2. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.3.2. Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh ở Việt Nam
Cây cảnh Việt Nam có giá trị kinh tế lớn trên thị trường quốc tế bởi giá trị
thẩm mỹ cao, tắnh ựa dạng phong phú. Trong ựó cảnh bonsai là mặt hàng chủ yếu, kếựến là các loại cảnh cổ, cảnh uốn hình, cây cảnh nội, ngoại thất. Chủng loại xuất bao gồm: mai chiếu thuỷ, sanh, si, khế, cùm rụm, dương xỉ, nguyệt quế, cần thăng,
ựa, bồ ựề, phát tài, thắt bắm, mai vàngẦ thị trường chủ yếu là Châu Á như đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, CampuchiaẦ gần ựây một số lượng nhỏ ựược xuất sang thị trường Mỹ, Hà Lan, Pháp, Canada. Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu chưa ổn ựịnh còn nhiều bất cập như
khả năng ựáp ứng ựơn hàng với số lượng lớn có ựộ ựồng ựều nhất ựịnh. Cây cảnh nhập chủ yếu là hạt giống ở một số loài như Panchira, dừa Hawaii, cau các loại, trúc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế... ẦẦẦ18 Quốc, không có hiện tượng nhập bonsai, cảnh cổ. Tại thành phố, cây cảnh chủ yếu
ựược xuất khẩu nhiều hơn là nhập khẩu. Ngoài ra ở Việt Nam còn xuất hiện các dịch vụ thu mua, cung cấp, cho thuê cây cảnh là loại hình phổ biến nhất tại các cơ
sở kinh doanh cây cảnh, Sản phẩm là những chậu lan (hồ ựiệp), mai, cây cảnh với
ựối tượng là các ngân hàng, công ty; qui trình tương tự như loại hình cho thuê mai cảnh ngày Tết, nghĩa là nhà cung cấp dịch vụ sẽ cho thuê theo như yêu cầu của khách hàng, cử người chăm sóc ựịnh kỳ, sau một thời gian nhất ựịnh sẽ thay sản phẩm khác ựể có thời gian Ộbảo hànhỢ sản phẩm trước ựó. 100% cơ sở kinh doanh có khách hàng trong thành phố sử dụng thường xuyên phục vụ cho nhu cầu trang trắ, 72% cơ sở có khách hàng ở các tỉnh lân cận sử dụng dịch vụ này.
2.3.2.1. Một số vùng trọng ựiểm phát triển nghề trồng cây cảnh ở Việt Nam
Ở Việt Nam, nghề trồng cây cảnh cũng ựang phát triển mạnh trong những năm gần ựây. Hiện nay diện tắch cây cảnh cả nước có khoảng 10.000ha chủ yếu tập trung ở các tỉnh như Hà Nội (khoảng 1200ha), Nam định (khoảng 1.400ha), Lâm
đồng (khoảng 1.000ha), Hải Phòng (khoảng 730ha), Mê Linh (khoảng 1000ha),
đồng Tháp (khoảng 260ha) và một số tỉnh khác như Lào Cai, Yên Bái, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An,Ầ nghề trồng cây cảnh ựang cho thu nhập bình quân khoảng 70 -130triệu ựồng/ha nên rất nhiều ựịa phương trong cả nước ựang mở rộng diện tắch trồng cây cảnh trên những vùng ựất có tiềm năng.
* Các vùng tập trung một số loài cây cảnh ở Việt Nam
Tại miền bắc, Hà Nội ựược ựánh giá là vùng lớn nhất. Nghề trồng cây cảnh ở
Hà Nội thực sự có thu nhập cao; do ựó diện tắch trồng cây cảnh ngày càng ựược mở
rộng. Nghề trồng cây cảnh, cây ăn quả ngày càng phát triển.
Hiện nay, diện tắch trồng cây cảnh của Hà Nội ựã có khoảng 650ha, tăng 2,5 lần so với năm 1997. Riêng ở huyện Từ Liêm có trên 260ha, chiếm khoảng 45% tổng diện tắch trồng cây cảnh quận Tây Hồ gần 200ha, chiếm khoảng 30% diện tắch. Nghề trồng cây cảnh không còn giới hạn ở một số vùng truyền thống, mà ựã phát triển sang nhiều nơi khác, ựang hình thành các vùng trồng cây cảnh mới. Quá trình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế... ẦẦẦ19 diện tắch trồng cây cảnh hiện có ựã cao gấp nhiều lần so với các năm trước. Các loại cây cảnh ựược trồng và bán ở Hà Nội rất phong phú và ựa dạng. Ngoài các loại cây cảnh truyền thống như ựào, quất,Ầ người Hà Nội ựã ựưa vào sản xuất và thưởng ngoạn rất nhiều giống mới như sanh, si, ựa, bồựề, các tác phẩm non bộ, các loại cây cảnh cổ.
Tại các tỉnh phắa Nam tập trung nhiều ở thành phố Hồ Chắ Minh, ựến tháng 9/2008, diện tắch trồng cây cây cảnh ựã ựạt gần 600 ha, vượt kế hoạch so với mục tiêu của thành phố là 600 ha vào năm 2010. Chứng tỏ diện tắch trồng cây cảnh ựã và
ựang ựược mở rộng ở các vùng trên trên các vùng ngoại ô của các thành phố lớn khi
ựất nông nghiệp mỗi ngày một thu hẹp, các nông hộ phải tìm cho mình một hướng
ựi mới. Những năm gần ựây do nhu cầu về cây cảnh trong các khu công sở, trường học, gia ựình tăng lên rất nhanh, nhận thấy nhu cầu này các nông dân ựã tận dụng
ựất ựể trồng cây cảnh lúc ựầu cây cảnh trồng chủ yếu ựể che bóng mát ở bờ ao, bờ
sông sau ựó cây cảnh ựược trồng ven ựường dần dần các nông hộựã vượt ựất ruộng
ựể trồng cây cảnh. Kết quả bảng 2.1 thể hiện diện tắch trồng cây cảnh ựã tăng lên theo các năm.
Bảng 2.1. Tình hình phát triển diện tắch cây cảnh trên ựịa bàn thành phố HCM từ năm 2003 Ờ 2006 dự báo ựến năm 2010
Cơ cấu năm 2006 (%) STT Chủng loại 2004 (ha) 2005 (ha) 2006 (ha) 2010 (ha) So v
ới 2004 So với 2010 1 Mai 190 255,5 256,9 170 135,21 151,12 2 Cảnh các loại 226,5 170 150 430 66,23 34,88 Tổng cộng 416,5 425,5 406,9 600 97,69 67,82 Nguồn: Sở NN và PTNT TPHCM
Ngoài ra một số huyện ngoại thành khác và một số tỉnh khác có tiềm năng phát triển nghề trồng cây cảnh như Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Tây, Thái Bình, Nam
định, Bắc Ninh, Nghệ AnẦvớ i ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai thắch hợp ựể phát triển các loại cây cảnh có thu nhập cao, nghề trồng cây cảnh, cây thế là nghề có nhiều tiềm năng của thành phố lớn khi một phần diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế... ẦẦẦ20
định hướng phát triển sản xuất cây cảnh của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựến năm 2010, diện tắch cây cảnh cả nước khoảng 15.000ha ựược phân bố vào các vùng trọng ựiểm nhưựồng bằng sông Hồng, Nam bộ, Tây nguyên và các vùng trồng cây cảnh khác, ựây là những vùng tập trung của nghề trồng cây cảnh nhiều.
2.3.2.2. Thị trường tiêu thụ cây cảnh a. Thị trường nước ngoài
Cây cảnh Việt Nam có giá trị kinh tế rất lớn trên thị trường quốc tế bởi giá trị
thẩm mỹ cao, tắnh ựa dạng phong phú. Trong ựó, cây cảnh bonsai là mặt hàng chủ
yếu, kể ựến là các loại cảnh cổ, cảnh uốn hình, cảnh nội ngoại thất. Chủng loại xuất gồm sanh, si, khế, ựa, bồựề, phát tài, mai vàng, thị trường chủ yếu là Châu Á (đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản, Malaysia, Campuchia) gần ựây số lượng nhỏ ựược xuất sang thị trường Mỹ, Hà Lan, Canada. Tuy nhiên thị trường xuất khẩu chưa ổn ựịnh. Lớn nhất vẫn là thị trường Nhật Bản, Trung Quốc. đây là hai thị trường rất khó tắnh, theo số liệu tổng hợp từ Tổng cục Hải quan, Nhật Bản là thị trường xuất khẩu chiếm ựến 77% tổng kim ngạch xuất khẩu cây cảnh của nước ta, ựứng thứ 2 sau Nhật Bản là thị trường Australia chiếm 18% còn lại là các thị
trường Bỉ, Nga, Singapore, các thị trường khác cũng ựang trong giai ựoạn thăm dò như Hàn Quốc.
Nghệ thuật cây cảnh vốn ựã ựược người Trung Quốc tạo nên từ lâu ựời. Rồi qua tay người Nhật Bản, cây cảnh ựã thực sự ựược quốc tế hoá thành nghệ thuật Ộbonsai - ựiêu khắc sống Ờ la sculpture vivanteỢ. Ngày nay, Việt Nam ựã xuất khẩu cây cảnh sang cả hai quốc gia này, nhưng phải tắnh ựến chuyện ứng dụng công nghệ
cao sinh học cấy phôi ựể tạo cây giống mới ựáp ứng ựược yêu cầu nước bạn. Muốn xuất khẩu cây cảnh sang hai thị trường trên, không những cây cảnh phải ựẹp, ựộc
ựáo, chất lượng mà ựặc biệt quan trọng là khả năng thắch nghi với thời tiết. Do khắ hậu tại Trung Quốc và Nhật Bản lạnh hơn so với ở Việt Nam, thổ nhưỡng cũng có nhiều ựiểm khác nên ựòi hỏi người trồng cây cảnh của Việt Nam phải chú ý, Ộrèn luyệnỢ sức chống chịu và thắch nghi cho cây cảnh ngay từ giai ựoạn còn nhỏ. Mặt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế... ẦẦẦ21 khác, lai tạo giống cũng giúp cho cây cảnh vừa có hình dáng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng ở thị trường xuất khẩu, vừa có khả năng thắch nghi cao.
Với niềm ựam mê theo ựuổi nghệ thuật trồng cây cảnh, một số nghệ nhân Việt Nam ựã lặn lội sang tận Trung Quốc, đài Loan, lùng kiếm cây gốc ựộc ựáo, ựóng container mang về. Rồi ựổ công sức tư duy nghệ thuật hàng năm trời chăm chút cắt, tỉa, uốnẦ ựủ mọi ựường tỷ mẩn, công phu, cho ựến khi thực sự thành tác phẩm ựiêu khắc sống ựộng về giáng, thế của thân, cành, nhánh, rễẦ nhất là tán lá nhánh lên sự
sống mãnh liệt thì mới ựem xuất khẩu. Cách ựây mấy năm, ông ựã cho xuất sang Nhật Bản một số cây cảnh với giá hàng chục nghìn USD/cây. Bên cạnh ựó còn có rất nhiều ựại gia và nghệ nhân sành cây cảnh ựang sở hữu những thế cây vô cùng giá trị, có một không hai ựang ựược Nhật Bản và Trung Quốc hết sức quan tâm và tìm cách mua lại. Cây cảnh là loại mặt hàng rất có giá về giá trị nghệ thuật cũng như
kinh tế. Với bàn tay khéo léo và trắ tuệ sáng tạo của những nghệ nhân, cây cảnh Việt Nam hoàn toàn có khả năng xuất khẩu sang những quốc gia vốn nổi tiếng về bonsai như Trung Quốc, Nhật Bản.
b. Thị trường trong nước
Nhận thấy nhu cầu thị trường về cây cảnh khá lớn, ựặc biệt là cây cảnh phục vụ cho các công trình xây dựng cho nên ở một số tỉnh, thành phố trong cả nước, trồng cây cảnh không chỉ là hướng ựi mới cho nền sản xuất nông nghiệp ựô thị mà còn góp phần vào công cuộc xoá ựói giảm nghèo. Hiện một số loại cây ựang ựược "lùng" nhiều như: lộc vừng, sanh, ựa, ựuối, si... Nắm bắt ựược thị hiếu ựó, không ắt hộ gia ựình ở các tỉnh bắt ựầu tận dụng quỹựất gia ựình ựể trồng cây giống.
Nam Trực là một huyện của Nam định từ lâu nổi tiếng với nghề trồng cây cảnh, sinh vật cảnh. Hàng năm cung cấp cho thị trường một lượng rất lớn các loại như cau cảnh, ựại thế, non bộ... mang lại thu nhập cho nhà nước và huyện rất lớn. Năm 2006, tổng thu nhập từ trồng cây cảnh trong toàn huyện ựạt 195,5 tỷ ựồng, chiếm hơn 20% GDP của toàn huyện và ựóng góp ngân sách Nhà nước trên 500 triệu ựồng. đời sống của bà con Nam Trực cũng thay ựổi rất nhiều. Thị trường tiêu thụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế... ẦẦẦ22 Thanh Hóa, Quảng Ninh, Hà Nội và các cơ quan công sở trên cả nước. Sản phẩm chắnh là sanh, si, lộc vừng, ựào, quấtẦ nhiều cây ựược tạo tán, tạo tầng ựộc ựáo những loại cây thế này chủ yếu phục vụ cho các công trình như trường học, cơ quan, công sở, nhà hàng, khách sạn và trang trắ nội thất, các loại sản phẩm phục vụ cho dịp tết chủ yếu là
ựào, mai, quất và một số loại cây cảnh phổ biến như sứ, thuyết ngọc lan, thông lùn, tùng thấp, chuối cảnh, xương rồngẦ.ựặc biệt quất, và ựào là loại cây cảnh truyền thống của dân Việt Nam trong dịp ựón xuân. Vì vậy, việc trồng ựào, quất là phải ựiều tiết cho hoa, quả ra ựúng vào dịp tết nguyên ựán, ngoài ra còn kỹ thuật tạo cành, tạo thếựể tăng giá trị sản phẩm.
Thành phố Hồ Chắ Minh không chỉ là nơi tiêu thụ mà còn là nơi trung chuyển và tiêu thụ cây cảnh rất lớn của cả nước. Cây cảnh ựược sản xuất trên ựịa bàn thành phố hay từ các tỉnh ựều ựược tập trung về thành phố làm nơi tiêu thụ
chắnh cả ngày thường và các dịp lễ Tết, các ựầu mối xuất khẩu cũng tập trung chủ
yếu ởựây.
Mai vàng là chủng loại cây cảnh thế chiếm tỷ lệ lớn nhất trong diện tắch cây cảnh ở TPHCM. Diện tắch mai vàng là 256,9 ha tập trung chủ yếu ở quận Thủđức: 111,5 ha (chiếm 43,4% diện tắch mai vàng), quận 12: 61,6 ha (chiếm 23,97% diện tắch mai vàng). Mặc dù diện tắch mai hiện nay chỉ tăng 66,9 ha so với diện tắch mai năm 2003 (tăng 35,21%), nhưng diện tắch trồng mai ghép tăng do trồng mai ghép có giá trị kinh tế cao.
Nhìn chung thị trường tiêu thụ cây cảnh trong nước và nước ngoài tương ựối
ổn ựịnh, nhưng ựể nâng cao sức cạnh tranh và phát triển nghề bền vững, bà con nên thành lập câu lạc bộ, hợp tác xãẦ, liên kết những người sản xuất với nhau, quan tâm hơn nữa ựến công tác xúc tiến thương mai, quảng bá thương hiệu và tìm thị
trường tiêu thụ ổn ựịnh. Tránh tình trạng mỗi người làm một kiểu, sản xuất những sản phẩm không ựạt chất lượng, thị trường tiêu thụ không ổn ựịnh.
Vậy có thể khẳng ựịnh, phát triển nghề trồng cây cảnh là hướng ựi tất yếu của nông nghiệp ựô thị hiện nay, có thể hóa giải những khó khăn của nông dân sau khi bị thu hồi ựất nông nghiệp. Vấn ựề là, cũng như nhiều lĩnh vực khác, nghề này cũng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế... ẦẦẦ23 chủ yếu do nông dân tự tìm tòi, sáng tạo mà chưa có sự vào cuộc mạnh mẽ, hiệu quả của các ỘnhàỢ.
2.3.2.3. Những nhân tốảnh hưởng ựến nghề trồng cây cảnh
* Nhân tố tự nhiên
Cây cảnh là những loại cây tự nhiên ựược ựưa về trồng trong vườn, trên ựồng ruộng nên khả năng thắch nghi với ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai ựồng ruộng là rất lớn.
điều kiện tự nhiên phong phú dẫn ựến hệ sinh thái thực vật phát triển ựa dạng. Với những cây ựã ựược trồng lâu năm thì khả năng nhân giống, lai tạo, ghép cành là tương ựối thuận lợi.
* Nhân tố con người
Trong quá trình trồng cây cảnh yếu tố con người ựóng vai trò vô cùng quan trọng. để ựược những chậu cây cảnh trước tiên các nghệ nhân phải mất thời gian
ươm trồng từ khi cây còn nhỏ ựến khi cây trưởng thành và uốn, tỉa, tạo dáng cho câyẦ rồi ựưa cây lên chậu mất rất nhiều thời gian, công sức. Những sân cảnh của những nghệ nhân ựầy tâm huyết với nghệ thuật chấp nhận từ 10 Ờ 20 năm ựể hoàn chỉnh một cây thế với những nguyên tắc tạo hình tỉ mỉ và nghiêm ngặt. Gây dựng một chậu cây cảnh lâu năm không phải dễ dàng ai cũng làm ựược. Mỗi người có cách cảm nhận khác nhau và vì thế bồn cảnh cũng có những kiếu dáng khác nhau.
để hoàn thiện ựược một chậu cảnh không những có giá trị kinh kế mà còn có giá trị
nghệ thuật thì yếu tố con người quyết ựịnh khoảng 80%, yếu tố tự nhiên quyết ựịnh