Một vài ứng dụng của laze

Một phần của tài liệu GIAO AN vạt LY 12 MOI(Theo 4 hoạt động, 5 bước) (Trang 211 - 216)

CHƯƠNG IV LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

II. Một vài ứng dụng của laze

- Thông tin liên lạc: sử dụng trong vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, truyền tin bằng cáp quang…

- Công nghiệp: khoan, cắt..

- Trắc địa: đo khoảng cách, ngắm đường thẳng…

- Trong các đầu đọc CD, bút chỉ bảng…

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Câu 1: Trong laze rubi có sự biến đổi năng lượng từ dạng nào sang quang năng?

A. Quang năng B. Hiện tượng cảm ứng điện từ C. Nhiệt năng D. Điện năng

Câu 2: Tia laze không có đặc điểm A. độ định hướng cao

B. độ đơn sắc cao C. cường độ lớn

D. công suất trung bình có giá trị lớn Câu 3: Màu do một laze phát ra A. màu trắng

B. hỗn hợp hai màu đơn sắc C. hỗn hợp nhiều màu đơn sắc D. màu đơn sắc

Câu 4: Tìm phát biểu sai về tia laze A. tia laze có tính định hướng cao B. tia laze bị tán sắc khi qua lăng kính C. tia laze là chùm sáng kết hợp

D. tia laze có cường độ lớn Câu 5: Hiệu suất của một laze

A lớn hơn 100% B. nhỏ hơn 100%

C. bằng 100% D. rất lơn so với 100%

Câu 6: Tìm phát biểu sai. Các loại laze thông thường đã được sản xuất là A. laze rắn B. laze khí

C. laze lỏng D. laze bán dẫnv Câu 7: Laze không được ứng dụng A. làm dao mổ trong y học

B. xác định tuổi cổ vật trong ngành khảo cổ học C. để truyền tin bằng cáp quang

D. đo các khoảng cách trong ngành trắc địa

Câu 8: Người ta dùng một laze CO2 có công suất 8 W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ nào sẽ làm cho nước của phần mô ở chỗ dod bốc hơi và mô bị cắt. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng và nhiệt hóa hơi của nước là: c= 4,18 kJ/kg.K, ρ=103 kg/m3, L = 2260 kJ/kg, nhiệt độ ban đầu của nước là 37oC. Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1 s là

A. 2,3 mm3 B. 3,9 mm3 C. 3,1 mm3 D. 1,6 mm3

Câu 9: Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép.

Công suất của chùm laze là P = 10 W. Đường kính của chùm sáng là d = 1 mm, bề dày của tấm thep h = 1 mm. Nhiệt độ ban đầu là t1=30oC. Biết: Khối lượng riêng của thép , ρ=7800 kg/m3; nhiệt dung riêng của thép là c = 448 J/kg.K ; nhiệt nóng chảy riêng của thép λ = 270 kJ/kg ; điểm nóng chảy của thép t2=1535oC. Thời gian khoan thép là

A. 2,3 s B. 0,58 s C. 1,2 s D. 0,42 s

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Đáp án A D D B B C B C B

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- Yêu cầu HS thảo luận : Sự phát xạ cảm ứng là gì?

Tại sao có thể khuếch đại ánh sáng dựa vào hiện tượng phát xạ cảm ứng?

- GV chia nhóm yêu cầu hs trả lời trong thời gian 5 phút:

- GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS sắp xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ và tiến hành làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Hiện tượng phát xạ cảm ứng: là hiện tượng khi một nguyên tử đang ở trạng thái kích thích, sẵn sàng phát ra một photon có năng lượng ε

= hf, bắt gặp một photon có năng lượng ε’ = hf, bay lướt qua nó, thì lập tức nguyên tử này cũng phát ra photon ε, photon ε có cùng năng lượng và bay cùng phương với photon ε’, ngoài ra.

Sóng điện từ ứng với photon ε hoàn toàn cùng pha và dao động trong một mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động của sóng điện từ ứng với photon ε’.

- Có thể khuếch đại ánh sáng dựa vào hiện tượng phát xạ cảm ứng vì số photon trong chùm ánh sáng tăng lên theo cấp số nhân.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức

Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Một vài ứng dụng của laze.

Gợi ý:

Ứng dụng của laze:

+ Trong y học: lợi dụng khả năng tập trung năng lượng của chùm tia laze vào một vùng rất nhỏ, người ta dùng tia laze như một con dao mổ trong các phẫu thuật tinh vi như mắt, mạch máu...Ngoài ra người ta sử dụng tác dụng nhiệt của tia laze chữa một số bệnh ngoài da.

+ Trong công nghiệp: dùng trong các việc như khoan, cắt, tôi chính xác trên nhiều chất liệu như kim loại, compozit,…mà không thể thực hiện bằng các phương pháp cơ học.

+ Trong trắc địa: lợi dụng tính định hướng cao để đo khoảng cách, ngắm đường thẳng.

+ Trong thông tin liên lạc: do có tính định hướng và tần số rất cao nên tia laze có ưu thế đặc biệt trong liên lạc vô tuyến (định vị, liên lạc vệ tinh, điều khiển tàu vụ trụ). Tia laze có tính kết hợp và cường độ cao nên được sử dụng rất tốt trong việc truyền tin bằng cáp quang.

+ Dùng trong các đầu lọc đĩa CD, bút chỉ bảng.

4. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị bài mới

- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 173 và SBT

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 57

BÀI TẬP ---o0o---

I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC 1. Kiến thức

- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập ba bài HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG, MẪU NGUYÊN TỬ BO và SƠ LƯỢC VỀ LAZE

- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN 2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học.

3. Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học 4. Năng lực hướng tới

a, Phẩm chất năng lực chung

Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng

Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.

b, Năng lực chuyên biệt môn học

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT

1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ III. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Gíao án, tranh, ảnh trong SGK.

- SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm

- Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

* Vào bài

- Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bài tập.

* Tiến trình giảng dạy

Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 165

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung - Yêu cầu hs đọc bài 3,

4, 5 và giải thích phương án lựa chọn

- Thảo luận nhóm

- Giải thích phương án lựa chọn bài 3, 4, 5

Bài 3 Đáp án C

---//--- Bài 4

Đáp án D

---//--- Bài 5

Đáp án B

Bài 6.Thảo luận tìm phương án trả lời các câu a, b, c.

- Tiến hành giải và trình bày kết quả

- Cho đại diện của từng nhóm trình bày kết quả - Nhận xét

* Bài 6

a) Các băng này dùng để báo hiệu cho xe cộ trên đường.

b) Các băng này làm bằng chất lượng phát quang.

c) Dùng bút thử tiền chiếu vào một chỗ trên băng rồi xem chỗ đó phát ra màu gì?

- Trình bày kết quả

---//--- Bài 6

a) Các băng này dùng để báo hiệu cho xe cộ trên đường.

b) Các băng này làm bằng chất lượng phát quang.

c) Dùng bút thử tiền chiếu vào một chỗ trên băng rồi xem chỗ đó phát ra màu gì?

---//---

Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 169

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung - Yêu cầu hs đọc bài 4,

5, 6 và giải thích phương án lựa chọn

Bài 7. Trình baỳ phương pháp và công thức cần sử dụng

- Tiến hành giải và trình bày kết quả

- Cho đại diện của từng nhóm trình bày kết quả - Nhận xét

- Thảo luận nhóm

- Giải thích phương án lựa chọn bài 4, 5, 6

* Bài 7

- Áp dụng công thức

- Tiến hành giải bài toán theo nhóm

- Trình bày kết quả

Bài 4 Đáp án D

---//--- Bài 5

Đáp án D

---//--- Bài 6

Đáp án C

---//--- Bài 7

---//---

Hoạt động 3: Bài tập SGK trang 173 - Yêu cầu hs đọc bài 7,

8, 9 và giải thích phương án lựa chọn - Nhận xét

- Thảo luận nhóm

- Giải thích phương án lựa chọn bài 7, 8,

Bài 7 C

---//--- Bài 8 D

---//--- Bài 9

IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN

- Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và chuẩn bị bài “TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN”

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /

CHƯƠNG I

Một phần của tài liệu GIAO AN vạt LY 12 MOI(Theo 4 hoạt động, 5 bước) (Trang 211 - 216)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(263 trang)
w