Ý nghĩa cảu cảm kháng

Một phần của tài liệu GIAO AN vạt LY 12 MOI(Theo 4 hoạt động, 5 bước) (Trang 85 - 89)

III. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần

3) Ý nghĩa cảu cảm kháng

-Cảm kháng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm .

-Khi L lớn và khi  � ZL lớn , dòng điện bị cản trở càng nhiều .

lượng biểu hiện điều gì?

- Với L không đổi, đối với dòng điện xoay chiều có tần số lớn hay bé sẽ cản trở lớn đối với dòng điện xoay chiều.

- Lưu ý: Cơ chế tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều của R và L khác hẳn nhau. Trong khi R làm yếu dòng điện do hiệu ứng Jun thì cuộn cảm làm yếu dòng điện do định luật Len-xơ về cảm ứng từ.

lớn thì ZL lớn, L lớn thì ZL lớn

- Tiếp thu lưu ý của GV -R làm yếu dòng điện do hiệu ứng Jun còn cuộn cảm làm yếu dòng điện do định luật Len-xơ

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Câu 1: Trên đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz chỉ có điện trở thuần, A. pha của cường độ dòng điện bằng 0.

B. cường độ dòng điện trong mỗi giây có 200 lần đạt giá trị bằng một nửa giá trị cực đại.

C. cường độ dòng điện tức thời không tỉ lệ với điện áp tức thời.

D. cường độ dòng điện hiều dụng có giá trị bằng một nửa cường độ dòng điện cực đại.

Câu 2: . Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i I sin( t 0   ) đi qua điện trở R trong khoảng thời gian t. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở là:

A.

2 0

I2 Q R t

B. Q = Ri2t C.

2 0

4 Q RI t

D. Q = R2It

Câu 3: Tác dụng cản trở dòng điện của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều đúng với trường hợp nào nêu dưới đây?

A. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng lớn.

B. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng nhỏ.

C. Cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì tác dụng cản trở càng lớn.

D. Tác dụng cản trở dòng điện không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.

Câu 4: Để tăng dung kháng của một tụ điện môi là không khí, ta có thể A. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.

B. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.

C. đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện.

D. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u=311cos100πt (V) vào 2 đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/π (H). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm có giá trị bằng

A. 3,1 A B. 2,2 A C. 0,31 A D. 0,22 A

6.Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần? Hãy chọn đáp án đúng.

A. 120 lần. B. 240 lần. C. 30 lần . D. 60 lần .

7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần?

A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở luôn luôn biến thiên điều hoà cùng

pha với dòng điện.

B. Pha của dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở luôn bằng không.

C. Biểu thức định luật Ohm của đoạn mạch chỉ có điện trở là U =

I R

D. Nếu biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở là i = I0sint thì biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u U 0sin( t ) .

8. Chọn câu đúng. Đặt vào hai đầu đọan mạch chỉ có tụ điện thuần dung kháng một hiệu điện thế xoay chiều u U sin t 0  thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là :

A. i CU sin( t0 2)

   

B.

U0

i sin( t )

C 2

  

C. i CU sin( t0 2)

   

D.

U0

i sin( t )

C 2

  

Câu 9: Cho dòng điện xoay chiều i=2 cos⁡100πt (A) qua điện trở R = 50 Ω trong thời gian 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là

A. 600 J B. 1000 J C. 800 J D. 1200 J

Câu 10: Mắc một cuộn cảm vào một điện áp xoay chiều có tần số f, cuộn cảm có cảm kháng là ZL. Nếu giảm độ tự cảm của cuộn cảm đi một nửa và tần số lên 4 lần thì cảm kháng Z_L sẽ

A. tăng 8 lần B. giảm 8 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án B A A D B A A A A C

Câu 2: B

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- Yêu cầu hs đọc các bài tập 3, 4, 5 SGK thảo luận theo nhóm 2 đến 3 hs trả lời.

- Yêu cầu hs trình bày cách giải

- Đọc đề

- Bài 3 tìm ZC. Dựa vào công thức đã học tính C - Tương tự cho bài 4

- Bài 5 Áp dụng công thức

Bài 3 Ta có a) b) (A)

---//--- Bài 4

a) b) (A)

---//--- Bài 5

Khi L1 và L2 nối tiếp U = U1 + U2

- Gọi hs lên bảng giải.

- Nhận xét, kết luận

- Yêu cầu hs đọc và trả lời bài tập 7, 8, 9 trang thảo luận theo bàn và trả lời - Kết luận và nhận xét tiết dạy

U = U1 + U2

Khi L1 và L2 nối tiếp

- Dựa vào định luật Faraday suy ra đpcm

- Tiến hành giải - Ghi nhận

- Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV

Với L = L1 + L2

---//--- Bài 6

Tương tự bài 5

---//--- Bài 7

Đáp án D

---//--- Bài 8

Đáp án B

---//--- Bài 9

Đáp án A

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức

Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Hệ thống lại kiến thức bài học qua sơ đồ tư duy 4. Hướng dẫn về nhà

a. Củng cố

Nhắc lại các công thức đã học Và hệ thống lại kiến thức bài hoc b. BTVN

- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 66 và bài tập trong SBT lý 12 trang 18 và 19

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 24

BÀI TẬP ---o0o--- I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC

Một phần của tài liệu GIAO AN vạt LY 12 MOI(Theo 4 hoạt động, 5 bước) (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(263 trang)
w