PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: Tác dụng đẩy hoặc kéo vật

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực vật lý 6 (5 hoạt động) cả năm (Trang 93 - 96)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM). Mỗi câu chọn đúng đáp án đạt 0,5 điểm

I. PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: Tác dụng đẩy hoặc kéo vật

Câu 2: Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì trên vật?

Câu 3: Trọng lực là gì?

Trọng lực có phương và có chiêù như thế nào ? Câu 4: Trình bày tên các loại máy cơ đơn giản? Và dùng nó có tác dụng gì?

Câu 5: Em hãy trình bày kếy luận về mặt phẳng nghiêng và cho biết có mấy cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

- HS Hoạt động cá nhân

- HS: trả lời các câu hỏi

I. PHẦN LÝ THUYẾT

Câu 1: Tác dụng đẩy hoặc kéo vật này lên vật khác gọi là lực.

Câu 2:

Lực tác dụng lên một vật:

+ Có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó

+ Có thể làm vật biến dạng

+ Vừa làm vật bị biến đổi chuyển động, vừa làm vật bị biến dạng.

Câu 3:

+ Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên các vật.

+ Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới.

Câu 4:

+ Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.

+ Dùng máy cơ đơn giản có tác dụng giúp con người làm việc dễ dàng hơn.

Câu 5:

+ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

+ Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.

+ Có 3 cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng

* Giảm chiều cao của vật kê.

* Tăng chiều dài của vật làm mặt phẳng nghiêng.

* Vừa tăng chiều dài của m.p

nghiêng vừa giảm chiều cao của vật kê.

Hoạt động 2: Hướng dẫn giải các bài trong đề thi học kì I. (20’)

Năng lực hình thành cho HS sau hoạt động: Năng lực kiến thức vật lí. Năng lực trao đổi thông tin. Năng lực cá nhân của HS.

- GV : Phát bài thi và yêu cầu HS vận dụng những câu hỏi ở hoạt động 1 và 2 để vận dụng chọn đáp án đúng cho từng phần

GV: Gọi từng học sinh nêu phương án đúng.

GV thông báo kết quả và chốt lại số điểm HS làm được bài

- HS Hoạt động cá nhân

- HS : Cả lớp kiểm tra bài làm của mình. Vận dụng kiến thức để nhận xét kết quả làm bài

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM). Mỗi câu chọn đúng đáp án đạt 0,5 điểm

Đề A :

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp

án

A D D C C B A D PHẦN II. TỰ LUẬN. CẢ ĐỂ A VÀ ĐỀ B. (6 ĐIỂM) :

Câu 1: (2 đ)

Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của

một mét khối của chất đó. (0,5 đ) Công thức: D m

V (0,75 đ)

Trong đó: (0,75 đ)

m: khối lượng của vật (kg) V: thể tích của vật (m3)

D: khối lượng

riêng của chất làm vật (kg/m3) Câu 2: (2 đ)

a. Độ biến dạng của lò xo: l – l0 = 25 – 18 = 7cm (1đ)

b. Khi vật đứng yên, lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật cân bằng với trọng lực của vật (1đ)

Câu 3: (2 đ)

- Khối lượng của tảng đá:

. 2600.1 2600( )

D m m DV kg

V     (1đ)

- Trọng lượng của tảng đá: P = 10 . m =10 . 2600 =26 000 (N) (1đ) 4. Câu hỏi, bài tập củng cố và dặn dò

a. Câu hỏi và bài tập củng cố (4’)

GV hệ thống lại các nội dung trên cho Hs nắm b. Dặn dò (1) :

Học và ôn lại các kiến thức đã học trong chương I.

Làm các bài tập ở SBT

Xem nội dung chương trình học kì 2. Bài Đòn bẩy.

Tuần : 20 Tiết : 20

BÀI 15. ĐÒN BẨY I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được cấu tạo của đòn bẩy.

- Nêu được tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.

- Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.

2. Kỹ năng:

Biết sử dụng đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.

3. Thái độ : Biết vận dụng kiến thức và cuộc sống.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài : Biết được tác dụng của đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng

5. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung :

Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề.

b. Năng lực chuyên biệt : - Năng lực kiến thức vật lí.

- Năng lực phương pháp thực nghiệm.

- Năng lực trao đổi thông tin.

- Năng lực cá nhân của HS.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Giáo án, SGK, SBT và dụng cụ thí nghiệm cho HS

2. HS: SGK, SBT, dụng cụ thí nghiệm : Lực kế có GHĐ 2 - 5N, quả cân 2N (4 nhóm).

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (6’):

a. Câu hỏi :

Câu 1 : Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta dùng một lực như thế nào?

Câu 2 : Khi dùng MPN để kéo vật lên cao nó giúp ích gì cho chúng ta? So sánh với lực kéo vật trực tiếp?

b. Đáp án và biểu điểm:

Câu 1 : Ít nhất bằng (3đ)

Câu 2 : Dùng mặt phẳng càng nghiêng thì lực kéo vật lên càng nhỏ và giúp cho con người làm việc dễ dàng hơn so với kéo trực tiếp (7đ)

3. Bài mới

- GV treo tranh và giới thiệu các hình vẽ 15.2, 15.3

tự đọc phần I

- Các vật được gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố, đó là những yếu tố nào?

- Điểm tựa O

- Lực F1 tác dụng lên O1

- Lực F2 tác dụng lên O2

- Quan sát hình vẽ - Điểm tựa O

- Lực F1 tác dụng lên O1

- Lực F2 tác dụng lên O2

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực vật lý 6 (5 hoạt động) cả năm (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)