Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.5.4. Sự biến động về độ ẩm của Biomix trong Biobed
Từ độ ẩm ban đầu của Biomix đạt 60% mà thường được xem là tối ưu để cho quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ do cung cấp đủ nước để duy trì sự sinh trưởng và phát triển của VSV nhưng không nhiều đến mức không khí không thể lưu thông
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 5 10 15 20 25 30 35
pH
SSSM SSS SSP
61
được, sau 15 ngày ủ ban đầu, độ ẩm của Biomix tăng đến 72%. Sự tăng độ ẩm của Biomix trong trường hợp này là do nước được hình thành trong các phản ứng oxy hoá chất hữu cơ của VSV hiếu khí trong đống ủ. Sau khi 2,4D và Cartap được phun vào Biobed, độ ẩm của Biomix trong Biobed trở lại 60% sau 15 ngày (Hình 3.11). Độ ẩm này nói chung là thuận lợi cho hoạt động của VSV nói chung và VSV phân huỷ 2,4D và Cartap nói riêng. Sau đó độ ẩm dao động trong khoảng từ 68 đến 72%. Độ ẩm trên 65% được cho là có thể làm chậm sự phân huỷ chất hữu cơ, sinh mùi trong các hốc kị khí và thấm lọc chất dinh dưỡng.
Hình 3.11: Sự biến động về độ ẩm của Biomix trong Biobed
3.5.5. Sự biến động về hiệu quả phân hủy 2,4D và Cartap của Biomix trong trong Biobed
Sự biến động về hiệu quả phân huỷ 2,4D và Cartap của Biomix trong Biobed với nồng độ ban đầu của cả 2 loại HCBVTV là 10 ppm được đánh giá tại thời gian
0 10 20 30 40 50 60 70 80
0 5 10 15 20 25 30 35
Độẩm (%)
SSSM SSS SSP
62
sau 15 ngày ủ và 30 ngày ủ ở điều kiện tối ưu nhất là nhiệt độ 37°C và độ ẩm 60%.
Kết quả được trình bày ở Bảng 3.15.
Bảng 3.15: Sự biến động về hiệu quả phân hủy 2,4D và Cartap của Biomix trong Biobed
Biomix 15 ngày 30 ngày
2,4D Cartap 2,4D Cartap
SSSM 95,13% 95,29% 98,82% 98,27%
SSS 93,46% 93,02% 97,15% 96,19%
SSP 68,25% 67,55% 91,34% 90,73%
Qua bảng 3.15, cho thấy:
Sau 15 ngày phân huỷ, hiệu quả phân hủy 2,4D của các Biomix SSSM, SSS và SSP trong các hệ thống Biobed tương ứng lần lượt đạt 95,13%, 93,46% và 68,25%.
Hiệu quả phân hủy Cartap của các Biomix SSSM, SSS và SSP trong các hệ thống Biobed tương ứng lần lượt đạt 95,29%, 93,02% và 67,55%.
Sau 30 ngày phân huỷ, hiệu quả phân hủy 2,4D của các Biomix SSSM, SSS và SSP trong các hệ thống Biobed tương ứng lần lượt đạt 98,82%, 97,15%, 91,34%.
Hiệu quả phân hủy Cartap của các Biomix SSSM, SSS và SSP trong các hệ thống Biobed tương ứng lần lượt đạt 98,27%, 96,19% và 90,73%.
Trong nghiên cứu này, hiệu quả phân huỷ 2,4D và Cartap của các Biomix SSSM, SSS và SSP trong các hệ thống Biobed tương ứng thấp hơn so với điều kiện tối ưu (mục 3.4) trong PTN. Điều này có thể là do trong điều kiện PTN, các điều kiện phân huỷ được kiểm soát ổn định, không chịu các tác động từ môi trường.
63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
1. Từ tập hợp 06 chủng nấm mốc có hoạt tính phân huỷ lignin, đã tuyển chọn được chủng nấm mốc Penicillium chrysogenum N2 có hoạt tính phân hủy lignin cao nhất với hoạt độ đạt 173,6 đơn vị/kg.
2. Từ các nguyên liệu ban đầu bao gồm đất, rơm, bã thải trồng nấm sò (hoặc than bùn), chủng nấm mốc phân huỷ lignin cao, đã chuẩn bị được 03 loại Biomix (SSSM, SSS và SSP) với các đặc điểm lý - hoá ban đầu như sau:
• Đối với SSSM: độ ẩm 60%, pH = 6,85, CHC 27,63%, N tổng số 1,75%, Tỷ lệ C/N là 15,79.
• Đối với SSS: độ ẩm 60%, pH = 6,85, CHC 26,68%, N tổng số 1,72%, Tỷ lệ C/N là 15,751.
• Đối với SSP: độ ẩm 60%, pH = 7,85, CHC 20,35%, N tổng số 1,26%, Tỷ lệ C/N là 16,15.
Nhìn chung các thông số môi trường này là thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của hệ vi sinh vật nội tại trong các Biomix.
3. Biomix SSSM, SSS và SSP đều có hoạt tính enzyme phân hủy lignin cao nhất sau 15 ngày ủ ban đầu với hoạt độ đạt lần lượt là 645,3, 75,5 và 83 đơn vị/kg.
4. Đã xác định được điều kiện tối ưu cho sự phân huỷ 2,4D và Cartap của các Biomix:
• Đối với SSSM: điều kiện tối ưu cho sự phân huỷ của cả 2,4D và Cartap là độ ẩm 60%, nhiệt độ 37°C và pH 6,5 sau 15 ngày ủ.
• Đối với SSS: điều kiện tối ưu cho sự phân huỷ 2,4D và Cartap là độ ẩm 60%, nhiệt độ 37°C và pH 6,65 sau 18 ngày ủ.
• Đối với SSP: điều kiện tối ưu cho sự phân huỷ 2,4D và Cartap là độ ẩm 60%, nhiệt độ 37°C và pH 6,7 sau 20 ngày ủ.
64
5. Hiệu quả phân huỷ 2,4D và Cartap của các Biomix được xếp theo thứ tự giảm dần là SSSM, SSS và SSP. Qua đó cho thấy (i) việc bổ sung chủng nấm mốc có hoạt tính phân huỷ lignin đã cải thiện được khả năng phân huỷ 2,4D và Cartap của Biomix; và (ii) có thể thay thế nguyên liệu bã thải trồng nấm sò cho than bùn trong khi chuẩn bị Biomix.
2. Kiến nghị
Với hiệu quả cao, hệ thống đơn giản và giá thành rẻ, hệ thống đệm sinh học là một giải pháp phù hợp với một nước đang phát triển như Việt Nam trong việc giải quyết nguồn gây ô nhiễm HCBVTV từ việc tráng rửa bình phun.
Nghiên cứu hiện tại đang dừng ở mức đánh giá hiệu quả phân hủy HCBVTV của Biomix đối với từng loại thuốc riêng biệt. Trong tương lai, nên tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn về hệ thống đệm sinh học như khả năng phân hủy trên nhiều loại HCBVTV khác nhau, hay nghiên cứu sử dụng các vật liệu có sẵn tại địa phương như xơ dừa, phân compost để thay thế cho các hợp phần trong đệm sinh học.
Kết quả nghiên cứu có thể triển khai thử nghiệm ngoài thực tế đồng rộng, có thể đưa hệ thống đệm sinh học vào các bể thu gom vỏ bao bì, chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật, để xử lý nước rỉ phát sinh. Sau đó lượng chất thải rắn còn lại được thu gom và đưa đi xử lý theo đúng quy trình, quy định của Nhà nước, giúp giảm tối đa các ảnh hưởng tới môi trường.
Hình ảnh các bể thu gom, chứa vỏ, bao bì HCBVTV trên đồng ruộng
65
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Thông tư số 03/2016/TT- BNNPTNT ngày 21/4/2016, Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam; công bố mã HS đối với thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), TCVN 8726 : 2012 - Kiểm định xây dựng Quốc tế (ICCI)
4. Nguyễn Hữu Hỷ, Nguyễn Duy Trình, Ngô Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mỵ (2009), Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nấm tại các tỉnh phía Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.
5. Tổng cục Môi trường (2015), Hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoá chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu cơ khó phân huỷ tại Việt Nam, Dự án xây dựng năng lực nhằm loại bỏ hoá chất bảo vệ thực vật POP tồn lưu tại Việt Nam, Hà Nội.
6. Trương Quốc Tùng (2013), “Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp ở Việt Nam”, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.
7. Lê Văn (2014), “Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại VN: Nhiều bất cập!”, https://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/su-dung-thuoc-bao-ve-thuc-vat-tai-vn- nhieu-bat-cap-209839.html
Tiếng Anh
8. Castillo et al. (1994), “Determination of Manganese Peroxidase Activity with 3- Methyl-2-benzothiazolinone Hydrazone and 3-(Dimethylamino) benzoic Acid”, Analytical Biochemistry, 218(2):399-404.
9. Castillo, M. d. P. and Stenstrửm J. (2008), “Biobeds for Environmental Protection from Pesticide UseA Review”, J. Agric. Food Chem, 56, pp. 6206 – 6218
66
10. Castillo, M. d. P. and Torstensson, L. (2007), “Effect of Biobed composition, moisture and temperature on the degradation of pesticides”, J. Agric. Food Chem, 55, pp. 5725-5733.
11. Castillo, M. d. P., Ander, P. and Stenstrửm, J. (2000), “Lignin and manganese peroxidase activity in extracts from straw solid substrate fermentation”, Biotechnol. Tech., 11, pp. 701-706.
12. Castillo, M. d. P., Andersson, A., Ander, P., Stenstrửm, J. and Torstensson, L.
(2001), “Establishment of the white rot fungus Phanearochaete chrysosporium on unsterile straw of solid substrate fermentation systems intended for degradation of pesticides”, World J. Microbiol. Biotechnol., 17, pp. 627-633.
13. Coppola, L., Castillo, M. d. P., Monaci, E., Vischetti, C. (2007), “Adaption of the Biobed composition for chlorpyrifoos degradation to southern Europe conditions”, J. Agric. Food Chem., 55, pp. 396-401.
14. Cruz R. C,a S. M. C. Werneck,a C. S. Oliveira,a P. C. Santos,a B. M. Soares,b D. A. Santos,a and P. S. Cisalpino (2013), “Influence of Different Media, Incubation Times, and Temperatures for Determining the MICs of Seven Antifungal Agents against Paracoccidioides brasiliensis by Microdilution”, Journal Clin Microbiol, 51(2): 436–443
15. Daljit Singh Arora, Mukesh Chander, Paramjit Kaur Gil (2002), “Involvement of lignin peroxidase, manganese peroxidase and laccase in degradation and selective ligninolysis of wheat straw”, Int. Biodeterior. Biodegradation, 50:115-120.
16. Fernández-Alberti S, O. Rubilar, Tortella G.R, Diez M.C (2012), “Chlorpyrifos degradation in a Biomix: Effect of pre-incubation and water holding capacity”, Journal of Soil Science and Plant Nutrition, 12 (4), 785- 799
17. Fogg P, and Alistair B. A. Boxall (2003), “Degradation of Pesticides in Biobeds:
The Effect of Concentration and Pesticide Mixtures”, J. Agric. Food Chem., 2003, 51 (18), pp 5344–5349
18. Wenxuan Gao, Junfeng Liang, Letica Pizzul, Xin Mei Feng, Kequiang Zhang
67
and Maria del Pilar Castillo (2014), “Evaluation of spent mushroom substrate as substitute of peat in China Biobeds”, International Biodeterioration &
Biodegradation, 98, pp. 107.
19. Karanasios E, Nikolaos G. Tsiropoulos, Dimitrios G. Karpouzas, and Constantinos Ehalitois (2010), “Degradation and Adsorption of Pesticides in Compost-Based Biomixtures as Potential Substrates for Biobeds in Southern Europe”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, Greece, 58, pp. 9147- 9156.
20. Karanasios E, Tsiropoulos NG, Karpouzas DG, Menkissoglu-Spiroudi U, “Novel biomixtures based on local Mediterranean lignocellulosic materials:
Evaluation for use in biobed systems”, Chemosphere 2010, 80, 914- 921 21. Leonowicz et al. (2001), “Fungal Laccase: Properties and Activity on Lignin
Articleã Literature Review”, Journal of Basic Microbiology 41(3-4):185-227 22. Madad and Abbas (2017), “Lignin Degradation by Fungal Pretreatment: A
Review”, J Plant Pathol Microbiol 8: 398. doi: 10.4172/2157-7471.1000398.
23. Molecular Breeding of Woody Plants Wout Boerjan, Gilles Pilate (2001), in Progress in Biotechnology .
24. Naomi Farragher (2013), “Degradation of Pesticides by the Ligninolytic Enzyme Laccase”. Master thesis Environmental Science, Swedish University of Agricultural Sciences, Department of Microbiology: 2013: 6 • ISSN 1101- 8151
25. Pizzul et al. (2009), “Degradation of glyphosate and other pesticides by ligninolytic enzymes”, Biodegradation 20(6):751-759
26. Santosh K. Jha, Pragya Prakash (2017), in Dietary Fiber for the Prevention of Cardiovascular Disease
27. Thompson, W.H. (2002), “Test Methods for the Examination of Composting and Compost”, U.S. Composting Council and Department of Agriculture, U.S.
Government Printing Of ce, Washington, DC.
28. Tortella G.R., O. Rubilar1, M. Cea1, C. Wulff1, O. Martínez, and M.C. Diez
68
(2010), “Biostimulation of agricultural biobeds with npk fertilizer on chlorpyrifos degradation to avoid soil and water contamination”, J. Soil Sci.
Plant Nutr. 10 (4): 464 – 475
29. Valli and Gold, (1991), “Degradation of 2,4-dichlorophenol by the lignin- degrading fungus Phanerochaete chrysosporium”, Journal of Bacteriology 173(1):345-52
30. Wesenberg et al. (2004), “White-rot fungi and their enzymes for the treatment of industrial dye effluents”, Biotechnology Advances, 22(1-2):161-87
Tài liệu từ trang web
31. https://staff.agu.edu.vn/vttdao/files/2013/03/Thực-hành-PTTP.pdf
32. https://www.ebookbkmt.com/2018/02/slide-bai-giang-oc-hoc-hoa-chat-bao- ve.html
33. https://text.123doc.org/document/4834916-tim-hieu-ve-hoa-chat-bao-ve-thuc- vat.htm
34. https://sprayers101.com/biobeds-for-pesticide-waste-disposal/
35. https://www.thiennhien.net/2007/08/01/o-nhiem-nguon-nuoc-song-cau-sos/
69 PHỤ LỤC
Hình P1: Phiếu kết quả xét nghiệm định danh chủng nấm mốc N2.
________________________________________________________________________
Giấy phép số: 05505/ SYT-GPHĐ. Sở Y Tế TP. HCM cấp ngày 10/03/2016.
Giấy chứng nhận AN TOÀN SINH HỌC CẤP II số: 178/GCNATSH. Sở Y Tế TP. HCM cấp ngày 20/04/2016
PHIẾU KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM
Số HE02363
THÔNG TIN VỀ MẪU THỬ
Nơi gởi mẫu: PHÙNG THỊ NGỌC MAI Ngày nhận mẫu 09/05/2018
Tên đĩa: MẪU 1 (NẤM PHÂN GIẢI LIGNIN)
Yêu cầu: Định danh bằng phương pháp giải trình tự gen 28s PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
ẳ Tỏch chiết DNA.
ẳ Thực hiện PCR với mồi đặc hiệu vựng 28s.
ẳ Giải trỡnh tự trực tiếp rồi so sỏnh trỡnh tự với ngõn hàng dữ liệu NCBI, từ đú xỏc định mẫu nấm thuộc loài nào.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2018
TRƯỞNG PHÒNG XÉT NGHIỆM
TS.BS.Phạm Hùng Vân KẾT LUẬN
Penicillium chrysogenum
ISO 9001:2008 WHO GMP/GLP ISO 13485 PHÒNG XÉT NGHIỆM CÔNG TY TNHH DV VÀ TM NAM KHOA
793/58 Trần Xuân Soạn, P. Tân Hưng, Q.7, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Phone: (08)37715818; (08)37752252 Fax: (08)37750583; (08)37752250 Email: phhvan.nkbiotek@gmail.com Email: namkhoa.biotek@gmail.com
Giấy phép số: 05505/ SYT-GPHĐ. Sở Y Tế TP. HCM cấp ngày 10/03/2016.|
Giấy chứng nhận AN TOÀN SINH HỌC CẤP II số: 178/GCNATSH. Sở Y Tế TP. HCM cấp ngày 20/04/2016
70
Hình P2: Kết quả giải trình tự và trình tự chi tiết mẫu thử
HE-02363
________________________________________________________________________
Giấy phép số: 05505/ SYT-GPHĐ. Sở Y Tế TP. HCM cấp ngày 10/03/2016.
Giấy chứng nhận AN TOÀN SINH HỌC CẤP II số: 178/GCNATSH. Sở Y Tế TP. HCM cấp ngày 20/04/2016
KẾT QUẢ GIẢI TRÌNH TỰ
SAB TRÌNH TỰ CHI TIẾT MẪU THỬ
CCCATACGGGATTCTCACCCTCTATGACGTCCCGTTCCAGGGCACTTAGATGGGGA CCGCTCCCGAAGCATCCTCTACAAATTACAATGCGGACCCCGAAGGAGCCAGCTTT CAAATTTGAGCTCTTGCCGCTTCACTCGCCGTTACTGGGGCAATCCCTGTTGGTTTC TTTTCCTCCGCTTATTGATATGCTTAAGTTCAGCGGGTATCCCTACCTGATCCGAGG TCAACCTGGATAAAAATTTGGGTTGATCGGCAAGCGCCGGCCGGGCCTACAGAGC GGGTGACAAAGCCCCATACGCTCGAGGACCGGACGCGGTGCCGCCGCTGCCTTTC GGGCCCGTCCCCCGGGATCGGAGGACGGGGCCCAACACACAAGCCGTGCTTGAG GGCAGAAATGACGCTCGGACAGGCATGCCCCCCGGAATACCAGGGGGCGCAATGT GCGTTCAAAGACTCGATGATTCACTGAATTTGCAATTCACATTACGTATCGCATTTCG CTGCGTTCTTCATCGATGCCGGAACCAAGAGATCCGTTGTTGAAAGTTTTAAATAAT TTATATTTTCACTCAGACTACAATCTTCAGACAGAGTTCGAGGGTGTCTTCGGCGGG CGCGGGCCCGGGGGCGTAAGCCCCCCGGCGGCCAGTTAAGGCGGGCCCGCCGA AGCAACAAGGTAAAATAAACACGGGTGGGAGGTTGGACCCAGAGGGCCCTCACTC GGTAATGATCCTTCCGCA
71
HE-02363 KẾT QUẢ TRA CỨU TRÊN BLAST SEARCH (NCBI)
Penicillium chrysogenum strain IF2SW-F5 small subunit ribosomal RNA gene, partial sequence;
internal transcribed spacer 1, 5.8S ribosomal RNA gene, and internal transcribed spacer 2, complete sequence; and large subunit ribosomal RNA gene, partial sequence
Sequence ID: KY218670.1Length: 1123Number of Matches: 1 Related Information Range 1: 12 to 754GenBankGraphicsNext MatchPrevious Match
Alignment statistics for match #1 Score Expect Identities Gaps
1373 bits(743) 0.0 743/743(100%) 0/743(0%) Strand Plus/Minus
Query 1 Sbjct 754 Query 61 Sbjct 694 Query 121 Sbjct 634 Query 181 Sbjct 574
CCCATACGGGATTCTCACCCTCTATGACGTCCCGTTCCAGGGCACTTAGATGGGGACCGC 60
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
CCCATACGGGATTCTCACCCTCTATGACGTCCCGTTCCAGGGCACTTAGATGGGGACCGC 695 TCCCGAAGCATCCTCTACAAATTACAATGCGGACCCCGAAGGAGCCAGCTTTCAAATTTG 120
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
TCCCGAAGCATCCTCTACAAATTACAATGCGGACCCCGAAGGAGCCAGCTTTCAAATTTG 635
72
AGCTCTTGCCGCTTCACTCGCCGTTACTGGGGCAATCCCTGTTGGTTTCTTTTCCTCCGC 180
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
AGCTCTTGCCGCTTCACTCGCCGTTACTGGGGCAATCCCTGTTGGTTTCTTTTCCTCCGC 575 TTATTGATATGCTTAAGTTCAGCGGGTATCCCTACCTGATCCGAGGTCAACCTGGATAAA 240
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
TTATTGATATGCTTAAGTTCAGCGGGTATCCCTACCTGATCCGAGGTCAACCTGGATAAA 515
_____________________________________________________________________
___
Giấy phép số: 05505/ SYT-GPHĐ. Sở Y Tế TP. HCM cấp ngày 10/03/2016.
Giấy chứng nhận AN TOÀN SINH HỌC CẤP II số: 178/GCNATSH. Sở Y Tế TP. HCM cấp ngày 20/04/2016
Hình P3: Kết quả tra cứu trên Blast Search (NCBI)
73
Hình P4: Kết quả tra cứu trên Blast Search (NCBI)
HE-02363
________________________________________________________________________
Giấy phép số: 05505/ SYT-GPHĐ. Sở Y Tế TP. HCM cấp ngày 10/03/2016.
Giấy chứng nhận AN TOÀN SINH HỌC CẤP II số: 178/GCNATSH. Sở Y Tế TP. HCM cấp ngày 20/04/2016 Query 241 AATTTGGGTTGATCGGCAAGCGCCGGCCGGGCCTACAGAGCGGGTGACAAAGCCCCATAC 300 ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Sbjct 514 AATTTGGGTTGATCGGCAAGCGCCGGCCGGGCCTACAGAGCGGGTGACAAAGCCCCATAC 455
Query 301 GCTCGAGGACCGGACGCGGTGCCGCCGCTGCCTTTCGGGCCCGTCCCCCGGGATCGGAGG 360 ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Sbjct 454 GCTCGAGGACCGGACGCGGTGCCGCCGCTGCCTTTCGGGCCCGTCCCCCGGGATCGGAGG 395 Query 361 ACGGGGCCCAACACACAAGCCGTGCTTGAGGGCAGAAATGACGCTCGGACAGGCATGCCC 420 ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Sbjct 394 ACGGGGCCCAACACACAAGCCGTGCTTGAGGGCAGAAATGACGCTCGGACAGGCATGCCC 335
Query 421 CCCGGAATACCAGGGGGCGCAATGTGCGTTCAAAGACTCGATGATTCACTGAATTTGCAA 480 ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Sbjct 334 CCCGGAATACCAGGGGGCGCAATGTGCGTTCAAAGACTCGATGATTCACTGAATTTGCAA 275 Query 481 TTCACATTACGTATCGCATTTCGCTGCGTTCTTCATCGATGCCGGAACCAAGAGATCCGT 540 ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Sbjct 274 TTCACATTACGTATCGCATTTCGCTGCGTTCTTCATCGATGCCGGAACCAAGAGATCCGT 215 Query 541 TGTTGAAAGTTTTAAATAATTTATATTTTCACTCAGACTACAATCTTCAGACAGAGTTCG 600 ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Sbjct 214 TGTTGAAAGTTTTAAATAATTTATATTTTCACTCAGACTACAATCTTCAGACAGAGTTCG 155
Query 601 AGGGTGTCTTcggcgggcgcgggcccgggggcgtaagccccccggcggccagttaaggcg 660 ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Sbjct 154 AGGGTGTCTTCGGCGGGCGCGGGCCCGGGGGCGTAAGCCCCCCGGCGGCCAGTTAAGGCG 95 Query 661 ggcccgccgAAGCAACAAGGTAAAATAAACACGGGTGGGAGGTTGGACCCAGAGGGCCCT 720 ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Sbjct 94 GGCCCGCCGAAGCAACAAGGTAAAATAAACACGGGTGGGAGGTTGGACCCAGAGGGCCCT 35
Query 721 CACTCGGTAATGATCCTTCCGCA 743 |||||||||||||||||||||||
Sbjct 34 CACTCGGTAATGATCCTTCCGCA 12
74
Hình P5: Các túi zip chứa các mẫu Biomix của 2,4D và Cartap ở các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, thời gian ủ khác nhau để mang đi phân tích.
Bảng P1: Sự biến động về nhiệt độ của các Biomix trong Biobed Thời gian
(Ngày)
Nhiệt độ (oC)
SSSM SSS SSP
0 25 25 25
5 28 27 27
10 33 31,5 30
15 37 36,5 36
20 35 36,8 37
25 33 34 35
30 30 32 33
35 30 31 31,5