Mối liên quan giữa rối loạn điện giải và rối loạn nhịp tim 3.3 Mối liên quan giữa hạ magie và nhịp nhanh bộ nối

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu sự THAY đổi NỒNG độ CHẤT điện GIẢI LIÊN QUAN tới rối LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TIM hở tại KHOA hồi sức NGOẠI TIM MẠCH BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG (Trang 43 - 52)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2 Mối liên quan giữa rối loạn điện giải và rối loạn nhịp tim 3.3 Mối liên quan giữa hạ magie và nhịp nhanh bộ nối

Mối liên quan giữa hạ Mg và rối loạn nhịp nhanh bộ nối

Chương 4

DỰ KIẾN KBÀN LUẬN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Daly, R.C, Dearani J.A, McGregor C.G et al. (2005). Fifty Years of Open Heart Surgery at the Mayo Clinic. Mayo Clinic Proceedings, 80(5), 636–640.

2. Pfammatter JP, Bachmann DC, Wagner BP, et al. Early postoperative arrhythmias after open-heart procedures in children with congenital heart disease. Pediatr Crit Care Med 2001; 2: 217–222

3. Choi HJ, Kim YM, Cho JY, Hyun MC, Lee SB and Kim KT. Early postoperative arrhythmias after open heart surgery of pediatric congenital heart disease. Korean J Pediatr 2010; 53: 532–537. 2015

4. Yildirim SV, Tokel K, Saygili B and Varan B. The incidence and risk factors of arrhythmias in the early period after cardiac surgery in pediatric patients. Turkish J Pediatr 2008; 50: 549–553

5. Talwar, S, Patel K, Juneja, R., Choudhary S.K., & Airan B. (2015).

Early postoperative arrhythmias after pediatric cardiac surgery. Asian Cardiovascular and Thoracic Annals, 23(7), 795–801.

6. Dodge-Khatami A, Miller OI, Anderson RH et al. Impact of junctional ectopic tachycardia on postoperative morbidity following repair of congenital heart defects.EurJ Cardiothorac Surg 2002;21:255—9.

7. Hoffman TM, Bush DM, Wernowsky G et al. Postoperative junctional ectopic tachycardia in children: Incidence, risk factors and treatment.

Ann Thorac Surg 2002;74:1607—11.

8. Rekawek J, Kansy A, Miszczak-Knecht M et al. Risk factors for cardiac arrhythmias in children with congenital heart disease after surgical intervention in the early postoperative period. J Thorac Cardiovasc Surg 2007;133:900—4.

9. Andreasen JB, Johnsen SP, Ravn HB. Junctional ectopic tachycardia after

10. Chaiyarak K, Soongswang J & Durongpisitkul K. (2008 Apr).

"Arrhythmia in early post cardiac surgery in pediatrics: Siriraj experience". J Med Assoc Thai, 91(4), pp.507-514.

11. Andreasen J.B, Johnsen S.P, Ravn H.B et al (2008). Junctional ectopic tachycardia after surgery for congenital heart disease in children.

Intensive Care Medicine. 34(5), 895-902.

12. Batra A.S, Chun D.S et al (2006). A Prospective Analysis of the Incidence and Risk Factors Associated with Junctional Ectopic Tachycardia Following Surgery for Congenital Heart Disease.

Pediatric Cardiology. 27(1), 51-55.

13. Lê Mỹ Hạnh, Đặng Thị Hải Vân, Đào Thúy Quỳnh (2016). Nghiên cứu rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật tim mở tại Bệnh viện Nhi Trung ương.Tạp chí nhi khoa.9(4), 48-53.

14. Kees H Polderman, Armand RJ Girbes et al. Severe electrolyte disorders following cardiac surgery: a prospective controlled observational study. Crit Care. 2004; 8(6): R459–R466

15. Shahidi M, Bakhshandeh H, Rahmani K et al. Hypomagnesaemia and other electrolytes imbalances in open and closed pediatrics cardiac surgery. Pak J Med Sci. 2019;35(2):353–359.

16. He D, Sznycer-Taub N, Cheng Y, et al. Magnesium Lowers the Incidence of Postoperative Junctional Ectopic Tachycardia in Congenital Heart Surgical Patients: Is There a Relationship to Surgical Procedure Complexity?. Pediatr Cardiol. 2015;36(6):1179–1185.

17. Nguyễn Hương Giang (2018). Nghiên cứu rối loạn nhịp nhanh bộ nối tăng tính kích thích sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Luận văn thạc sỹ Nhi khoa. Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng.

Cardiothorac Vasc Anesth 2009 Apr, 23(2):223-31.

19. Saad, H., & Aladawy, M. (2013). Temperature management in cardiac surgery. Global Cardiology Science and Practice, 2013(1).

20. Engelman, Richard et al. “The Society of Thoracic Surgeons, The Society of Cardiovascular Anesthesiologists, and The American Society of ExtraCorporeal Technology: Clinical Practice Guidelines for Cardiopulmonary Bypass--Temperature Management during Cardiopulmonary Bypass.” The journal of extra-corporeal technology vol. 47,3 (2015): 145-54.

21. Michenfelder JD, Milde JH et al. The relationship among canine brain

temperature, metabolism, and function during

hypothermia.Anesthesiology. 1991 Jul;75(1):130-6.

22. Sarkar, M., & Prabhu, V. (2017). Basics of cardiopulmonarybypass. Indian journal of anaesthesia, 61(9), 760–767.

23. Allen BS. (2004) Pediatric myocardial protection: a cardioplegic strategy is the the “solution”. Semin Thorac Cardiovasc Surg: Ped Card Surg Ann7, 141–154

24. Picca S, Ricci Z, Picardo S. (2008). Acute kidney injury in an infant after cardiopulmonary bypass. Semin Nephrol28,470–476.

25. Kist-van Hothe tot Echten JE, Goedvolk CA, DoornaarMBME, et al.

(2001). Acute renal insuffciency and renalreplacement therapy after pediatric cardiopulmonary bypasssurgery. Pediatr Cardiol22, 321–326.

26. Pedersen KR, Povlsen JV, Christensen S, et al. (2007). Riskfactors for acute renal failure requiring dialysis aftersurgery for congenital heart disease in children. Acta Anaesthesiol Scand51, 1344–1349

27. Hsia T-Y, Gruber PJ. (2006). Factors influencing neurologic outcome after neonatal cardiopulmonary bypass: what wecan and cannot control.

Ann Thorac Surg81, S2381–S2388

BẢNG PHÂN LOẠI RACHS - 1

Nguy cơ loại 1

1. Phẫu thuật thông liên nhĩ (bao gồm thông liên nhĩ lỗ thứ phát, thông liên nhĩ xoang tĩnh mạch, đóng lỗ bầu dục còn tồn tại)

2. Treo động mạch chủ vào xương ức.

3. Phẫu thuật còn ống động mạch khi hơn 30 ngàytuổi.

4. Sửa chữa hẹp eo động mạch chủ khi hơn 30 ngàytuổi

5. Phẫu thuậtbất thường tĩnh mạch phổi bán phần Nguy cơ loại 2 1. Tách van hoặc tạo hình van động mạch chủ khi hơn

30 ngày tuổi.

2. Phẫu thuật cắt bỏ hẹp dưới van động mạch chủ.

3. Tách van hoặc tạo hình van động mạch phổi

4. Thay van động mạch phổi

5. Phẫu thuật có cắt cơ phần phễu thất phải

6. Mở rộng đườngra phổi

7. Sửa chữa rò động mạch vành

8. Sửa chữa thông liên nhĩ và thông liên thất

9. Sửa chữa thông liên nhĩ tiên phát

10. Sửa chữa thông liên thất

11. Đóng lỗ thông liên thất và tách van phổi hoặc cắt cơ phần phểu

12. Đóng lỗ thông liên thất và tháo bỏ banding động mạch phổi

13. Sửa chữa các khuyết tật vách ngăn không đặc hiệu

14. Sửa chữa toàn bộ tứ chứng Fallot

15. Sửa chữa bất thường tĩnh mạch phổi toàn bộ khi hơn 30 ngàytuổi

16. Phẫu thuật Glenn

17. Phẫu thuật kìm động mạch.

18. Phẫu thuật sửa cửa sổ chủ phế

19. Sửa chữa hẹp eo động mạch phổi khi 30 ngày tuổihoặc ít hơn

20. Sửa chữa hẹp động mạch phổi

21. Phẫu thuật có cắt đôi động mạch phổi

Nguy cơ loại 3 1. Thay van động mạch chủ

2. Phẫu thuật Ross

3. Phẫu thuật có đặt miếng patch trên đường ra thất trái phẫu thuật có rạch cơ thất

4. Tạo hình động mạch chủ

5. Tách hoặc tạo hình van hai lá

6. Thay van hai lá.

7. Phẫu thuật cắt bỏ van ba lá

8. Tách hoặc tạo hình van ba lá

9. Thay van ba lá.

10. Tái định vị van ba lá cho Ebstein bất thường khi hơn 30 ngày tuổi

11. Sửa chữa bất thường động mạch vành (không làm đường hầm trong động mạch phổi)

12. Sửa chữa bất thường động mạch vành (có làm đường hầm trong động mạch phổi) (thủ thuật Takeuchi)

13. Đóng van bán nguyệt (động mạch chủ hoặc phổi)

14. Phẫu thuật nối thất phải với động mạch phổi sử dụng mạch máu nhân tạo

15. Phẫu thuật có nối thất trái với động mạch phổi sử dụng mạch máu nhân tạo

16. Phẫu thuật sửa thất phải hai đường ra có hoặc không sửa hẹp đường ra thất phải

17. Phẫu thuật Fontan

18. Phẫu thuật sửa thông sàn nhĩ thất toàn bộ hoặc bán phần có hoặc không kèm theo thay van

19. Banding động mạch phổi

20. Sửa chữa tứ chứng Fallot - teo phổi(TOF - PA)

21. Sửa chữa nhĩ ba buồng (cor triatriatum)

22. Phẫu thuật tạo shunt chủ - phổi

23. Phẫu thuật chuyển nhĩ

24. Phẫu thuật chuyển gốc động mạch

25. Phẫu thuật trồng lại động mạch phổi bất thường

26. Tạo hình vòng van

27. Sửa hẹp eo và vá thông liên thất

Nguy cơ loại 4

hoặc ít hơn

2. Phẫu thuật Konno

3. Sửa chữa bất thường phức tạp (tim một thất) có mở rộng lỗ thông liên thất

4. Sửa chữa bất thường tĩnh mạch phổi thể toàn bộ khi 30 ngày tuổi hoặc ít hơn

5. Phẫu thuật cắt vách liên nhĩ

6. Phẫu thuật cho chuyển gốc động mạch có thông liên thất và hẹp dưới van động mạch phổi (Rastelli)

7. Phẫu thuật chuyển nhĩ và vá thông liên thất (Senning hoặc Mustard cho TGA-VSD)

8. Phẫu thuật chuyển nhĩ và sửa hẹp dưới van động mạch phổi phẫu thuật chuyển gốc động mạch và tháo bỏ banding động mạch phổi phẫu thuật chuyển gốc động mạch và vá thông liên thất

9. Phẫu thuật chuyển gốc động mạch và sửa hẹp dưới van động mạch phổi

10. Phẫu thuật sửa toàn bộ thân chung động mạch

11. Phẫu thuật sửa thiểu sản hoặc gián đoạn quai động mạch chủ mà không đóng thông liên thất

12. Phẫu thuật sửa thiểu sản hoặc gián đoạn quai động mạch chủ và vá thông liên thất

13. Phẫu thuật cần tạo hình động mạch chủ ngang bằng miếng ghép

14. Phẫu thuật tập trung động mạch phổi cho Fallot 4/teo phổi.

15. Phẫu thuật chuyển hai tầng nhĩ và đại động mạch (double switch)

Nguy cơ loại 5

1. Tái định vị van ba lá trong bất thường Ebstein ở trẻ sơ sinh khi 30 ngàytuổi hoặc ít hơn

2. Phẫu thuật sửa chữa thân chung động mạch có gián đoạn quai động mạch chủ

Nguy cơ loại 6 1. Phẫu thuật giai đoạn 1 sửa chữa hội chứng thiểu sản

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu sự THAY đổi NỒNG độ CHẤT điện GIẢI LIÊN QUAN tới rối LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT TIM hở tại KHOA hồi sức NGOẠI TIM MẠCH BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w