Giải pháp phát triển nghề trồng cây cảnh của huyện Nam Trự c

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nghề trồng cây cảnh ở huyện nam trực, tỉnh nam định (Trang 83 - 88)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N

4.4.2 Giải pháp phát triển nghề trồng cây cảnh của huyện Nam Trự c

4.4.2.1. V quy hoch vùng trng cây cnh

Thực tế cho thấy các nông hộ có nghề trồng cây cảnh lâu năm trong huyện họ ựã xác ựịnh ựược tình hình phát triển của từng loại cây. Nhưng trồng loại cây cảnh nào là tốt nhất ựòi hỏi các nông hộ phải nắm bắt ựược tình hình thị hiếu của người tiêu dùng trên thị trường cây cảnh và khả năng tài chắnh, kinh tế, trình ựộ dự ựoán của các nông hộẦTừ trước ựến nay phần lớn các nông hộựều tự quyết ựịnh cho sự

lựa chọn ựối tượng trồng cho gia ựình, việc bố trắ trồng các loại cây cảnh thường mang tắnh phong trào không có ựịnh hướng rõ ràng trong tương lai.

Hiện nay việc bố trắ các loại cây cảnh trồng thành vùng chưa có tắnh chặt chẽ vì trên ựịa bàn huyện còn nhiều diện tắch trồng lúa, vườn tạp kém hiệu quả chưa ựược chuyển ựổi, vì vậy huyện cần phải có sựựiều chỉnh tiếp tục diện tắch này sang trồng cây cảnh có giá trị kinh tế cao. Tập trung ưu tiên phát triển những loại cây cảnh có giá trị kinh tế cao như sanh, si, lộc vừng. Theo tôi nên bố trắ mô hình phát triển các loại cây cảnh tập trung ở một số xã có nghề trồng cây cảnh phát triển nhất nhưđiền Xá, Nam Thắng, Nam Toàn, Nam Mỹ, Nam Giang các xã còn lại vẫn tổ chức trồng cây cảnh với quy mô gia ựình ựể làm nguồn cung cấp cây trồng tự nhiên cho các xã có tắnh chuyên môn sâu. Ngoài ra còn phải bố trắ từng loại cây cảnh thành vùng cụ

thể cho các xã, vì một số loại cây cảnh có chế ựộ dinh dưỡng riêng, có xã lại phát triển mạnh có xã lại không gieo trồng ựược nên các lãnh ựạo cần phối hợp với các nông hộ nghiên cứu chất ựất của từng xã ựểựịnh hướng quy hoạch các loại cây cảnh

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ẦẦẦ75 cho từng ựịa phương trong huyện. Phấn ựấu ựến năm 2012 toàn huyện có 2000ha trồng cây cảnh. đểựạt ựược mục tiêu này huyện cần phải:

+ Quy hoạch cụ thể, chi tiết các vùng trồng cây cảnh gắn vơi du lịch sinh thái + Triển khai việc trao ựổi ruộng ựất giữa các nông hộ, nhằm tạo ra những thửa ruộng lớn, liền lô, liền khoảnh ựể có thể bố trắ hợp lý các khu chuyên trồng một loại cây cảnh. Tại các khu này cần tiến hành kiến thiết ựồng ruộng, tạo ựiều kiện từng bước cơ giới hóa các khâu canh tác, ứng dụng công nghệ cao theo hướng hiện ựại.

+ Phối hợp với phòng tài nguyên môi trường, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn mở rộng xây dựng các trang trại trồng cây cảnh, tiến tới thành lập câu lạc bộ sinh vật cảnh trang trại nông nghiệp của huyện do tỉnh hướng dẫn.

4.4.2.2. Gii pháp v vn

đối với huyện Nam Trực ựể tổ chức phát triển nghề trồng cây cảnh theo hướng tập trung và phát triển nghề thành từng vùng cụ thể trên vùng chuyển ựổi,

ựất vườn thì giải pháp về vốn hết sức cần quan tâm.

- Hiện tại các nông hộ trồng cây cảnh ựang thiếu vốn, huyện cần có kế

hoạch tổng thể nhằm huy ựộng các kênh phân phối, huy ựộng vốn từ trong xã hội, thành lập hệ thống ngân hàng, tắn dụng nông thôn với mức lãi vay hợp lý và các ựiều kiện thủ tục vay thông thoáng ựể cho các nông hộ dễ tiếp cận nguồn vốn vay. Mở

rộng, ựổi mới và ựa dạng hoá các mô hình và các tổ chức tắn dụng ở nông thôn. Phát triển các mô hình cho vay thông qua hội phụ nữ, hội nông dân, ựoàn thanh niên, hội sinh vật cảnh... ởựịa phương ựể huy ựộng vốn tự có trong dân. Mặt khác hạn chế tối

ựa chi phắ trung gian giữa ngân hàng, các tổ chức tắn dụng với người vay.

- Từ tắnh toán vĩ mô huyện cần tắnh toán cụ thể cho các loại cây cảnh, tắnh toán cụ thể ựến từng khoản mục trong từng ựối tượng cây cảnh, ựối với từng loại cây cảnh (tiền giống, tiền thuốc bảo vệ thực vật, tiền vật liệu uốn, công lao ựộng..).

đó cũng là căn cứ tổng hợp nhu cầu vốn cho phát triển cây cảnh của ựịa phương, làm cơ sở cho việc phân bổ nguồn ựầu tư từ ngân sách, vốn vay ưu ựãi, huy ựộng vốn tự có trong dân, ựồng thời có kế hoạch bổ sung các nguồn vốn tắn dụng cho vay khác. đó cũng là cơ sở cho các tổ chức ngân hàng, tắn dụng duyệt các dự án cho vay vốn ựối với các nông hộựược thuận lợi.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ẦẦẦ76

4.4.2.3. Gii pháp ào to ngun nhân lc

để hỗ trợ cho quá trình phát triển, công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và cả người nông dân kỹ thuật là một khâu quan trọng. Việc nâng cao năng lực quản lý và phát triển nghề trồng cây cảnh của huyện thông qua

ựào tạo có thểựược thực hiện theo các cách sau:

- đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn về kỹ thuật uốn tỉa, chăm sóc, tạo hình, tạo dáng và kỹ năng quản lý phát triển nghề trồng cây cảnh cho các cán bộ quản lý hiện thời chưa ựược ựào tạo về nghề. Công tác ựào tạo cần ựược thực hiện hàng năm, ựặc biệt là các lớp tập huấn về kỹ thuật mới.

- Tập huấn cho các nông hộ: Các nghệ nhân, các bộ phận quản lý nghề trồng cây cảnh và hội sinh vật cảnh nên phối hợp với bộ phận khuyến nông mở các lớp tập huấn cho các nông hộ hàng năm, ựặc biệt là các lớp tập huấn kỹ thuật tạo dáng, uốn, tỉa, xây dựng các mô hình ựiểm ựể giúp nông hộ tiếp cận nhanh với các tiến bộ

kỹ thuật trong ngành.

- Ký hợp ựồng ngắn hạn hoặc dài hạn, tuỳ theo công việc với các nhà chuyên môn, các nghệ nhân ựược ựào tạo chắnh quy, có nhiều kinh nghiệm.

4.4.2.4. V th trường tiêu th

Thị trường tiêu thụ là vấn ựề quan trọng là ựiều kiện tồn tại và phát triển nghề

của các nông hộ. Việc phát triển nghề trồng cây cảnh thành công hay không phụ

thuộc rất nhiều vào thị hiếu tiêu dùng và thị trường tiêu thụ cây cảnh trong tương lai. Vậy ựể tổ chức tốt khâu tiêu thụ này chúng tôi xin ựược ựưa ra các giải pháp như sau:

- Khuyến khắch xây dựng các chợ cây cảnh trong huyện chẳng hạn như chợ

viêng vào ngày 8/1âm lịch hàng năm và tạo ựiều kiện cho các nông hộ tham gia thị

trường. Muốn làm ựược ựiều này thì các công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ựại chúng phải thật tốt ựể các nông hộ hiểu rõ ựược lợi ắch kinh tế, lợi ắch môi trường từ nghề trồng cây cảnh.

- Tiến hành các thủ tục ựăng ký bảo hộ thương hiệu như các nghệ nhân ở Vị

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ẦẦẦ77 - Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu và trưng bày cây cảnh nghệ thuật giữa các xã với nhau.

- Tổ chức giới thiệu sản phẩm trong huyện ựể người tiêu dùng nhiều nơi biết ựến. Ngoài ra theo ý kiến của chúng tôi nên mở rộng thị trường tiêu thụ nội ựịa với các tỉnh bạn, tiếp tục tìm kiếm, ký kết hợp ựồng liên doanh, liên kết với các cơ sở

sản xuất kinh doanh cây cảnh ngoài huyện, tỉnh ựể thực hiện công tác tiêu thụ qua các khâu ựầu mối ựó.

Và tiếp tục tìm kiếm thị trường nước ngoài ựể xuất khẩu trực tiếp cây cảnh sang các nước bạn như Lào, Campuchia, và một số nước lân cậnẦ tuy nhiên ựể có thể xuất khẩu ựược thì chất lượng của cây cảnh phải ựược nâng cao và tăng cường các hoạt ựộng maketting, xúc tiến tiêu thụẦ

4.4.2.5. Chắnh sách ựầu tư và khuyến khắch phát trin ngh trng cây cnh

Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế về nghề trồng cây cảnh của huyện Nam Trực chúng tôi thấy hầu hết các nông hộ phải tự tìm nguồn vốn ựể trang trải cho việc phát triển nghề của gia ựình mình. Số vốn mà các nông hộ vay ựược của ngân hàng NN & PTNT cao nhất là 80 triêu ựồng, với mức lãi suất tại thời ựiểm ựầu năm 2008 là 12,5%/năm trong thời gian 12 tháng phải hoàn vốn rồi tiếp tục làm thủ

tục vay tiếp cho năm sau, hoặc một số hộ vay với phương thức trả góp chẳng hạn như vay 80 triệu ựồng ttrong thời gian là 3 năm thì mỗi năm các nông hộ phải trả

sao cho trong 3 năm hết cả vốn và lãi. điều này rất khó khăn cho các nông hộ vì chu kỳ sản xuất của cây cảnh có thề thời gian ngắn hạn (1-2 năm), trung hạn (4-5 năm), dài hạn (9-10 năm). Những loại cây nông hộ trồng ngắn hạn nhưđào, Quất ựể trang trải các khoản chi phắ và lãi ngân hàng. Còn ựối với các cây trồng trong thời gian dài hạn, số tiền ựầu tư lớn khiến các nông hộ rất khó khăn trong vấn ựề vốn như

hiện nay.

Thực chất mặc dù huyện Nam Trực có nghề trồng cây cảnh rất phát triển nhưng chưa có một chắnh sách ưu tiên về vốn ựối với nghề. Qua ựây chúng tôi xin các giải pháp sau:

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ẦẦẦ78 - Sở NN & PTNT huyện phải phối hợp các ngành liên quan nghiên cứu, ựề

xuất và trình UBND tỉnh ban hành các văn bản pháp quy về cơ chế cho nông dân vay vốn, hướng dẫn nông dân chuyển ựổi ruộng ựất, hỗ trợ các vùng triển khai phương án quy hoạch, cải tạo ựồng ruộngẦ nhằm tạo cho nghề trồng cây cảnh pháp triển tốt hơn.

- Dành nguồn vốn ưu tiên với lãi suất thấp từ các chương trình mục tiêu quốc gia cho các nông hộ phát triển nghề trồng cây cảnh chẳng hạn như chương trình xóa ựói giảm nghèo. Vốn vay phải ựúng ựối tượng với các nông hộ có khả

năng thế chấp thì các ngân hàng làm thủ tục nhanh chóng cho vay, ựối với hộ

nghèo không có thế chấp thì chắnh quyền phải bảo lãnh hoặc khuyến khắch các tổ

chức trung gian trong huyện, xã như hội SVC, hội phụ nữ, hội nông dân tạo ựiều kiện giúp ựỡ lẫn nhau.

4.4.2.6. Gii pháp v môi trường

Bảo vệ môi trường, sinh thái là vấn ựề ựược đảng và Nhà nước hết sức quan tâm vì hiện nay việc khai thác tài nguyên vào việc phát triển kinh tế ựang làm cho môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng. Mặt khác việc sử dụng một cách bừa bãi những sản phẩm của ngành hóa chất như thuốc trừ sâu, diệt cỏ làm cho nguồn nước và không khắ bị ô nhiễm nặng nề. Vì vậy, các nông hộ có nghề trồng cây cảnh không lên lạm dụng hóa chất nhiều ựể có thể tạo ra những sản phẩm sạch và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển một ngành nông nghiệp xanh sạch.

Mặc dù còn một số tồn tại yếu kém, song với lợi ắch kinh tế xã hội, lợi ắch về

cảnh quan môi trường và du lịch sinh thái, phát triển nghề trồng cây cảnh vẫn là giải pháp lớn trong thực hiện chiến lược chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ẦẦẦ79

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nghề trồng cây cảnh ở huyện nam trực, tỉnh nam định (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)