khoảng 5 năm)

Bán trực tiếp tại vườn cho khách mua lẻ, mua buôn, các

ựại lý trong cả nước

Bán, lắp ựặt cây cảnh cho các cơ quan, công sở, trưởng họcẦ

Bán lẻ tại các chợ

đi bán tại các tỉnh thành trong nước Kinh doanh SVC

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ẦẦẦ67 Riêng hình thức tiêu thụ tại vườn thì các nông hộ, cơ sở kinh doanh không phải tốn chi phắ, giá rẻ tiêu thụ với số lượng nhiều, thậm chắ nhiều khi bị ép giá nếu là bán buôn.

đối với các cây cảnh nhưựào, quất trong huyện ựược tiêu thụ chủ yếu vào các tháng giáp tết, còn các cây cảnh khác ựược tiêu thụ quanh năm.

Nhìn chung công tác tiêu thụ cây cảnh của các nông hộựiều tra rất phong phú,

ựối với các cây cỡ lớn trên 1m là hầu hết các nông hộ tiêu thụ ngay tại vườn hoặc lắp ựặt cho các công trình, ựối với những cây có thế nhỏ cao dưới 1m các nông hộ

phải ựi bán lẻ ở các chợ trong tỉnh. Những tháng ắt khách hàng các nông hộ cũng mang cây cảnh ựi bán ở các chợ, các tỉnh thành trong nước ựể kiếm tiền trang trải cuộc sống. Bảng 4.16 cho biết tỷ trọng tình hình tiêu thụ cây cảnh theo các hình thức

Bng 4.16. T trng tiêu th cây cnh theo các hình thc

T trng các hình thc tiêu th (%) Din gii Bán ti

ch

Bán ti

Vườn Lp công trình ựặt cho các khác Bán

1. Sanh 14,6 39,7 37,7 16,6 2. Si 15,5 37,5 39,1 13,9 3. Lộc vừng 10,3 31,4 29,8 28,5 4. đào 30,5 19,6 10,8 39,1 5. Quất 29,3 20,3 10,1 39,3 6. Cây khác 40,1 10,6 13,7 25,6 Ngun: Tng hp s liu iu tra năm 2008 4.3.3. Giá ca mt s cây cnh năm 2008

Giá cả của cây cảnh phụ thuộc vào tắnh thẩm mỹ, giá trị nghệ thuật kết tinh bên trong, phụ thuộc vào ựộ tuổi cây, ngoài ra nó còn phụ thuộc vào thời gian tiêu thụẦ Do ựó ựể ựánh giá ựược kết quả lao ựộng của mình các nông hộ phải luôn luôn quan tâm ựến lượng sản phẩm xuất bán, giá cả bán qua các kênh khác nhau ựều có sự chênh lệch ựáng kể.

Chủng loại, giá cả cây cảnh của huyện Nam Trực cũng rất ựa dạng, tùy vào từng cây, ựộ tuổi... mà có giá từ vài trăm nghìn ựến vài chục triệu ựồng/cây. Sản

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ẦẦẦ68 phẩm của Huyện Nam Trực ựã có mặt khắp trong, ngoài tỉnh, ựược tiêu thụ quanh năm suốt tháng. Ngoài ra, ựể thuận lợi hơn trong việc cung cấp cây cảnh cho các cơ

quan, ựơn vị, cá nhân trong và ngoài tỉnh, nhiều hội viên làm cây cảnh lâu năm trong các xã ựã thành lập công ty chuyên cung cấp với số lượng cây cảnh nhiều với các hình thức bán phong phú (xem bảng 4.17)

Bng 4.17. Giá bán ca mt s loi cây cnh ca các nông hộựiu tra năm 2008

đVT: 1.000

Giá bán theo các hình thc tiêu th Din gii Bán buôn

ti vườn Bán lvườẻn ti Lp công trình ựặt cho các

Bán Ti các tnh 1. Sanh thế Loại ựẹp (3 tuổi) 400 450 350 550 Loại ựẹp (5 tuổi) 700 850 800 1.000 Loại ựẹp (9 tuổi) 3.000 3.500 3.100 3.600 2. Si thế Loại ựẹp (3 tuổi) 450 500 520 600 Loại ựep (5 tuổi) 750 850 880 950 Loại ựẹp (9 tuổi) 3.000 3.500 3.200 4.000 3. Lc vng thế Loại ựẹp (5 tuổi) 1.500 1.700 1.750 2.000 Loại ựẹp (9 tuổi) 3.000 3.500 32.50 4.100 4. đào Loại ựẹp 800 1000 950 1.100 Loại TB 200 250 270 300 Loại xấu 70 90 95 100 5. Qut Loại ựẹp 700 820 900 950 Loại TB 150 180 190 200 Loại xấu 60 80 90 92 Ngun:Tng hp s liu iu tra năm 2008

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ẦẦẦ69 Qua tìm hiểu chúng tôi thấy ựối tượng mua cây cảnh chủ yếu là các công sở, nhà hàng và ựặc biệt vài năm gần ựây với sự phát triển của loại hình vườn du lich sinh thái thì

ựây chắnh là lượng khách hàng chủựạo bởi cây cảnh giúp cho chủ các khu vườn tạo ựược một không gian xanh, có tắnh nghệ thuật trong một thời gian ngắn. Giá của loại cây này cũng từ vài triệu ựồng ựến sáu- bảy mươi triệu/ cây. Có nhiều tiêu chắ ựểựịnh giá: mức cổ

thụ, thế, loại cây, thời gian chăm sóc... giống như cây cảnh nói chung giá của cây cảnh thường là giá ảo, cao hay thấp còn tuỳ thuộc ựối tượng khách hàng, chủ các cơ sở. Nhưng khi ựiều tra chúng tôi chỉ tập hợp ựược giá bán trung bình của các loại cây theo các hình thức tiêu thụ, và theo ựộ tuổi của cây.

Giá bán qua các hình thức tiêu thụ khác nhau thì có sự chênh lệch nhau, ựối với việc lắp ựặt cho các công trình số lượng nhiều, giá mềm hơn, nhưng các nông hộ

tốn chi phắ cho việc vận chuyển và công lắp ựặt, tắnh ra giá vẫn cao hơn, còn ựối với công tác tiêu thụở các tỉnh thành trong nước các nông hộ phải tốn công vận chuyển và thuê ô tô, thuê ựịa ựiểm tiêu thụ nên giá bán cao nhất so với các hình thức tiêu thụ khác.

Nhìn chung: công tác tiêu thụ cây cảnh của huyện Nam Trực nhiều thuận lợi và khó khăn.

+ Thun li:

- đối với tỉnh Nam định nói chung, huyện Nam Trực nói riêng hàng năm có tổ

chức hội chợ Viềng vào ngày 8 tháng giêng âm lịch nên việc tiêu thụ cây cảnh trong ngày này rất là nhiều, mang lại nguồn doanh thu cho huyện rất lớn, bởi vì du khách mang một tâm lý là ựi chợ Viềng chỉ cần mua một cây là năm ựó mang lại rất nhiều may mắn trong nhiều lĩnh vực cuộc sống chẳng hạn như làm ăn thuận lợi. Vậy cứ

ngày này hàng năm các nông hộ mang cây cảnh ựến chợ bán từ ựêm ngày mùng 7 tháng giêng rất tấp nập, nhộn nhịp.

- Ngoài ra, hàng năm hội sinh vật cảnh huyện Nam Trực còn tổ chức trưng bày cây cảnh nghệ thuật tại quảng trường Hòa Bình thành phố Nam định, với mục ựắch giới thiệu cây cảnh của huyện tới các khách tham quan.

- Thị trường tiêu thụ cây cảnh rộng lớn, có vị trắ ựịa lý, giao thông thuận lợi tạo

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ẦẦẦ70

+ Khó khăn:

- Phần lớn các nông hộ tự tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm, việc tiêu thụ còn lẻ

tẻ, nhiều tháng trong năm các nông hộ phải mang cây cảnh ựi bán khắp các tỉnh thành miền nam, miền trung, miền bắc.

- Nhiều cây cảnh có giá trị kinh tế cao chưa tìm ựược khách hàng tiêu thụ - Do là nghề truyền thống nên các sản phẩm làm ra mang tắnh dập khuôn, chưa thực sựựa dạng, phong phú về kiểu dáng, nên nhiều lúc còn bị dư thừa.

Tóm lại, nghề trồng cây cảnh của huyện Nam Trực phát triển từ lâu ựời nhưng hơn chục năm nay nghề này càng phát triển mạnh trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của ựịa phương, ựến nay nhiều ựịa phương trong tỉnh ựã chuyển ựổi gần 80% diện tắch ựất canh tác sang sản xuất kinh doanh các loại cây cảnh, mang lại hiệu quả

kinh tế cao, thu hút 100% số lao ựộng trong các xã. Nghề trồng cây cảnh ựã làm thay ựổi rõ rệt ựời sống, bộ mặt nông thôn; nhà cửa khang trang với nhiều loại tiện nghi sinh hoạt; hộ thật sự nghèo không còn nữa. Tình hình an ninh, trật tự xã hội rất tốt, không xảy ra trộm cắp, nhậu nhẹt bê tha, ai cũng say mê làm ựẹp cho sản phẩm của mình, nếp sống văn hóa ựi vào từng gia ựình, trường học.

4.4. Các nhân tốảnh hưởng và gii phát phát trin ngh

4.4.1. Nhân tốảnh hưởng ựến phát trin ngh

4.4.1.1. Nhân t vn.

Chu kỳ sản xuất cây cảnh rất dài thường từ 5-10 năm thậm chắ hơn 10 năm, nên Vốn là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình phát triển nghề

trồng cây cảnh của các nông hộ. Trong ựiều kiện ựất ựai, lao ựộng sẵn có nhưng các nông hộ không mở rộng phát triển một số loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn là do nông hộ thiếu vốn sản xuất.

Thực tế cho thấy phần lớn các nông hộ thiếu vốn, chỉ duy nhất một xã điền Xá là các nông hộ ắt phải ựi vay vốn với lý do ựây là xã ựược Tổng cục du lịch Việt Nam công nhận là vùng du lịch sinh thái vùng châu thổ sông hồng vào năm 2003, xã này có nghề trồng cây cảnh phát triển nhất do ựó các nông hộ một phần nào ựó

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ẦẦẦ71 khác theo số liệu ựiều tra hầu như các nông hộ nào cũng phải vay vốn ngân hàng hoặc vay của người dân với thời gian ngắn khi họ thiếu, khi bán ựược cây họ lại mang trả. Với kiểu vay này rất ảnh hưởng ựến việc phát triển nghề của họ. Nguyên nhân các ngân hàng tại huyện Nam Trực chỉ cho vay hạn chế vì Nam Trực có rất nhiều làng nghề phát triển nhu cầu về vốn rất lớn. Mà ựối với việc phát triển nghề

này huyện Nam chưa có chắnh sách cho vay ưu ựãi ựối với các nông hộ có nghề

trồng cây cảnh. Nghề trồng cây cảnh phát triển một cách tự phát của các nông hộ do cuộc sống rất khổ cực họ phải tìm kế sinh nhai cho chắnh bản thân mình.

Căn cứ vào diện tắch ựất trồng cây cảnh và giá trị của vườn cây cảnh các nông hộ ựược vay vốn nhiều hay ắt. Thông thường các ngân hàng, các quỹ tắn dụng của xã chỉ cho vay trong thời gian môt năm. Vào dịp Tết Nguyên đán các hộ bán cây, hoặc ựi vay bên ngoài trả cho ngân hàng, sau ựó làm thủ tục vay tiếp. Từ thời gian trảựến thời gian vay tiếp cho năm sau trong khoảng 1 tháng. đây cũng là một trong những nguyên nhân hạn chế ựến phát triển nghề, như chúng ta ựã biết nghề trồng cây cảnh vốn lớn, rủi ro cao nếu thời tiết khắc nhiệt, hạn hán, lũ lụt. Nhưng một

ựiều ựáng mừng là các nông hộ trong huyện vẫn cần cù chịu khó, khắc phục khó khăn trước mắt ựể vươn lên. Tình hình nguồn vốn ựầu tư cho các nông hộ (xem bảng 4.18)

Bng 4.18. Ngun vn phát trin ngh ca các nông hộựiu tra năm 2008

Din gii đVT S bình quân 1. S h vay vn - Có vay vốn hộ 68 - Không vay vốn hộ 22 2. Vay ngân hàng - Số tiền vay/ hộ triệu ựồng/ hộ 42,58 - Lãi suất/năm % 1,25 - Thời hạn Tháng 12 3. Vay ngoài - Số tiền vay triệu ựồng/ hộ 12,5 - Lãi suất/năm % 17,5 - Thời hạn Tháng 2 Ngun: Tng hp s liu iu tra năm 2008

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ẦẦẦ72 Nhu cầu vay vốn của các nông hộ rất nhiều, số vốn vay 1 hộ bình quân là 42,58 triệu ựồng/ hộ, thời gian vay 12 tháng nguồn vốn vay chủ yếu là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông huyện Nam Trực với mức lãi suất 12,5 %/năm. So với thời ựiểm hiện nay thì mức lãi suất cao hơn rất nhiều, nguyên nhân là trong năm 2008 mức lạm phát rất cao. Các nông hộ thiếu vốn nhưng vay ngoài rất ắt với lý do lãi suất rất cao do ựó các nông hộ chỉ vay khi họ thật cần thiết. Ngoài ra các nông hộ

còn chịu ựược các cửa hàng bán phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vật liệu uốn. Các của hàng này sẵn sàng cung cấp ựầu vào cho các nông hô (có tắnh lãi). Hiện nay trên

ựịa bàn huyện Nam Trực có rất nhiều cửa hàng vật tư sẵn sàng cung cấp cho các

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nghề trồng cây cảnh ở huyện nam trực, tỉnh nam định (Trang 74 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)