4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N
4.3.1. Thực trạng tiêu thụ cây cảnh của huyệ n
Hiện nay các nông hộ trồng cây cảnh của huyện Nam Trực ựều phải tự tìm kiếm thị trường ựể tiêu thụ sản phẩm. Các nông hộ tiêu thụ sản phẩm của mình làm ra bằng cách bán lẻ tại các chợ, bán cho các doanh nghiệp thu gom, bán tại vườn, bán và lắp ựặt cây cảnh cho các công trình trên cả nước, thuê xe ô tô ựi bán ở các tỉnh thành khác trên cả nước, ký hợp ựồng cung cấp cây cảnh thường xuyên cho các
ựại lý cây cảnh ở khắp các tỉnh thành. Nhìn chung thị trường cây cảnh của các nông hộ trong huyện hoạt ựộng rất sôi nổi, các nông hộ tạo mọi ựiều kiện tốt nhất cho khách hàng ựể sản phẩm của họựến tay người tiêu dùng
Các nông hộ muốn có thu nhập cao thì ựiều ựầu tiên phải tiềm kiếm ựược thị
trường tiêu thụ cây cảnh. Vậy ựể ựáp ứng ựược thị hiếu, sở thắch của người tiêu dùng thì nó phụ thuộc vào các yếu tố chất lượng sản phẩm thể hiện ở kiểu dáng cây, thế cây, gốc cây, tuổi cây, quả và giá cả của sản phẩm. Nhưng cũng nhiều khi khách hàng khách hàng ắt quan tâm ựến giá cả nhiều mà họ chỉ quan tâm ựến kiểu dáng, thế cây, giá trị nghệ thuật của cây. Bởi vì phần lớn khách hàng chơi cây cảnh ựều có kinh tế khá hoặc các khách hàng ựó là các giám ựốc công sở, các cơ quan họ chỉ cần tôn vinh giá trị thẩm mỹ của các công sởựểựược thưởng thức vẻ ựẹp vô cùng quý giá của các loại cây này sau mỗi giờ lao ựộng. Vậy ựể sản phẩm của mình ựến với tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất, thuận lợi nhất thì các nông hộ cần quan tâm ựến các thời ựiểm tiêu thụ cây cảnh như:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế... ẦẦẦ63 - đối với cây cảnh ựều có ựặc ựiểm là khi cây có một kiểu dáng nhất ựịnh thì mới ựưa ra ựược thị trường tiêu thụ, cho nên thị hiếu của người tiêu dùng cũng phụ
thuộc vào ựiều này, yêu cầu sở thắch của người tiêu dung cũng rất ựa dạng, phong phú. Dựa vào các yếu tố này các nông hộ các nông hộ tiến hành ựa dạng hóa các loại cây trồng ựể có thể phục vụựược hết các ựối tượng tiêu dùng khác nhau chẳng hạn nhưựối với người có thu nhập cao họ có nhu cầu về cây cảnh quanh năm và họ ựặc biệt quan tâm ựến chất lượng của cây, kiểu dáng cây, thế cây, giá trị nghệ thuật của cây, còn ựối với các khách hàng có thu nhập thập thì họ ắt có ựiều kiện quan tâm
ựến ựời sống tinh thần bởi áp lực cuộc sống kinh tế chưa cho phép, vì vây họ chỉ
quan tâm ựến cây cảnh có giá trị kinh tế thấp hoặc chỉ vào những dịp lễ hội, tếtẦ - Thời gian tiêu thụ cây cảnh cũng là một trong những yếu tố quan trọng, nhiêu khi nó ựóng vai trò quyết ựịnh nếu các nông hộ biết tận dụng thời cơ.
Sau khi nghiên cứu, tìm hiểu tôi nhận thấy phần lớn các loại cây cảnh của huyện ựược tiêu thụ quanh năm nhưng bán lẻ ựược nhiều nhất là vào dịp Tết Nguyên ựán và vào ngày mùng 8 tháng giêng chợ Viềng Nam định, còn các ngày khác trong năm các nông hộ nhận lắp ựặt cho các công trình, cơ quan, trường học, bán tại vườn cho các ựại lý ở các tỉnh thành trong nước, hoặc ựem vào Miền Nam ựể tiêu thụ.
Cũng qua ựiều tra tôi thấy 3 loại cây cảnh ựược tiêu thụ mạnh nhất trong năm 2008 là: sanh, si, lộc vừng. Nguyên nhân là 3 loại cây cảnh này có kiểu dáng thế rất
ựẹp, dễ thắch nghi với mọi ựiều kiện tự nhiên. Khách hàng mua về ắt tốn công chăm sóc. Riêng cây lộc vừng cho hoa vào tháng 6 (dương lịch) nhìn rất mát mắt trong cái nóng oi bức vào mùa hè (phụ lục ảnh 10)
đối với cây ựào cảnh, quất cảnh hầu như một năm chỉ cho thu hoạch một lần vào dịp Tết Nguyên đán. Thị trường ựào quất chủ yếu là phục vụ trong tỉnh, ngoài ra còn ựưa vào một số tỉnh Miền Nam một lượng cũng tương ựối lớn, còn một số
tỉnh thành như Thái Bình, Quảng Ninh, Hải PhòngẦ một số lượng rất nhỏ. Tình hình tiêu thụ của ba loại cây trồng có giá trị kinh tế cao sanh, si, lộc vừng chủ yếu là
ở ngoài tỉnh trong cả nước, trong nội bộ tỉnh số lượng cây tiêu thụ chỉ chiếm từ 19- 24% trong tổng số cây tiêu thụ ựược trong năm, số cây tiêu thụ trong nội bộ tỉnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế... ẦẦẦ64 phần lớn là lắp ựặt cho các khu công nghiệp, các cơ quan công sở, trường học, số
cây bán lẻ cho người chơi rất ắt vì trong huyện số nhà trồng cây cảnh nhiều. điều này chứng tỏ cây cảnh Nam Trực ựược nhiều nơi biết ựến (bảng 4.15).
Bảng 4.15. Sản lượng cây cảnh, cây thế tiêu thụ của các nông hộ
ựiều tra năm 2008 Năm 2008 Chỉ tiêu S ố lượng Cơ cấu (%) 1. Sanh 12.932 24,7 Trong nội bộ tỉnh 2.586 20,0 Ngoài tỉnh 10.346 80,0 - Các tỉnh miền Nam 3.233 25,0 - Các tỉnh miền Trung 3.492 27,0 - Các tỉnh miền Bắc 3.621 28,0 2. Si 12.705 24,3 Trong nội bộ tỉnh 2.457 19,3 Ngoài tỉnh 10.248 80,7 - Các tỉnh miền Nam 2.459 19,4 - Các tỉnh miền Trung 1.973 15,5 - Các tỉnh miền Bắc 5.816 45,8 3. Lộc Vừng 8163 15,6 Trong nội bộ tỉnh 1.911 23,4 Ngoài tỉnh 6.252 76,6 - Các tỉnh miền Nam 1.709 20,9 - Các tỉnh miền Trung 2.473 30,3 - Các tỉnh miền Bắc 2.070 25,4 4. đào 9.162 17,5 Trong nội bộ tỉnh 5.017 54,8 Ngoài tỉnh 4.145 45,2 - Các tỉnh miền Nam 1.075 11,7 - Các tỉnh miền Trung 1760 19,2 - Các tỉnh miền Bắc 1.310 14,3 5. Quất 9.309 17,8 Trong nội bộ tỉnh 4.475 48,1 Ngoài tỉnh 4.834 51,9 - Các tỉnh miền Nam 2.031 21,8 - Các tỉnh miền Trung 1.137 12,2 - Các tỉnh miền Bắc 1.666 17,9 Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2008
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế... ẦẦẦ65 Riêng quất, ựào tiêu thụ trong tỉnh tương ựối nhiều chiếm trên dưới 50% số
lượng cây tiêu thụ, số còn lại ựược khách hàng ở khắp mọi miền tổ quốc về lấy sĩựi
ựổ cho các ựại lý ở khắp các tỉnh thành trong nước, thậm chắ có nhiều xe hàng ựược
ựưa vào miền Nam tiêu thụ trong những ngày Tết Nguyên ựán.