CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO NGUỒN NHÂN LỰC
1.5. Vai trò của quản trị rủi ro nguồn nhân lực đến an ninh doanh nghiệp
Bảng 1.1: Một số lĩnh vực an ninh doanh nghiệp trong ANPTT TT AN tài chính
của DN
AN công nghệ của DN
AN con người của DN
AN thương hiệu của DN
1
Khái niệm cơ bản
Khái niệm mới trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh toàn cầu, biến đổi toàn cầu
Khái niệm mới trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh toàn cầu, biến đổi toàn cầu
Khái niệm mới trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh toàn cầu, biến đổi toàn cầu
Khái niệm mới trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh toàn cầu, biến đổi toàn cầu 2 Mục Phòng tránh Phát triển, bảo vệ Phát triển, sử Xây dựng, sử
Nhận diện rủi ro nguồn nhân lực
Phân tích rủi ro nguồn nhân lực
Xác định mức độ rủi ro nguồn nhân lực
Xử lý rủi ro nguồn nhân lực
Theo dõi và xem xét rủi ro nguồn nhân lực
32 TT AN tài chính
của DN
AN công nghệ của DN
AN con người của DN
AN thương hiệu của DN tiêu
chính
đƣợc các rủi ro tài chính, đảm bảo nguồn lực tài chính để cạnh tranh bền vững
và sử dụng hiệu quả các năng lực công nghệ để cạnh tranh bền vững
dụng an toàn và hiệu quả nguồn nhân lực để cạnh tranh bền vững
dụng, bảo vệ, phát triển, thương hiệu để cạnh tranh bền vững
3
Chủ thể chính
Các chủ doanh nghiệp
Các chủ doanh nghiệp
Các chủ doanh nghiệp
Các chủ doanh nghiệp
4
Công cụ chính
Điều lệ công ty;
Chiến lƣợc tài chính của DN;
Quy chế kiểm soát thu chi và Quy trình quản trị rủi ro.
Chiến lƣợc kinh doanh và chiến lƣợc công nghệ;
Quy trình quản trị công nghệ và Quy chế bảo mật công nghệ.
Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực; Quy trình quản trị nguồn nhân lực và Quy trình giám sát nhân lực.
Chiến lƣợc kinh doanh và chiến lược thương hiệu; Đăng ký bảo hộ và Quy chế quản trị thương hiệu.
5
Mối đe dọa chính
Mất cân đối thu chi; Khủng hoảng KT-TC lớn nhỏ; Tham nhũng nội bộ;
Lừa đảo tài chính, kinh doanh.
Năng lực công nghệ yếu kém;
Trộm cắp bí mật công nghệ; Thiếu tiền và nhân lực cho R&D; Công nghệ mới thay thế.
Mất an toàn lao động; Mâu thuẫn, xung đột, đình công, phá hoại; Đối thủ câu nhân tài; Nội gián
Hàng giả, hàng nhái; Cạnh tranh không lành mạnh; Thương hiệu không có sức mạnh nhƣ một tài sản trí tuệ; Uy tín lãnh đạo DN giảm.
Nguồn: Nguyễn Văn Hưởng, Bùi Văn Nam, Hoàng Đình Phi (2015) Nếu như con người được xem là một trong những nguồn lực quan trọng đóng góp vào sự thành công của mọi doanh nghiệp thì việc đảm bảo an ninh con người trong doanh nghiệp trở thành một vấn đề bức thiết đặt ra. Theo PGS- TS Hoàng Đinh Phi (2015) thì an ninh con người trong doanh nghiệp được hiểu là sự an toàn, ổn định và phát triển bền vững của con người hay nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Trong đó, mục
33
tiêu chính của việc đảm bảo an ninh con người trong doanh nghiệp là việc phát triển, sử dụng an toàn và hiệu quả nguồn nhân lực để cạnh tranh bền vững. Điều này sẽ góp phần đảm bảo an ninh con người trong doanh nghiệp trước các mối đe dọa như: Mất an toàn lao động; Mâu thuẫn, xung đột, đình công, phá hoại; Đối thủ câu nhân tài; Nội gián. Để thực hiện mục tiêu này, các chủ thể chính là chủ doanh nghiệp và nhà quản lý doanh nghiệp cần phải sử dụng các công cụ chính nhƣ: Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực;
Quy trình quản trị nguồn nhân lực; Quy trình giám sát nhân lực. Đặc biệt, với vai trò duy trì, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong tổ chức thì hoạt động đào tạo đƣợc cho là một trong những giải pháp quan trọng trong việc đảm bảo an ninh con người trong hoạt động của doanh nghiệp.
Hình 1.7: Hình tháp khả năng cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp Nguồn: Hoàng Đình Phi (2015). Michael Porter đƣa ra mô hình Phân tích chuỗi giá trị đã chỉ ra rằng quản trị nguồn nhân lực là một phần trong một chuỗi các hoạt động có liên kết theo chiều dọc nhằm tạo lập và gia tăng giá trị cho khách hàng và lợi nhuận cho doanh nghiệp
34
Hình 1.9: Mô hình chuỗi giá trị của doanh nghiệp
(Nguồn: Michael E.Porter) Đồng thời trong quá trình nghiên cứu về An ninh phi truyền thống, nhóm tác giả Nguyễn Văn Hưởng & Hoàng Đình Phi có xây dựng Phương trình an ninh cơ bản của 1 chủ thể
AN NINH CỦA 1 CHỦ THỂ = (AN TOÀN + ỔN ĐỊNH + PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG) – (CHI PHÍ QUẢN TRỊ RỦI RO + KHỦNG HOẢNG + CHI PHÍ
KHẮC PHỤC)
Dựa trên phương trình cơ bản an ninh của 1 chủ thể, các tác giả đã tổng hợp và phát triển mô hình phương trình cơ bản về an ninh con người hay an ninh nguồn nhân lực của doanh nghiệp, cụ thể nhƣ sau :
AN NINH NGUỒN NHÂN LỰC = (AN TOÀN + ỔN ĐỊNH + PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG) – (CHI PHÍ QUẢN TRỊ RỦI RO + CHI PHÍ MẤT DO KHỦNG
HOẢNG + CHI PHÍ KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG)
An toàn: Chất lƣợng nguồn nhân lực, những xung đột liên quan đến nguồn nhân lực, tai biến liên quan đến nguồn nhân lực
35
Ổn định: số lƣợng và quy mô của nguồn nhân lực, khả năng tiếp cận và duy trì với nguồn nhân lực (tuyển dụng,môi trường làm việc, chế độ đãi ngộ,…)
Phát triển bền vững: hiện trạng các chiến lƣợc, chính sách, luật pháp, quy hoạch đảm bảo an ninh nguồn nhân lực, tiềm lực kinh tế đảm bảo an ninh nguồn nhân lực, khoa học – công nghệ và hợp tác, đào tạo.
Chi phí quản trị rủi ro: chi phí cho hệ thống đảm bảo cho doanh nghiệp có thể loại trừ, né tránh và giảm thiểu rủi ro xảy ra đối với nguồn nhân lực
Chi phí mất do khủng khoảng: chi phí mất do xảy ra các khủng hoảng liên quan đến sức khỏe và phúc lợi người lao động, chi phí mất đi do năng suất lao động giảm, chi phí tài chính,
Chi phí khắc phục khủng hoảng: chi phí khắc phục thiệt hại do tai nạn xảy ra, chi phí khắc phục thiệt hại do xung đột nguồn nhân lực, chi phí khắc phục tai biến liên quan đến nguồn nhân lực.
Vì vậy để doanh nghiệp ổn định và phát triển bền vững, chắc chắn cần quản trị tốt rủi ro nguồn nhân lực.
36