Phân tích nhân tố

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp phần mềm tại tp hồ chí minh (Trang 65 - 70)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.3 Phân tích nhân tố

Hệ số Cronbach’s alpha đã đảm bảo độ tin cậy của các thang đo. Nhằm phân tích giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn DVKT, 6 nhân tố thiết kế ban đầu gồmTính chất đặc thù của DNPM, Lợi ích , Giá phí dịch vụ , Độ tin cậy, Trình độ chuyên môn, Thương hiệu được đưa vào phân tích EFA và sử dụng phép xoay ma trận để xác định số lượng nhân tố trích để từ đó tìm ra nhân tố mới. Theo Meyers (2006) phương pháp trích Pricipal Components Analysis kết hợp với phép xoay Varimax là phương thức được dùng phổ biến nhất, nên luận văn sử dụng phương pháp này để phân tích nhân tố.

- Kiểm định KMO vàBartlett's

Bảng 4.3: KMO and Bartlett's Test của các nhân tố ban đầu

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.795 Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square 199 7.86 5

df 276

Sig. .000

Bảng 4.3 cho thấy, giá trị KMO bằng 0.795 (theo điều kiện 0.5<KMO<1, mô hình mới phù hợp chứng tỏ các biến đưa vào phân tích nhân tố là có ý nghĩa và mô hình phân tích phù hợp với nhân tố đề ra). Ngoài ra, kiểm định Bartlett's Test of Sphericity có Sig = 0.000 <0.05 cho thấy các thang đo của 6 nhân tố Tính chất đặc thù của DNPM, Lợi ích, Giá phí dịch vụ, Độ tin cậy, Trình độ chuyên môn, Thương hiệu đủ điều kiện để phân tích EFA.

THÀNH PHẦN

1 2 3 4 5 6

DACTHU1 .762

DACTHU2 .755

DACTHU3 .816

LIDN1 .856

LIDN2 .795

LIDN3 .892

LIDN5 .799

GIAPHI1 .864

GIAPHI2 .876

GIAPHI3 .848

TINCAY1 .661

TINCAY2 .740

TINCAY3 .767

TINCAY4 .737

TINCAY5 .790

TINCAY6 .795

CHUYENMON1 .807

CHUYENMON2 .816

CHUYENMON3 .739

CHUYENMON4 .759

THUONGHIEU1 .615

THUONGHIEU2 .776

THUONGHIEU3 .825

THUONGHIEU4 .789

(Nguồn: Kết quả thống kê từ SPSS)

6 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn DVKT của các DNPM là:

+ Nhân tố thứ nhất bao gồm các biến quan sát DACTHU1, DACTHU2, DACTHU3.

+ Nhân tố thứ hai bao gồm các biến quan sát LIDN1; LIDN2; LIDN3; LIDN5.

+ Nhân tố thứ ba bao gồm các biến quan sát GIAPHI1; GIAPHI2; GIAPHI3.

+ Nhân tố thứ tư bao gồm các biến quan sát TINCAY1; TINCAY2; TINCAY3;

TINCAY4; TINCAY5, TINCAY6.

+ Nhân tố thứ năm bao gồm các biến quan sát CHUYENMON1;

CHUYENMON2; CHUYENMON3; CHUYENMON4.

+ Nhân tố thứ sáu bao gồm các biến quan sát THUONGHIEU1;

THUONGHIEU2; THUONGHIEU3; THUONGHIEU4.

Bảng 4.5: Tổng phương sai trích của các nhân tố khám phá

Nhân tố

Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay

Tổng Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích

(%)

Tổng Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích

(%)

Tổng Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích

(%) 1 5.445 22.687 22.687 5.445 22.687 22.687 3.874 16.142 16.142 2 2.874 11.973 34.661 2.874 11.973 34.661 2.934 12.224 28.366 3 2.706 11.274 45.934 2.706 11.274 45.934 2.540 10.585 38.951 4 2.186 9.106 55.040 2.186 9.106 55.040 2.500 10.416 49.367 5 1.661 6.922 61.963 1.661 6.922 61.963 2.308 9.616 58.983 6 1.330 5.544 67.507 1.330 5.544 67.507 2.046 8.524 67.507 7 .772 3.215 70.722

8 .684 2.851 73.572 9 .643 2.680 76.252

11 .578 2.410 81.167 12 .532 2.216 83.383 13 .509 2.121 85.504 14 .442 1.844 87.348 15 .409 1.706 89.054 16 .378 1.576 90.629 17 .360 1.502 92.131 18 .344 1.434 93.565 19 .336 1.402 94.967 20 .294 1.226 96.193 21 .283 1.178 97.371 22 .226 .943 98.314 23 .213 .888 99.202 24 .191 .798 100.000

(Nguồn: Kết quả thống kê từ SPSS) Tổng phương sai trích của các nhân tố trích có giá trị 1.330>1 và đạt 67.507%

(Bảng 4.5), điều này có nghĩa 67.507% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát (thành phần của Factor) và số lượng nhân tố xác định là hoàn toàn đạt yêu cầu (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Với những giá trị đạt được trên, có thể kết luận mô hình EFA của các nhân tố gồm Tính chất đặc thù của DNPM, Lợi ích, Giá phí dịch vụ, Độ tin cậy, Trình độ chuyên môn, Thương hiệu ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn DVKT là phù hợp.

Đánh giá giá trị thang đo biến phụ thuộc.

Kiểm định tính thích hợp của mô hình phân tích nhân tố EFA:

Kết quả kiểm định trong bảng 4.6 cho thấy KMO = 0.830> 0.5 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê với P-value < 0.05. Như vậy, việc sử dụng mô hình EFA để đánh giá giá trị thang đo quyết định lựa chọn DVKT của DNPM TP. HCM là phù

Bảng 4.6: Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo biến phụ thuộc.

Hệ số KMO .830

Mô hình kiểm tra Bartlett

Chỉ số Chi-Square 223.341

Bậc tự do 10

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Kiểm định phươnng sai trích của các nhân tố.

Kết quả phân tích trên bảng 4.7 cho thấy rằng 53.446% (>50%) thay đổi của nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Kết luận mô hình phân tích nhân tố (EFA) phù hợp và thang đo được chấp nhận.

Bảng 4.7: Bảng phương sai trích cho thang đo biến phụ thuộc Nhân tố Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích

Tổng Phương sai trích

Tích lũy phương sai

trích (%)

Tổng Phương sai trích

Tích lũy phương sai

trích (%)

1 2.672 53.446 53.446 2.672 53.446 53.446

2 .680 13.605 67.051

3 .585 11.699 78.749

4 .542 10.831 89.581

5 .521 10.419 100.000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Kiểm định hệ số Factor loading

Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc của ma trận nhân tố (bảng 4.8) cho thấy: hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0.5 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 1 nhân tố. Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến

Bảng 4.8: Ma trận nhân tố biến phụ thuộc Nhân tố

1

DVKT1 .676

DVKT2 .767

DVKT4 .739

DVKT5 .755

DVKT7 .715

DVKT1 .676

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp phần mềm tại tp hồ chí minh (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)